1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 TRỌN BỘ (3 CỘT)

140 858 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN - Bản đồ giao thông vận tải - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam có khả năng biểu hiện được một số đối tượng HV: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo nhữn

Trang 1

TƯỢNG ÐỊA LÍ TRÊN BẢN ÐỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, học viên cần đạt được

1 Kiến thức

- Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được 1 số đối tượng địa lí nhất định trên bản

đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp

- Biết đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ

2 Kĩ năng : Qua các ước hiệu của bản đồ học viên nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện

ở từng phương pháp

3.Thái độ : Tinh thần và thái độ học tập của học sinh.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

- Bản đồ giao thông vận tải

- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

có khả năng biểu hiện

được một số đối tượng

HV: Biểu hiện các đối

tượng phân bố theo nhữngđiểm cụ thể: các trung tâm

CN, các mỏ khoáng sản…

HV: Kí hiệu hình học,

chữ, tượng hình

1 Phương pháp kí hiệu

a Ðối tượng biểu hiện: Biểu hiện các

đối tượng phân bố theo những điểm cụthể: các trung tâm CN, các mỏ khoángsản…

b Các dạng kí hiệu :có 3 dạng KH

chính

Trang 2

hiệu có thể biểu hiện

những thuộc tính nào của

đối tượng?

VD: hình 2.2 thấy được

vị trí các nhà máy nhiệt

điện, thủy điện, thấy

được các nhà may đã đưa

vào sản xuất và đang

trả lời các câu hỏi sau:

-Đối tượng thể hiện của

Nhóm 1: Tìm hiểu phương

pháp kí hiệu đường chuyểnđộng (Nghiên cứu hình2.3 trong SGK)

Nhóm 2: Tìm hiểu phương

pháp chấm điểm (Nghiêncứu hình 2.4 trong SGK)

Nhóm 3: Tìm hiểu phương

pháp bản đồ-biểu đồ(Nghiên cứu hình 2.5trong SGK)

Sau thời gian thảo luận,các nhóm trình bày

- Kí hiệu hình học

- Kí hiệu chữ

- Kí hiệu tượng hình

c Cách thể hiện: những kí hiệu thể

hiện đối tượng được đặt chính xác vào

vị trí mà đối tượng đó phân bố trênbản đồ

2.Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

a Ðối tượng thể hiện: Biểu hiện sự di

chuyển của các hiện tượng tự nhiên vàkinh tế xã hội trên bản đồ

b Cách thể hiện: Thể hiện sự di

chuyển của đối tượng bằng các mũitên chỉ hướng di chuyển

3 Phương pháp chấm điểm

a Ðối tượng thể hiện: Biểu hiện các

đối tượng, hiện tượng phân bố phântán, lẻ tẻ như các điểm dân cư nôngthôn, các cơ sở chăn nuôi…

b Cách thể hiện: Các đối tượng, các

hiện tượng được thể hiện bằng cácđiểm chấm Trên bản đồ, mỗi điểmchấm đều có một giá trị nào đó

4 Phương pháp bản đồ - biểu đồ

a Ðối tượng thể hiện: giá trị tổng

cộng của một hiện tượng địa lí trênmột đơn vị lãnh thổ(đơn vị hànhchính)

b Cách thể hiện : sử dụng các biểu

đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnhthổ đó trên bản đồ

Trang 3

2.Hướng dẫn học tập

Đọc trước bài 4 “ Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống” Tìm hiểu:

-Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống

-Mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, Atlat

V RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

Trang 4

-Hiểu rõ việc sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

-Nắm được một số điều cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập

2 Kĩ năng: Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập

3 Thái độ: Tạo thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

- Bản đồ kinh tế Việt Nam

-Bản đồ tự nhiên VN

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Có mấy cách biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ? Phương pháp kí hiệu và phương phápchấm điểm dùng để biểu hiện những đối tượng địa lí nào ?

- Phương pháp đường chuyển động và phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện những đốitượng địa lí nào ?

3 Vào bài : GV hỏi: Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ ?GV dẫn dắt vào bài

dạng và qui mộ của châu

lục này so với châu lục

khác, sự phân bố dân cư,

phân bố các trung tâm

công nghiệp

VD: thông qua bản đồ

thế giới ta biết được điện

tích của LB Nga lớn hơn

diện tích nước Việt Nam

HV: Tìm đường đi, dự báo

2.Trong đời sống

Phương tiện sử dụng rộng rãi trongđời sống hàng ngày :

-Bảng chỉ đường

Trang 5

hiểu tỉ lệ và kí hiệu trên

bản đồ.Ta phải nắm được

GV cho HV lên bảng tính

HV: Dựa vào các đường

kinh, vĩ tuyến

-Phục vụ trong các ngành sản xuất-Trong quân sự

II Sử dụng bản đồ, atlát trong học

Trang 6

phải dựa vào các yếu tố

nào?

GV: -Kinh tuyến

+Đầu trên chỉ hướng bắc

+Đầu dưới chỉ hướng

Nam

-Vĩ tuyến:

+Đầu bên phải chỉ hướng

Đông

+Đầu bên trái chỉ hướng

Tây

-Ngoài ra ta có thể dựa

vào mũi tên trên bản đồ:

mũi tên chỉ hướng Bắc

trên bản đồ để xác định

các hướng còn lại

GV: Có thể phải phối

hợp nhiều bản đồ liên

quan để nghiên cứu các

mối quan hệ, giải thích

đặc điểm đối tượng

VD: giải thích đặc điểm

thủy chế của sông dựa vào bản đồ khí hậu, địa chất-địa hình

2 Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong Atlát : Có

thể dựa vào 1 bản đồ hoặc phối hợp nhiều bản đồ liên quan để phân tích các mối quan hệ, giải thích đặc điểm đối tượng

IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.Tổng kết

1 Nêu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống

2 Nêu một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ

2.Hướng dẫn học tập

Chuẩn bị bài thực hành

V RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

Trang 7

Tiết: 3 Tuần: 3

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 4 THỰC HÀNH XÁC ÐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ÐỐI TƯỢNG ÐỊA LÍ TRÊN BẢN ÐỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, học viên cần đạt được

1 Kiến thức

- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ

2 Kĩ năng : Nhanh chóng phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác

nhau

3 Thái độ : Sử dụng và khai thác bản đồ một cách thường xuyên trong học tập và đời sống

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

-Một số bản đồ Việt Nam (công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu )

-Bản đồ dân số thế giới

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống

3 Vào bài

4 Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG BÀI

-GV yêu cầu 1 HV đọc to yêu

cầu của bài thực hành cho cả

lớp nghe

-GV nêu lên mục đích yêu cầu

giờ thực hành cho cả lớp rõ

- Phân công và giao bản đồ đã

được chuẩn bị trước cho các

nhóm

GV hướng dẫn nội dung trình

bày của các nhóm theo trình

Sau thời gian thảo luậnlần lượt các nhóm lên

1.Nội dung

Xác định một số phương pháp biểuhiện các đối tượng địa lí trên cáchình 2.2, 2.3, 2.4

+ Khả năng biểu hiện của phươngpháp

Trang 8

trình bày về phương pháp

đã được phân công

THÔNG TIN PHẢN HỒI Hình 2.2 : Tên bản đồ : Công nghiệp điện Việt Nam.

Đối tượng biểu hiện - Nhà máy nhiệt điện

- Nhà máy thủy điện

- Nhà máy thủy điện đang xâydựng

- Chất lượng, quy mô đối tượng

- Tên các đối tượng

- Vị trí đối tượng-Chất lượng đối tượng

Hình 2.3 : Tên bản đồ : Gió và bão Việt Nam

Tên phương pháp Kí hiệu chuyển

Đối tượng được biểu

hiện

-Gió-Bão

-Biên giới-Đường bờ biển-Sông

-Các thành phố

Ta biết được những đặc

tính nào của đối tượng? - Hướng gió- Hướng bão

-Tần suất gió, bão trên các lãnh thổ nước ta

-Hình dạng đườngbiên giới, bờ biển

-Phân bố mạnglưới sông ngòi

-Vị trí các thành phố

Hà Nội,Thành phố

Hồ Chí Minh

Hình 2.4 : Tên bản đồ : Bản đồ dân cư Châu Á

Tên phương pháp Phương pháp chấm điểm Kí hiệu đường

Đối tượng được biểu hiện -Dân cư -Đường biên giới, đường bờ

biển

Ta biết được những đặc tính

nào của đối tượng?

-Sự phân bố dân cư ởChâu Á nơi nào đông, nơinào thưa

-Vị trí các đô thị đôngdân ở Châu Á

-Hình dạng đường biên giới,

bờ biển, các con sông

Trang 9

HỆ QUẢ CHUYỂN ÐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC

Nhận thức đúng đắn quy luật về sự hình thành và phát triển của các thiên thể

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

- Quả Ðịa Cầu

-Bản đồ hành chính thế giới

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra 1 số vở thực hành của HV

3 Vào bài : Vũ trụ là gì ?Vậy vị trí của Trái Ðất trong Vũ Trụ như thế nào ? Tại sao trên Trái

Ðất có thể tồn tại sự sống? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu ở bài hôm nay

1 Vũ Trụ

- Vũ trụ là khoảng không gian vôtận chứa các thiên hà

- Thiên hà là 1 tập hợp của rất

Trang 10

quanh trục, hướng từ Tây

sang Đông, chu kì một

ngày đêm hay 24h

HV: Dải Ngân hà là thiên

hà chứa Mặt Trời và cáchành tinh của nó

HV: Hệ Mặt Trời là một

tập hợp các thiên thể nằmtrong Dải Ngân Hà

HV: Hệ mặt trời gồm:

+ Mặt Trời ở trung tâm +Các hành tinh và các đámmây bụi khí quay Xung quanh Mặt trời, 8 hành tinh : Thủy, Kim, TÐ, Hỏa, Mộc , Thổ , Thiên vương tinh, Hải vương tinh

HV: Vị trí thứ 3, khoảng

cách trung bình từ TÐ đến

MT là 149.5 triệu km,khoảng cách này cùng với

sự tự quay giúp TÐ nhậnđược lượng nhiệt và ánhsáng phù hợp với sự sống

HV: TÐ vừa tự quay, vừa

chuyển động tịnh tiến xung quanh MT

HV thực hành quay quả địa cầu

HV: Nhờ khoảng cách hợp

lí kết hợp với các chuyểnđộng của mình giúp TĐnhận được lượng nhiệt,

nhiều thiên thể (ngôi sao, hành tinh,

vệ tinh, sao chổi) cùng với khí, bụi

và bức xạ điện từ

- Dải ngân hà: là thiên hà chứa MặtTrời và các hành tinh của nó đượcgọi là dải Ngân Hà

2 Hệ Mặt Trời : (Thái Dương Hệ )

- Hệ Mặt Trời là một tập hợp cácthiên thể nằm trong Dải Ngân Hà

- Hệ MT gồm có+ MT ở trung tâm cùng với cácthiên thể chuyển động xung quanh

và các đám mây bụi khí+8 hành tinh

3.Trái Ðất trong Hệ Mặt Trời

- Là 1 hành tinh trong hệ MT-Ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dầnMT

-Khoảng cách trung bình từ TĐ tới

MT là 149,6 triệu km2

Trang 11

Tại sao TĐ là hành tinh

duy nhất có sự sống?

Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ

quả của vận động tự quay

quanh trục của Trái Ðất

ở 1 thời điểm TĐ chỉ được

chiếu sang một nửa(ngày),

còn lại nằm trong bóng

tối(đêm)

CH: Tại sao ở mỗi thời

điểm trên TĐ lại có các

giờ địa phương khác nhau?

CH: Em hiểu thế nào là

múi giờ?

GV: Người ta chia bề mặt

TĐ ra 24 phần dọc tho

kinh tuyến Mỗi múi có 1

giờ thống nhất,múi p.Đông

sớm hơn múi p.Tây, 2 múi

cạnh nhau trên nhau 1 giờ

CH: Các em thường nghe

nói đến giờ GMT, giờ

GMT là gì?

GV: Giờ GMT là giờ của

múi số 0 lấy theo giờ của

kinh tuyến gốc đi qua đài

thiên văn Grinuyt ở ngoại

ô thành phố Luân Đôn

nước Anh

ánh sang phù hợp để sựsống phát sinh, phát triển

HV: Do TĐ tự quay quanh

trục nên sinh ra hiện tượngngày đêm luân phiên kế tiếp nhau

HV: Mỗi thời điểm trên

các kinh tuyến khác nhau

sẽ nhìn thấy MT ở các độcao khác nhau=>Trên mỗikinh tuyến sẽ có giờ riênggọi là giờ địa phương, haikinh tuyến gần nhau chênhnhau 4 phút Giờ địaphương không thuận tiệntrong đời sống XH Đểkhắc phục người ta chia racác múi giờ

HV: là giờ thống nhất

trong từng múi lấy theogiờ của kinh tuyến giữacủa múi đó

HV: là giờ của múi số 0

II Hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Ðất

1 Sự luân phiên ngày đêm

Do TÐ hình cầu và tự quay quanhtrục nên có hiện tượng luân phiênngày và đêm

2 Giờ trên Trái Ðất và đường chuyển ngày quốc tế

- Giờ địa phương ( giờ MT ): là

giờ riêng của mỗi kinh tuyến tại 1thời điểm

- Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0

được lấy làm giờ quốc tế hay giờGMT

Trang 12

CH: Dựa vào hình 5.3, em

hãy cho biết quốc gia nào

có lãnh thổ chia ra nhiều

múi giờ nhất

CH: Đường chuyển ngày

quốc tế là đường nào?

GV: Người ta qui định lấy

kinh tuyến 1800 qua giữa

múi giờ số 12 qua TBD

làm đường chuyển ngày

VD2: Osaka ở múi 9 đang

là 22h ngày 22/1.Vậy Los

angeles ở múi -8 là mấy

giờ?ngày mấy?

GV cho VD về sự lệch

hướng của đường đạn,

đường ray xe lửa, dòng

chảy các con sông…

HV: vật chuyển động bị

lệch hướng.Vậy sự lệch

hướng này có giống nhau

tại mọi địa điểm trên bề

mặt quả đất hay không?

CH: Nguyên nhân nào làm

HV: Do ảnh hưởng của lực

Côriolit

HV: là lực làm lệch hướng

chuyển động của các vật thể

-Đường chuyển ngày quốc tế: là

đường kinh tuyến mà khi vượt qua

nó thời gian phải cộng them hoặcbớt đi một ngày (KT 1800)

+Từ Tây sang Đông phải lùi 1 ngày+Từ Đông sang Tây phải cộngthêm 1 ngày

4 Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

-Lực làm lệch hướng chuyển độngcủa các vật thể là Lực Côriôlít

- Biểu hiện:

+ Bán cầu Bắc : lệch phải + Bán cầu Nam : lệch trái

- Nguyên nhân: TÐ tự quay quanhtrục từ Tây sang Đông đã sinh ra 1lực làm lệch hướng chuyển độngcủa các vật thể trên bề mặt TĐ (lựcCôriôlit)

Trang 13

- Đọc trước bài mới “ Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất ” Tìm hiểu: +Chuyển động biểu kiến hàng năm của MT

+Trong năm có các mùa nào?

+Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 14

Tiết: 5 Tuần: 5

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Ngà dạy

BÀI 6 HỆ QUẢ CHUYỂN ÐỘNG QUAY QUANH MẶT

TRỜI CỦA TRÁI ÐẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, học viên cần đạt được

1 Kiến thức

-Hiểu và giải thích được các hệ quả sinh ra do sự chuyển động của TĐ quanh MT đó là:

-Chuyển động biểu kiến hàng năm của MT

-Hiện tượng mùa

-Hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn theo mùa

2 Kĩ năng

Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày và giải thích các hệ quả của sự chuyểnđộng quanh MT của TĐ

3 Thái độ : Nhận thức đúng các quy luật tự nhiên

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

Quả Ðịa Cầu hay mô hình chuyển động MT, TĐ & Mặt Trăng

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Trình bày khái quát những hiểu biết của em về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Ðất trong hệ MặtTrời

- Có mấy hệ quả do tự quay của Trái Ðất? Giải thích các hệ quả

3.Vào bài

Hằng ngày, chúng ta thấy MT mọc ở hướng Đông báo hiệu một ngày mới bắt đầu và kết thúcmột ngày bằng việc MT lặn ở hướng Tây.Tại sao có hiện tượng như vậy? có phải MT quayquanh TĐ không? Một hiện tượng tưởng chừng như vô cùng đơn giản mà mắt thường củachúng ta có thể nhìn thấy nhưng lại ẩn chứa bên trong rất nhiều điều lí thú lẫn bất ngờ, để thấyđược điều này chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay

4 Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu

chuyển động biểu kiến

hàng năm của mặt trời

em hãy cho biết những

nơi nào trên TĐ có hiện

tượng MT lên thiên đỉnh

vào 12h trưa? Hiện

I Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời

- Chuyển động biểu kiến là chuyểnđộng nhìn thấy nhưng không có thực

- Nguyên nhân: Trục Trái Ðấtnghiêng không đổi phương khichuyển động quanh Mặt Trời

Trang 15

tượng đó diễn ra theo

nhất Trong năm, nhiệt

độ cũng thay đổi lien

quan đến sự thay đổi của

góc nhập xạ

Nhiệt độ, thời tiết, khí

hậu ở các nơi trên Trái

Đất thay đổi tùy vị trí

của Trái Đất trên quỹ

đạo chuyển động quanh

Mặt Trời sinh ra các mùa

ngày, đêm dài ngắn

theo mùa và theo vĩ độ

22/12 ở chí tuyến Nam, ngày21/3 ở xích đạo,ngày 22/6 ởchí tuyến bắc,ngày 23/9 ởxích đạo,ngày 22/12 ở chítuyến Nam và tiếp tục quayvòng lại

HV: là hiện tượng MT ở

đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa

HV: Mùa:Là khoảng thời

gian trong một năm cónhững đặc điểm riêng vềthời tiết và khí hậu

HV: Mùa ở Bán cầu Nam và

Bán cấu Bắc không trùngkhớp nhau do thời điểm ngả

về Mặt Trời hoặc chếch xaMặt Trời của 2 bán cầu lệchnhau, do đó mùa ở 2 bán cầungược nhau về thời gian

HV: Nguyên nhân: Do trục

Trái Ðất nghiêng và khôngđổi phương nên bán cầuNam và bán cầu Bắc lần lượtngả về phía Mặt Trời khiTrái Ðất chuyển động trênquỹ đạo hình Elip quanhMT

II Các mùa trong năm

- Mùa: Là khoảng thời gian trong mộtnăm có những đặc điểm riêng về thờitiết và khí hậu

- Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông Ởbán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngược lạivới bán cầu Bắc

- Nguyên nhân: Do trục Trái Ðấtnghiêng và không đổi phương khichuyển động trên quỹ đạo quanh MT

III Ngày, đêm dài ngắn theo mùa

và theo vĩ độ

Trang 16

Hình thức: nhóm/cá

nhân

CH :Quan sát hình 6.3,

em hãy cho biết vì sao

có hiện tượng ngày, đêm

dài ngắn khác nhau trên

Trái Đất?

CH: Hiện tượng chênh

lệch ngày, đêm trên 2

bán cầu diễn ra lần lượt

->ngày dài hơn đêm là

mùa xuân và hạ của

hơn->đêm dài hơn ngày

là mùa thu và đông của

BBC

-Hai ngày 21/3 và 23/9

Mặt trời chiếu thẳng góc

xuống xích đạo lúc 12h

trưa, diện tích được

chiếu sang ở 2 bán cầu

cân đối nhau

->ngày bằng đêm ở mọi

nơi trên Trái Đất

CH: Hãy nêu nguyên

HV: Do đường phân chia

sáng tối vuông góc với mặtphẳng vĩ đạo.Trục Trái Đấtlại luôn nghiêng với mặtphẳng quỹ đạo 1 góc

66033’=>2mp chứa đường

BN và ST hợp nhau 1góc=23027’ tạo ra sự chênhlệch độ dài ngày đêm giữa 2bán cầu

HV:Từ 21/3-23/9 BBC có

ngày dài hơn đêm, 22/6 cóngày dài nhất, đêm ngắnnhất

- 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm

2 Theo vĩ độ

- Ở xích đạo: độ dài ngày đêm bằngnhau Càng xa xích đạo về hai cực độdài ngày đêm càng chênh lệch

- Từ hai vòng cực về hai cực, có hiệntượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ

3 Nguyên nhân: Do trục trái đất

nghiêng và không đổi khi quay quanh

Trang 17

nhân làm cho ngày, đêm

dài ngắn theo mùa và

theo vĩ độ

GV nhận xét, chốt ý

và không đổi khi quay quanh trục và quanh MT, TĐ dạng hình cầu làm cho góc nhập

xạ thay đổi theo mùa và theo

vĩ độ

trục và quanh MT, TĐ dạng hình cầu làm cho góc nhập xạ thay đổi theo mùa và theo vĩ độ

IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.Tổng kết

- Vận động quay quanh MT của TÐ gây ra các hiện tượng nào ?

- Nếu không có vận động tự quay mà chỉ có hoạt động quay quanh Mặt Trời thì Trái Ðất có ngày-đêm không

2.Hướng dẫn học tập

Đọc trước bài 7 “cấu trúc của TĐ, thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng” Tìm hiểu:

-Cấu trúc của TĐ gồm mấy lớp? đó là những lớp nào?mô tả cấu tạo 3 lớp của TĐ

-Thế nào là mảng kiến tạo?

V RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

Trang 18

Tiết: 6 Tuần: 6

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Ngà dạy

BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ÐẤT THẠCH QUYỂN.

THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

2 Kĩ năng : Quan sát, nhận xét cấu trúc của TÐ

3 Thái độ : Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc

của Trái Đất và giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên có liên quan

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

- Mô hình về cấu tạo TÐ

- Bản đồ kiến tạo mảng, các vành đai động đất và núi lửa thế giới

- Bản đồ tự nhiên thế giới

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Vận động quay quanh MT của TÐ gây ra các hiện tượng nào ?

- Nếu không có vận động tự quay mà chỉ có hoạt động quay quanh Mặt Trời thì Trái Ðất cóngày-đêm không ? Nếu có thì thời gian 1 ngày đêm là bao lâu? Có ảnh hưởng như thế nào đến

sự sống ?

3 Vào bài : Giáo viên nêu vấn đề : Trái Đất có cấu trúc như thế nào? Làm thế nào để biết

được cấu trúc của Trái Đất? Nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng là gì? ….Chúng ta sẽđược tìm hiểu trong bài học hôm nay

nghiên cứu được cấu trúc

bên trong của TĐ?

GV: PP đại chấn là pp

nghiên cứu cấu trúc các

lớp đất đá dưới sâu dựa

vào tính chất lan truyền

của các loại sóng do sự

rung động đàn hồi của vật

HV:Người ta dựa vào các

phương pháp nghiên cứugián tiếp như địa chấn,trọng lực, địa từ,…

I Cấu trúc của Trái Ðất

Gồm 3 lớp chính: Vỏ Trái Ðất,Manti, Nhân

Trang 19

-Bao Manti ở giữa

-Nhân ở bên trong

cho biết sự khác nhau

giữa vỏ lục địa và vỏ đại

cho biết lớp Manti được

chia thành mấy tầng? giới

HV: Lớp Manti: vị trí ở

dưới vỏ TĐ, chiếm hơn80% thể tích; 68,5 % khốilượng của TĐ

HV: Chia ra 2 phần:

manti trên và manti dưới-Manti trên: 15-700km-Manti dưới: 700-2900km

HV: Có các quyển: khí

quyển, sinh quyển, thổnhưỡng quyển, thạchquyển

HV: Thạch quyển: Là

phần cứng ngoài cùng của

TÐ, bao gồm vỏ Trái Ðất

và phần trên cùng của lớpManti, có độ dày tới 100km

HV: Vị trí: lớp trong cùng

dưới lớp manti, độ dày khoảng 3470km, thành phần chủ yếu là các kim loại nặng: Ni, Fe,…

-Vỏ TĐ được phân ra 2 kiểu chính:+ Vỏ lục địa: có độ dày lớn, cấu tạo

đủ 3 tầng+Vỏ đại dương: độ dày nhỏ, thườngkhông có tầng Granit

2 Lớp Manti -Từ vỏ trái đất cho tới độ sâu

2900km, chiếm 80% thể tích và65% khối lượng của trái đất

-Cấu tạo: gồm 2 tầng+ Man ti trên: rất đậm đặc( quánhdẻo)

+Man ti dưới: trạng thái rắn

-Thạch quyển: Là phần cứng ngoàicùng của TÐ, bao gồm vỏ Trái Ðất

và phần trên cùng của lớp Manti, có

độ dày tới 100 km

3 Nhân trái đất: là lớp trong cùng

độ dày từ 2900-6370km

-Cấu tạo: gồm 2 tầng+Nhân ngoài: 2900-5100km, vậtchất ở trạng thái lỏng

+Nhân trong: vật chất ở trạng tháirắn

Trang 20

CH: Nhân TĐ có cấu tạo

như thế nào?

CH: Quan sát hình 7.3,

cho biết 7 mảng kiến tạo

lớn là những mảng nào?

CH: Quan sát hình 7.4,

7.5 cho biết kết quả khi 2

mảng kiến tạo tách rời

nhau, xô vào nhau

bao gồm vỏ Trái Ðất và phần trên cùng của lớp Manti

HV: Có nhân ngoài:

2900-5100km;nhân trong:5100-6370km

HV xem hình và trả lời

HV quan sát hình và trả lời -Hai mảng tách rời nhau:

macma phun trào tạo ra các dãy núi ngầm kèm theo hiện tượng động đất, núi lửa

-Hai mảng xô vào nhau:

tạo thành các dãy núi đồ

sộ, các vực biển, các hoạt động núi lửa và động đất

II Thuyết kiến tạo

Nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng

- Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo

- Mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển

- Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và

có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên

VI TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.Tổng kết

Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Ðất và lớp vỏ Manti

2.Hướng dẫn học tập

Học bài, trả lời các câu hỏi sau bài học SGK Đọc trước bài mới : “ Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất ” Tìm hiểu:

-Các nguyên nhân sinh ra nội lực

-Các vận động kiến tạo

V RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

Trang 21

- Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.

- Nêu được tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng vàtheo phương nằm ngang

2.Kĩ năng : Quan sát hình vẽ, tranh ảnh về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của

sự tác động đó

3.Thái độ : Tinh thần và thái độ học tập của học sinh.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên VN

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Hãy mô tả cấu trúc của Trái Đất ( Vị trí, độ dày, đặc điểm )

3.Vào bài : Bề mặt TÐ không bằng phẳng, mà rất gồ ghề ( có nơi nhô lên, có nơi hạ thấp

xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương …) Nguyên nhân nào làm cho bề mặt lục địa bị biếnđổi?

4 Tiến trình bài học

Hoạt động 1:Tìm hiểu nội

lực

Hình thức: cá nhân/lớp

GV: Trên bề mặt TÐ, nơi

có các lục địa, đại dương;

nơi có núi, đồng bằng Nội

để nêu khái niệm nội lực và

nguyên nhân sinh ra nội lực

I Nội lực

1 Khái niệm

Nội lực là lực phát sinh rừ bêntrong Trái Đất

2 Nguyên nhân: Chủ yếu là

nguồn năng lượng ở trong lòng đất

Trang 22

chuyển lên trên, năng xuống

loại chuyển động kiến tạo

nhưng phân loại có tính

GV: Kết quả sinh ra hiện

tượng biển tiến, biển thoái

Biển tiến: xảy ra khi có vận

động hạ xuống của vỏ TĐ

làm cho lục địa thu hẹp diện

tích, biển mở rộng diện tích

Biển thoái: xảy ra khi có

vận động nâng lên của vỏ

HV: Vận động kiến tạo là

vận động làm địa hình bềmặt Trái Đất thay đổi,sinh ra các uốn nếp, đứtgãy

HV:Là những vận động

nâng lên, hạ xuống của vỏ

TÐ theo phương thẳngđứng

HV: Thu hẹp, mở rộng

diện tích lục địa một cáchchậm chạp và lâu dài

HV: là vận động làm cho

vỏ TÐ bị nén ép, táchgiãn gây ra các hiệntượng uốn nếp, đứt gãy

HV:HV trả lời dựa vào

hình

II Tác động của nội lực

1 Vận động theo phương thẳng đứng

-Khái niệm: Là những vận độngnâng lên, hạ xuống của vỏ TÐ trên

1 diện tích rộng lớn làm cho bộphận này của lục địa được nâng lêntrong khi bộ phận khác lại bị hạxuống

2 Vận động theo phương nằm ngang :

Vận động theo phương nằm nganglàm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ởkhu vực này và tách dãn ở khu vựckhác,gây ra hiện tượng uốn nếp,đứt gãy

Trang 23

CH: Kết quả của hiện

tượng đứt gãy sinh ra các

dạng địa hình gì?

GV: -Địa lũy:là bộ phận

nhô cao giữa 2 đường đứt

gãy song song trong khu

vực có địa hình đoạn tầng

-Địa hào:bộ phận đất sụt

nguyên nhân kiến tạo hình

thành một vùng trũng thấp,

giới hạn giữa 2 đường đứt

gãy song song

nằm ngang sinh ra khi 2

mảng kiến tạo chuyển dịch,

HV: xảy ra khi vận động

ngang diễn ra tại các vùng

đá cứng

HV:Tạo ra các hẻm vực,

địa lũy, địa hào…

a.Hiện tượng uốn nếp

-Là hiện tượng các lớp đá uốnthành nếp nhưng không phá vỡ tínhchất liên tục của chúng

-Nguyên nhân:Do tác động của lựcnằm ngang ở vùng đá có độ dẻocao

b Hiện tượng đứt gãy

-Là hiện tượng các lớp đá bịgãy,dịch chuyển tạo thành hẻmvực,thung lũng

-Nguyên nhân: do tác động của lựcnằm ngang ở vùng đá cứng

IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.Tổng kết

1 Nội lực là

a.Lực sinh ra các vận động kiến tạo

b.Lực làm lệch hướng chuyển động các vật thể trên bề mặt trái đất

c.Lực sinh ra do nguồn năng lượng của các tác nhân bào mòn- xâm thực địa hình

d.Lực do nguồn năng lượng mặt trời sinh ra

2.Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá cứng sẽ xảy ra hiện tượng:

a.Biển tiến b.Biển thoái c.Uốn nếp d.Đứt gãy

2.Hướng dẫn học tập

Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học SGK So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt

gãy Đọc trước bài mới : “ Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất ”

Trang 24

- Trình bày khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực.

- Trình bày các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phong hóa

2 Kĩ năng

-Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt TÐ qua tranh ảnh,hình vẽ

3.Thái độ : Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi

trường, có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

Tranh ảnh, hình vẽ về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạothành

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực?

- Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của chúng đến địa hình bề mặt TÐ

3 Vào bài : Gv có thể nêu hình dạng thực tế của Trái Đất rất gồ ghề, nơi cao, nơi thấp.Nguyên

nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài nội lực còn có tác động của ngoại lực.Ngoại lực là gì ? Ngoạilực khác nội lực ở điểm nào ?

hoạt động kiến tạo làm

xuất hiện 1 miền núi, còn

nguồn gốc ở bên ngoài, trên bềmặt TÐ

Trang 25

CH :Nguyên nhân nào

CH : Nguyên nhân gây ra

quá trình phong hóa là

HV : Nguyên nhân chủ yếu là

do nguồn năng lượng của bức

xạ Mặt Trời

HV :Gió, mưa, nước chảy, sóng

biển, con người…

HV: Là quá trình phá huỷ đá

thành các khối vụn nhưngkhông thay đổi thành phần hóahọc của chúng

HV: Do nhiệt độ thay đổi đột

ngột, sự đóng băng củanước,tác động của sinh vật

HV:Vì bề mặt đất là nơi tập

trung nhiều nhất các tác nhânphong hóa

HV:Có 3 quá trình phong

hóa :lí học, hóa học, sinh học

Nhóm 1 : Tìm hiểu khái niệm,

tác nhân, kết quả cùa quá trình phong hóa lí học

Nhóm 2 : Tìm hiểu khái niệm,

tác nhân, kết quả cùa quá trìnhphong hóa hóa học

Nhóm 3 : Tìm hiểu khái niệm,

tác nhân, kết quả cùa quá trìnhphong hóa sinh học

-Nguyên nhân: chủ yếu là do

nguồn năng lượng của bức xạMặt Trời

II Tác động của ngoại lực

1 Quá trình phong hóa -Khái niệm : Là quá trình phá

huỷ và làm biến đổi đá vàkhoáng vật

-Có 3 loại phong hóa

Trang 26

CH:Hãy nêu 1 vài hoạt

động của con người có

tác động phá hủy đá

GV : Nước và những

chất khoáng hòa tan

trong nước tác động vào

Các nhóm thảo luận và trình bày

HV: Miền khí hậu nóng là nơi

có dao động nhiệt độ mạnh,miền khí hậu lạnh diễn ra sựđóng và tan băng

HV : Con người khai thác

đá,thăm dò tài nguyên

HV:Động Phong Nha (Quảng

Bình), Hương Tích (Hà Tây),Thạch động (Hà Tiên)

a Phong hóa lí học

- Khái niệm: Là quá trình phá

huỷ đá thành các khối vụnnhưng không thay đổi thànhphần hóa học và khoáng vật

-Nguyên nhân

+Do nhiệt độ thay đổi đột ngột+ Sự đóng băng của nước+Tác động của sinh vật

+Tác động của ma sát

b Phong hóa hóa học

-Khái niệm: Là quá trình phá

huỷ đá và khoáng vật, chủ yếulàm biến đổi thành phần, tínhchất hóa học của đá và khoángvật

-Nguyên nhân: Do tác động

của chất khí, nước và nhữngchất hoà tan trong nước…

c Phong hóa sinh học

- Khái niệm: Là sự phá huỷ đá

và các khoáng vật dưới sự tácđộng của sinh vật

- Nguyên nhân: Do rễ cây, sinh

- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học SGK

-Đọc trước bài mới “ Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất ” ( TT ).Tìm hiểu:Khái niệm, kết quả các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ

V RÚT KINH NGHIỆM

………

………

Trang 27

-Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.

3.Thái độ : Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi

trường, có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

Tranh ảnh, hình vẽ về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạothành

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực?

- Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của chúng đến địa hình bề mặt TÐ

Dãy 3 tìm hiểu khái niệm quátrình vận chuyển Khoảng cáchvận chuyển phụ thuộc vào cácyếu tố nào?

Dãy 4 tìm hiểu khái niệm, kếtquả quá trình bồi tụ

Kể tên một số dạng địa hình bồi

tụ do nước chảy, gió, sóng biển

mà em biết

HV làm việc nhóm đôi và trình bày

2 Quá trình bóc mòn -Khái niệm: là quá trình do tác

nhân ngoại lực làm chuyển dờicác sản phẩm phong hóa khỏi vịtrí ban đầu

-Tác nhân

+Do nước chảy: sông, suối,rãnh nông,

+Do gió: đá hình nấm, đá rỗ tổong

+Do băng hà: vịnh hẹp, caonguyên, băng hà

Trang 28

lượng,kích thước của vật liệu

2 Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ

3 Lập bảng so sánh các quá trình phong hoá

Trang 29

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, học viên cần

1 Kiến thức

-Giúp HV ôn lại kiến thức đã học từ bài 2-9

-Tập cho HV làm các bài thực hành để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra 1 tiết

2 Kĩ năng

Vẽ biểu đồ, đọc bản đồ, phân tích biểu đồ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

Một số bản đồ trong sách giáo khoa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

-Quá trình bóc mòn là gì?có các hình thức bóc mòn nào?

-Quá trình vận chuyển là gì?có các hình thức vận chuyển nào?

3 Vào bài:giáo viên giới thiệu tổng quát nội dung sẽ được ôn tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG BÀI

GV cho HV nói rõ đối

tượng biểu hiện, hình

-Phương pháp chấm điểm:

điểm dân cư, cơ sở chănnuôi

-Phương pháp bản đồ-biểuđồ: khí hậu, thời tiết

HV: Vai trò của bản đồ

trong học tập: học tập ở lớp,

ở nhà,trả lời câu hỏi địa lí

- Vai trò của bản đồ trongđời sống: sử dụng rộng rãitrong đời sống

-Có 3 vấn đề lưu ý trong họctập địa lí trên cơ sở bản đồ

Chương 1.Bản đồ Bài 2.Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

-Phương pháp kí hiệu

- Phương pháp kí hiệu đường chuyểnđộng

-Phương pháp chấm điểm-Phương pháp bản đồ-biểu đồ

-Hệ quả tự quay quanh trục của TráiĐất

-Sự luân phiên ngày, đêm-Giờ trên Trái Đất và đường chuyểnngày quốc tế

Trang 30

bày hệ quả chuyển động

tự quay quanh trục của

Trái Đất và giải thích

GV yêu cầu HV xác định

khu vực Mặt Trời lên

thiên đỉnh mỗi năm 2

lần, lần, khu vực không

có Mặt Trời lên thiên

đỉnh

GV yêu cầu HV mô tả

cấu trúc của Trái Đất và

trình bày đặc điểm của

HV:-Khu vực MT lên thiênđỉnh 2 lần là khu vực giữa 2chí ruyến

-Khu vực 1 lần là khu vựcchí tuyến Bắc và Nam

-Ngoài 2 chí tuyến về 2 cựckhông có MT lên thiên đỉnh

-Tác động của ngoại lực:

quá trình phong hóa, quátrình bóc mòn, quá trình bócmòn, quá trình bồi tụ

-Sự lệch hướng chuyển động của cácvật thể

Bài 6 Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của trái Đất

-Chuyển động biểu kiến hàng năm củaMặt Trời

-Các mùa trong năm-Ngày đêm dài ngắn theo mùa

Chương III Cấu trúc của Trái Đất Các quyển của lớp vỏ Địa Lí

Bài 7 Cấu trúc của Trái Đất.Thạch quyển.Thuyết kiến tạo mảng

Cấu trúc của TĐ gồm 3 lớp:vỏ, manti,nhân

Bài 8 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

-Khái niệm, nguyên nhân sinh ra nộilực

-Tác động của nội lực: vận động theophương thẳng đứng, nằm ngang

Bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

-Khái niệm, nguyên nhân sinh rangoại lực

-Tác động của ngoại lực+Quá trình phong hóa:lí học, hóa học,sinh học

+Quá trình bóc mòn:xâm thực, thổimòn, mài mòn

Trang 31

Tiết: 11 Tuần: 11

Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA

-Hệ thống lại những kiến thức đã học từ bài 2 đến bài 9

-Kiểm tra khả năng nhớ, hiểu bài của học viên để có cách dạy hiệu quả hơn

-Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nhận thức và khẳng định mình cho học viên

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

-Đề kiểm tra đánh trên khổ giấy A4

IV MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Bản đồ Trình bày được phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí

Trình bày khái niệm, nguyên nhân quá trình phong hóa hóa học

III ĐÁP ÁN VÀ THANH ĐIỂM

Câu 1

(2,5đ)

-Ðối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố theonhững điểm cụ thể: các trung tâm CN, các mỏ khoángsản…

- Các dạng kí hiệu :có 3 dạng KH chính

- Kí hiệu hình học

1,0

1,0

Trang 32

- Kí hiệu chữ

- Kí hiệu tượng hình

- Cách thể hiện: những kí hiệu thể hiện đối tượng được đặt

chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ

-Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu

- Ðọc bản đồ phải hiểu tỉ lệ và kí hiệu trên bản đồ

- Xác định phương hướng trên bản đồ

Câu 3

(2,5đ)

Trình bày hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 2,5

-Sự luân phiên ngày, đêm

-Giờ trên Trái đất và đường chuyển ngày quốc tế

+Giờ địa phương

+Giờ quốc tế

-Sự lệch hướng chuyển động của vật thể

0,51,5

0,5Câu 4

(1,0)

Khái niệm nội lực Nguyên nhân sinh ra nội lực 1,0

-Nội lực là lực sinh ra trong long Trái Đất

-Nguyên nhân: Chủ yếu do nguồn năng lượng trong lòng đất

0,50,5

Câu 5

(2,5đ)

Trình bày khái niệm,nguyên nhân quá trình phong hóa hóa học 2,5

-Quá trình phong hóa hóa học:Là quá trình phá huỷ đá và

khoáng vật, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa

học của đá và khoáng vật

-Nguyên nhân: Do tác động của chất khí, nước và những

chất hoà tan trong nước…

Trang 33

- Phân biệt được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới.

- Nhận xét, nêu được mối quan hệ của các khu vực nói trên với các mảng kiến tạo

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc, xác định các khu vực nói trên trên bản đồ

- Xác định mối quan hệ, trình bày các mối quan hệ đó bằng lược đồ, bản đồ

3.Thái độ : Tinh thần và thái độ học tập của học sinh.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới

- Bản đồ tự nhiên thế giới

III TỔ CHỨC CÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Quá trình bóc mòn là gì ? Kể tên 1 số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành

- Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình : Phong hóa, vận chuyển và bồi tụ

3 Bài mới : GV nêu yêu cầu của bài thực hành nhằm định hướng hoạt động nhận thức của

vực này được thể hiện về

kí hiệu, màu sắc địa

hình như thế nào? Nhận

Nhóm 1: Xác định trên hình

10 và Bản đồ các mảng kiếntạo, các vành đai động đất

và núi lửa

Nhóm 2: Xác định trên bản

đồ tự nhiên thế giới cácvành đai động đất, núi lửa

và các vùng núi trẻ

Sau thời gian thảo luận, các nhóm trình bày

1 Xác định các vành đai động đất, núi lửa; các vùng núi trẻ trên bản đồ

- Các vùng có núi lửa, động đất + Vành đai lửa Thái Bình Dương.+ Khu vực Địa Trung Hải

+ Khu vực Đông Phi…

- Các vùng có núi trẻ tiêu biểu + Himalaya ( Châu Á )

+ Coocđie, Anđét ( Châu Mĩ )

+ Anpơ, Cápca, Pirênê ( Châu Âu

Trang 34

xét về sự phân bố của các

vành đai động đất, núi lửa

và các vùng núi trẻ

+ Sử dụng lược đồ để đối

chiếu, so sánh nêu được

mối liên quan giữa các

vành đai: sự phân bố ở

đâu Ðó là nơi như thế

nào của TÐ ? Vị trí của

chúng có trùng với nhau

không ?

+ Kết hợp với những kiến

thức đã học về thuyết

kiến tạo trình bày về mối

liên quan của các vành

đai động đất, núi lửa; các

kiến tạo của thạch quyển

- Nguyên nhân khi các

mảng kiến tạo dịch

chuyển xô chờm vào

nhau hoặc tách dãn xa

nhau thì tại vùng tiếp xúc

giữa chúng sẽ là nơi xảy

ra các hiện tượng động

HV: Sự phân bố của núi

lửa, động đất, các vùng núitrẻ có sự trùng lặp về vị trícác vùng có nhiều động đất,núi lửa, các vùng núi trẻ Sựhình thành chúng có liênquan với vùng tiếp xúc củacác mảng kiến tạo của thạchquyển

- Sự phân bố của động đất,núi lửa theo khu vực Núilửa thường tập trung thànhmột số vùng lớn, trùng vớinhững miền động đất và tạonúi hoặc trùng với nhữngđường kiến tạo lớn của TÐ

Ðó là vành đai lửa TBD,khu vực ÐTH, khu vựcÐông Phi Hoạt động núilửa cũng là kết quả của cácthời kì kiến tạo ở trong lòng

TÐ, có liên quan tới vùngtiếp xúc của các mảng

2 Sự phân bố các vành động đất,

núi lửa; các vùng núi trẻ :

Sự phân bố của núi lửa, động đất,các vùng núi trẻ thường trùng khớpvới nhau

Trang 35

đất, núi lửa, các hoạt

động tạo núi……

GV nhận xét,chốt ý

- Các núi trẻ, mới hìnhthành cách đây không lâu,các dãy núi chưa bị bàomòn, hạ thấp mà còn đangđược nâng cao thêm: dãyAnpơ, Capca, Pirene ( ChâuÂu), Himalaya ở châu Á,Coocdie, Andet ở châuMỹ Sự hình thành chúngliên quan với các vùng tiếpxúc của các mảng kiến tạo

IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.Tổng kết

- GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành.

- Tổng kết bài thực hành

2.Hướng dẫn học tập: Học bài cũ, làm hoàn thành bài thực hành vào vở Đọc trước bài mới “

Khí quyển Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất ”.Tìm hiểu

-Khái niệm khí quyển

-Mỗi bán cầu có các khối khí nào?

-Nhiệt độ không khí trên Trái Đất phân bố ra sao?

Trang 36

Tiết: 13 Tuần: 13

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Ngà dạy

BÀI 11 KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ

KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, học viên cần đạt được

1 Kiến thức

- Trình bày được sự phân bố của các khối khí, frông Nêu đặc điểm chính và sự tác động

- Trình bày và giải thích về sự phân bố nhiệt trên Trái Ðất

2 Kĩ năng : Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ để biết được cấu tạo của khí quyển, phân

bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó

3.Thái độ : Nhận biết được sự cần thiết phải chống ô nhiễm không khí do khí thải để bảo vệ

lớp ôzôn của tầng bình lưu

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

Các bản đồ: khí áp và gió, khí hậu, nhiệt độ thế giới, tự nhiên thế giới

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Vào bài

Khí quyển có vai trò rất quan trọng đến sự sống của hành tinh chúng ta,bài học hôm nay chúng

ta sẽ tìm hiểu về khí quyển và sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

HV: Gồm các chất khí như

ni tơ ( 78%), oxi (21%),các khí khác (3%) và hơinước, bụi, tro

HV: Mỗi bán cầu có 4 khối

khí chính: khối khí địacực(rất lạnh); ôn đới(lạnh),chí tuyến(rất nóng), khốikhí xích đạo(nóng ẩm)

HV:Nguyên nhân hình

thành các khối khí: tùytheo vĩ độ và bề mặt TĐ làlục địa hay đại dương màhình thành các khối khíkhác nhau

+Ôn đới: lạnh(P)+Chí tuyến: nóng(T)

Trang 37

CH: Thế nào là frông?

CH:Có các frông cơ bản

nào?

GV: Các khối khí, frông

không đứng yên mà luôn di

chuyển, mỗi khi di chuyển

đến đâu thì làm cho thời tiết

nơi đó thay đổi

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự

phân bố của nhiệt độ

không khí trên Trái Ðất

một lượng nhiệt không

giống nhau Nhìn chung

nhiệt độ giảm dần từ xích

đạo về cực (từ vĩ độ thấp

đến cao)

CH:Lục địa và đại dương

gây tác động như thế nào

đến nhiệt độ không khí?

HV: Frông là mặt tiếp

xúc(mặt ngăn cách) giữahai khối khí có sự khácbiệt nhau về nhiệt độ vàhướng gió

HV:Mỗi bán cầu có hai

HV: Nhiệt độ không khí

chịu ảnh hưởng bởi cácnhân tố:vĩ độ địa lí, Lụcđịa và đại dương, địa hình

HV: Càng lên cao nhiệt độ

càng giảm do góc chiếu sá

ng của Mặt Trời nhỏBiên độ nhiệt năm cànglớn do chênh lệch gócchiếu sang và chênh lệchthời gian chiếu sáng trongnăm lớn

HV:Do dung nhiệt khác

nhau, đất và nước hấp thunhiệt khác nhau, nước cókhả năng truyền nhiệt nhỏhơn so với đất nên nóng

+Khối khí xích đạo: nóng ẩm(E)

3 Frông

- KN: Là mặt ngăn cách giữa haikhối khí khác nhau về tính chất vậtlí

- Mỗi bán cầu có hai frông cơ bản+ Frông địa cực (FA)

+Frông ôn đới (FP)

II Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Ðất

1 Nguyên nhân hình thành nhiệt

độ không khí

Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khôngkhí ở tầng đối lưu là nhiệt của bềmặt Trái Đất sau khi hấp thụ bức

xạ Mặt Trời,rồi bức xạ lại vàokhông khí,làm cho không khí nónglên,hình thành nhiệt độ không khí

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí

a.Vĩ độ địa lí

-Càng lên vĩ độ cao thì nhiệt độtrung bình năm càng giảm,biên độnhiệt độ năm càng lớn

b Lục địa và đại dương

- Nhiệt độ TB năm cao nhất và thấpnhất đều ở lục địa

-Đại dương có biện độ nhiệt độnăm nhỏ,lục địa có biên độ nhiệt độ

năm lớn

c Địa hình

- Nhiệt độ không khí giảm theo độcao, càng lên cao nhiệt độ cànggiảm

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo

độ dốc và hướng phơi của sườnnúi

Trang 38

CH: Địa hình có ảnh hưởng

như thế nào đến nhiệt độ

không khí?

GV:Ngoài ra nhiệt độ không

khí cũng thay đổi khi có sự

tác động của các nhân tố:

dòng biển nóng, lạnh, lớp

phủ thực vật, hoạt động sản

xuất của con người

lên và nguội đi chậm hơnđất.Khi nóng nhiệt độkhông khí trên mặt nướcthấp hơn trên mặt đất khilạnh nhiệt trên mặt nước lạcao hơn trên mặt đất

- Nêu những đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển.

- Phân tích và trình bày những nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ không khí trênTrái Đất

2.Hướng dẫn học tập

- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học SGK

-Đọc trước bài mới “ Sự phân bố khí áp.Một số loại gió chính ”.Tìm hiểu:

+Nguyên nhân thay đổi của khí áp

+Thời gian, phạm vi, hướng thổi các loại gió Tây ôn đới, gió mậu dịch, gió mùa, gió địaphương

Trang 39

- Biết được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái Đất

- Trình bày nguyên nhân sinh ra một số loại gió chính và sự tác động của chúng trên Trái Đất

2 Kĩ năng : Ðọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió.

3.Thái độ : Tinh thần tự học, tự tìm hiểu.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

Bản đồ khí áp và gió trên thế giới

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Nêu những đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển?

- Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc, tính chất của các khối khí, frông?

3.Vào bài : Khí áp và gió là 1 trong những đặc trưng cơ bản của thời tiết và khí hậu trong môi

trường sống của chúng ta.Tại sao có khí áp và gió? Trên Trái Đất khí áp và gió được phânphân bố như thế nào? Đó là những nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay

CH: Các đai khí áp trên Trái

Đất phân bố như thế nào?

GV: Khí áp trên Trái Đất

phân bố thành các đai áp

cao và áp thấp xen kẽ nhau

và đối xứng nhau qua đai áp

thấp xích đạo Không khí di

chuyển từ nơi có khí áp cao

tới nơi có khí áp thấp tạo

HV:Nguyên nhân thay đổi

của khí áp-Độ cao: khí áp giảm khilên cao

-Nhiệt độ: nhiệt độ tăng,khí áp giảm và ngược lại-Độ ẩm: khí áp giảm khi

I Sự phân bố khí áp

- Khí áp: là sức nén của không khíxuống mặt Trái Ðất

1.Phân bố các đai khí áp trên Trái Ðất các đai áp cao, áp thấp

phân bố xen kẽ và đối xứng quađai áp thấp xích đạo

2.Nguyên nhân thay đổi của khí

áp

- Độ cao

- Nhiệt độ

- Độ ẩm

Trang 40

tìm hiểu đặc điểm gió Tây

ôn đới và gió mậu dịch về:

lạnh đi không đều giữa lục

địa và đại dương hình thành

các khu khí áp cao và thấp

theo mùa ở lục địa và đại

dương Từ các khu áp cao

có gió thổi đi và các khu áp

thấp hút gió từ các khu áp

cao thổi đến đã hình thành

nên gió mùa

- Có 2 loại gió mùa:

+ Gió mùa hình thành do sự

chênh lệch nhiều về nhiệt và

khí áp giữa lụa địa và đại

không khí chứa nhiều hơinước (độ ẩm không khítăng)

HV: vì cùng khí áp và nhiệt

độ thì một lít hơi nước nhẹhơn một lít không khí khô

Khi nhiệt độ tăng, hơi nướcbốc lên chiếm chỗ củakhông khí khô làm cho khí

áp giảm

HV: Do sự chênh lệch khí

áp giữa các đai áp cao và

áp thấp

HV:Các loại gió: gió Tây

ôn đới, gió mậu dịch( Tín phong) gió mùa

Nhóm 1: Tìm hiểu gió Tây

2.Gió Tây ôn đới

- Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về ápthấp ôn đới

- Thời gian hoạt động: quanh năm

- Hướng: hướng Tây là chủ yếu

- Tính chất của gió: ẩm, đem mưanhiều

3 Gió mậu dịch

- Phạm vi hoạt động: thổi từ áp caocận nhiệt đới về áp thấp xích đạo

- Thời gian hoạt động: quanh năm

- Hướng: Ðông Bắc (BCB), ÐôngNam (BCN)

- Tính chất của gió: khô, ít mưa

Ngày đăng: 14/06/2016, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w