1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 12 HKII MÔN NGỮ VĂN (3 CỘT)

63 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 749,5 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy Đọc văn: VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích – TÔ HOÀI) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy sống cực nhục, tối tăm trình vùng lên tự giải phóng đồng bào dân tộc Tây Bắc; - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Nổi thống khổ người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị phong kiến thực dân Vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng mãnh liệt trình vùng lên tự giải phóng đồng bào vùng cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn ngôn ngữ mang phong vị màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình đầy chất thơ Kĩ Cũng cố, nâng cao kĩ tóm tắt tác phẩm phân tích nhân vật tác phẩm tự III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ GV: Yêu cầu HV đọc HV: Đọc – theo dõi I Tìm hiểu chung tiểu dẫn Tác giả ♠ Cuộc đời: Tìm nét - Tô Hoài tên khai sinh - Tô Hoài tên khai sinh Nguyễn đời nghiệp Nguyễn Sen, sinh năm Sen, sinh năm 1920 nhà văn Tô Hoài? 1920 - Sinh quê ngoại làng Nghĩa Đô, - Có vốn hiểu biết sâu huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh sắc, phong phú phong Hà Đông tục tập quán nhiều - 1943 tham gia hội văn hóa cứu vùng khác đất quốc nước - 1945 hoạt động lĩnh vực báo - Sự nghiệp: Dế mèn chí văn nghệ phiêu lưu kí (1941), O ♠ Sự nghiệp: Dế mèn phiêu lưu kí chuột (1942), Truyện (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Tây Bắc (1953) Bắc (1953) Nhận xét; chốt ý để Hv ghi ♠ Phong cách: Theo dõi ghi - Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú phong tục tập quán nhiều vùng khác đất nước - Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có  Nhà văn lớn văn học VIệt Nêu hoàn cảnh sáng tác Nam đại 1996 nhà nước tác phẩm “Vợ chồng A tặng giả thưởng Hồ Chí Minh Phủ”? - Tác phẩm kết Tác phẩm chuyến a Hoàn cảnh sáng tác đội vào giải phóng Tây - Vợ chồng A Phủ (1952) Bắc năm 1952 ba tác phẩm (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn Cứu đất cứu mường) Nhận xét diễn giảng Theo dõi-ghi in tập Truyện Tây Bắc thêm hoàn cảnh đời - Tác phẩm kết chuyến tác phẩm… đội vào giải phóng Tây Bắc GV : Yêu cầu Hv - Nhân vật Mị năm 1952 sở đọc trước nêu A Phủ; nhân vật phụ: b Tóm tắt tác phẩm nhân vật – Cha thống lí Pá Tra - Nhân vật Mị A Phủ; nhân phụ diễn biến (thống lí Pá Tra A Sử) vật phụ: Cha thống lí Pá Tra truyện - Bối cảnh chuyện diễn (thống lí Pá Tra A Sử) làng Hồng Ngài - Bối cảnh chuyện diễn làng - Diễn biến: Cô gái Hồng Ngài người Mèo xinh đẹp …bị - Diễn biến: bắt làm dâu gạt nợ nhà + Mị cô gái người Mèo xinh Pá Tra … A Phủ chàng đẹp, có tài… bị bắt làm dâu gạt nợ trai mồ côi …bị bắt làm nhà Thống lí Pá Tra (vì nợ người cho nhà thống lí cha mẹ lấy nhau) Tại nhà Thống lí đánh A Sử => Một Mị phải sống đời cực nhọc lần chăn bò để bò “con trâu, ngựa…”… nên bị trói đứng đánh + A phủ chàng trai mồ côi, siêng đập… Mị chứng kiến năng… đêm tình xuân hồng cảnh tượng cưởi Ngài đánh A Sử (con trai thống lí) trói cho A phủ sau nên bị bắt, bị đánh đạp…và làm người bỏ trốn… người cho nhà thống lí Nhận xét hướng dẫn HV + Khi chăn bò A Sử để hổ vồ tóm tắt tác phẩm bò => bị trói đứng hành hạ => Đồng cảm cho cảnh ngộ A Phủ nên Mị cưởi trói cho A Phủ người bỏ trốn khỏi Hồng Ngài GV: Chia lớp thành HV: Dựa vào phiếu nhóm thảo luận tìm hiểu chuẩn bị thảo luận II Đọc hiểu văn văn dựa phiếu Nhân vật Mị chuẩn bị bài: N1: Cuộc sống thống - Cuộc sống thống khổ: N1: Cuộc sống Mị khổ: + Mị cô gái trẻ đẹp, yêu đời trước sau làm dâu - Trước làm dâu: hiếu thảo, giàu lòng tự trọng nhà Pá Tra Mị cô gái trẻ đẹp, yêu + Nhưng nợ “truyền kiếp”, đời hiếu thảo, giàu cô bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà lòng tự trọng thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý - Sau làm dâu: bị thức sống (lời giới thiệu hành hạ thể xác tê Mị đầu truyện; công việc Mị liệt tinh thần nhà thống lí, không gian buồng Nhận xét – điều chỉnh Mị…” Hướng dẫn để Hv phát Theo dõi-ghi => Nhà văn không gián tiếp tố tội ác giai cấp cáo tội ác giai cấp thống trị miền thống trị gây thống núi mà nói lên thật đau xót: khổ nhân vật ách thống trị cường quyền N2: Diễn biến tâm lí, và thần quyền người dân lao động hành động Mị miền núi bị chà đạp thể xác tê N2: Diễn biến tâm lí, mùa xuân đất liệt tinh thần hành động Mị mùa Hồng Ngài xuân đất Hồng Ngài - Tác động ngoại cảnh – mùa xuân đất Hồng Ngài… - Tâm hồn Mị dần thức tỉnh => Mị muốn chơi => bi A Sử trói đứng vào cột nhà => hồn Nhận xét – điều chỉnh thả theo tiếng sáo Hướng dẫn để Hv phát sức sống tiềm tang khát vọng hạnh phúc Theo dõi-ghi nhân vật N3: Diễn biến tâm lí hành động Mị chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng Nhận xét – điều chỉnh Hướng dẫn để Hv phát sức phản kháng mạnh mẽ người lao động miền núi N4: Tìm chi tiết miêu tả đời, số phận tính cách A Phủ N3: Mị chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng - Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vô cảm” - Nhưng nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ => cởi trói cho A Phủ bỏ trốn Theo dõi-ghi N4: Nhân vật A Phủ - Số phận éo le: nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi - Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do… Theo dõi-ghi Nhận xét – điều chỉnh Hướng dẫn để Hv phát cảm nhận đời nét đẹp tâm hồn A Phủ GV: Treo bảng phụ yếu tố thể giá trị thực nhân đạo Hướng Theo dõi-phát biểu - Giá trị thực: miêu tả số phận cực khổ người dân nghèo miền núi; phơi bày chất tàn bạo GCTT - Giá trị nhân đạo: Yêu thương đồng cảm ; tố - Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc: + Tác động ngoại cảnh – mùa xuân đất Hồng Ngài (thiên nhiên; tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu, …) + Mị thức tỉnh (kỉ niệm sống dậy, nhẩm thầm theo tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận – muốn chết…) + Và Mị muốn chơi (thắp đèn, quấn tóc, lấy váy hoa…) +Hành động muốn chơi Mị bị dập tắt cô bị A Sử trói đứng vào cột nhà, Mị bị trói thả hồn theo tiếng sáo => Tác động ngoại cảnh làm thức dậy tâm hồn Mị, sức mạnh tiềm ẩn để vượt dậy tâm hồn cô sức sống khát vọng hạnh phúc - Sức phản kháng mạnh mẽ: + Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vô cảm” + Nhưng nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ => Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người nhân tội ác bọn thống trị Bằng tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt…đã thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ tự giải thoát cho đời => Hệ tất yếu hành trình tìm lại mình, tự giải thoát cho Mị Thể khát vọng tự sức phản kháng mãnh liệt người lao động Tây Bắc Nhân vật A Phủ: - Số phận éo le: nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé bị bắt bán làm người ở, trốn phải làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ) - Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống mãnh liệt; không sợ cường quyền… Giá trị tác phẩm: *Giá trị thực: - Miêu tả chân thật số phận cực khổ dẫn Hv tìm giá trị nhân đạo thực tác phẩm “VCAP” cáo…; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn … Theo dõi-ghi Nhận xét- khái quát - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, người dân nghèo Tây Bắc thống trị bọn cường quyền phong kiến miền núi - Phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi *Giá trị nhân đạo: -Yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước CM -Tố cáo, lên án phơi bày chất xấu xa tàn bạo giai cấp thống trị -Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả CM nhân dân Tây Bắc III Tổng kết Tìm nét đặc sắc Nghệ thuật nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có “VCAP”? nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa tâm tư,…) Nhận xét- khái quát - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, Ghi nhớ SGK tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc Nêu ý nghĩa văn sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình tác phẩm? Ý nghĩa văn Tố cáo tội ác bọn phong kiến thực dân; thể số phận đau khổ người lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng ca ngợi vẻ đẹp, sức sống tìm tàng, mãnh liệt họ Củng cố: Hình tượng nhân vật T Nú hình tượng rừng xà Nu Dặn dò: học cũ, chuẩn bị Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt NHÂN VẬT GIAO TIẾP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm nhân vật giao tiếp, vị thế, quan hệ vai trò nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Có kĩ phân tích nhân vật giao tiếp phương diện: đặc điểm, vị thế, quan hệ than sơ, chiến lược giao tiếp… - Nâng cao lực giao tiếp thân xuất tư cách nhân vật giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm nhân vật giao tiếp: vai nói, vai nghe đổi vai luân phiên lượt lời giao tiếp dạng nói - Vị giao tiếp nhân vật giao tiếp: ngang hang hay cách biệt… - Quan hệ than sơ nhân vật giao tiếp: xa lạ, không quen biết hay gần gũi… - Chiến lược giao tiếp lựa chọn chiến lược giao tiếp người nói viết nhằm đạt mục đích giao tiếp… - Sự chi phối đặc điểm nhân vật giao tiếp đến ngôn ngữ nhân vật đến hoạt động giao tiếp Kĩ - Kĩ nhận biết phân tích nhân vật giao tiếp phương diện: đặc điểm vị quan hệ than sơ… - Kĩ nhận biết phân tích chiến lược giao tiếp nhân vật ngữ cảnh giao tiếp định… - Kĩ giao tiếp thân: biết lựa chọn nội dung cách thức giao tiếp…thích hợp ngữ cảnh III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ GV gọi HV đọc ngữ liệu I Phân tích ngữ liệu SGK Ngữ liệu Chia lớp thành nhóm a Các nhân vật giao tiếp: Tràng, thảo luận (10 phút) cô gái thị N1 Ngữ liệu a Các nhân vật giao tiếp: - Về lứa tuổi: họ người Tràng, cô gái thị trẻ tuổi b Các nhân vật giao tiếp - Về giới tính: Tràng nam, lại đổi vai cho nữ Lượt lời thị - Về tầng lớp xã hội: người hướng tới Tràng lao động nghèo c Các nhân vật giao tiếp b Các nhân vật giao tiếp đổi bình đẳng vị xã vai cho Lượt lời thị hội hướng tới Tràng d Khi giao tiếp nhân c Các nhân vật giao tiếp bình đẳng vật giao tiếp hoàn vị xã hội Nhận xét, đánh giá toàn xa lạ d Khi giao tiếp nhân vật giao tiếp hoàn toàn xa lạ N2 Ngữ liệu Nhận xét, đánh giá a Các nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, bà vợ dân làng b Vị xã hội Bá Kiến cao c Chiến lược giao tiếp Bá Kiến với Chí Phèo - Đuổi người để tránh to chuyện - Dùng lời nói để vuốt ve mơn trớn - Nâng vị Chí Phèo lên ngang hàng để xoa dịu Từ việc tìm hiểu ngữ liệu bạn rút nhận xét nhân vật giao tiếp? (2HV ngồi gần thảo luận) GV hướng gọi HV đọc tập SGK hướng dẫn Hv khai thác liệu để làm bào tập - Các nhân vật giao tiếp luân phiên vai người nói, nghe - Các yếu tố chi phối hoạt động giao tiếp: lứa tuổi, giới tính, vị xã hội, chiến lược giao tiếp Theo dõi- thảo luận trình bày e Những đặc điểm nghề nghiệp, quan hệ thân sơ, chi phối cách xưng hô, cách nói nhân vật giao tiếp Ngữ liệu a Các nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, bà vợ dân làng - Bá Kiến nói cho người nghe nói với Chí Phèo - Bá Kiến nói cho nhiều người nghe nói với bà vợ dân làng b Vị xã hội Bá Kiến cao - Trong gia đình Bá Kiến chồng, cha nên quát mắng - Với dân làng “cụ lớn” nên lời nói mang tính hống hách - Với Chí Phèo vừa ông chủ, kẻ đẩy Chí Phèo vào đường tù tội, kẻ bị ăn vạ nên cách nói vừa thăm dò, dỗ dành vừa đề cao ca ngợi c Chiến lược giao tiếp Bá Kiến với Chí Phèo - Đuổi người để tránh to chuyện - Dùng lời nói để vuốt ve mơn trớn - Nâng vị Chí Phèo lên ngang hàng để xoa dịu d Với chiến lược giao tiếp Bá Kiến xoa dịu giận Chí Phèo ngăn chặn mục đích rạch mặt ăn vạ y Ghi nhớ (SGK trang 21) II Luyện tập: Bài tập 2: - Đoạn trích gồm nhân vật giao tiếp: viên đội Sếp Tây, đám đông, viên Toàn quyền Pháp - Đặc điểm lời nói: + Chú bé (trẻ con) ý đến mũ ngỗ nghĩnh + Chị gái (phụ nữ) ý đến cách ăn mặc (áo dài) khen với vẻ thích thú + Anh sinh viến (đang học) ý đến cách diễn thuyết + Bác cu li ý đôi ủng + Nhà nho – dân lao động ý tướng mạo cách nói thâm nho - Điểm chung thái độ cử cách nói châm biếm, mỉa mai Củng cố: Hướng dẫn HS tìm hiêu phân tích vài tình giao tiếp giả định (giao tiếp với người không quen, giao tiếp với người thân….) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy Đọc văn: VỢ NHẶT (Trích – KIM LÂN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu tình cảnh sống thê thảm người nông dân nạn đói năm 1945 niềm tin vào tương lai, yêu thương đùm bọc người nghèo khổ cận kề chết; - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tình cảnh thê thảm người nông dân nạn đói khủng khiếp năm 1945 niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin vào sống, tình thương yêu đùm bọc người nghèo khổ bờ vực chết - Xây dựng tình truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc Kĩ Củng cố, nâng cao kĩ đọc-hiểu truyện ngắn đại III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ GV: Yêu cầu HV đọc Đọc – theo dõi I Tìm hiểu chung tiểu dẫn Tác giả -Kim Lân (1920-2007),tên thật Tìm nét -Kim Lân (1920- Nguyễn Văn Tài,quê quán Bắc Ninh đời nghiệp 2007),tên thật Nguyễn -Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nhà văn Tô Hoài? Văn Tài,quê quán Bắc nên học hết tiểu học phải Ninh làm - Chuyên viết truyện -Kim Lân bắt đầu viết truyện từ ngắn người nông dân 1941 tham gia Hội Văn hoá cứu sống nông thôn quốc,liên tục hoạt động văn nghệ tình cảm,tâm hồn phục vụ KC CM người đẻ - Đề tài chính:tái sinh hoạt đồng ruộng văn hoá nông thôn,vẻ đẹp tâm - -Tác phẩm : hồn người nông dân –tuy cực Nên vợ nên nhọc yêu đời,trong Nhận xét; chốt ý để Hv ghi chồng(1955),Con chó sáng,tài hoa xấu xí (1962) -Chuyên viết truyện ngắn người nông dân sống nông thôn Theo dõi-ghi tình cảm,tâm hồn người đẻ đồng ruộng -Tác phẩm : Nên vợ nên Nêu hoàn cảnh sáng tác chồng(1955),Con chó xấu xí (1962) tác phẩm “Vợ nhặt”?  2001,được tặng Giải thưởng Nhà Dựa vào SGK nước VHNT Nhận xét diễn giảng Tác phẩm thêm hoàn cảnh đời a Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm (nạn đói năm Theo dõi-ghi Tiền thân tiểu thuyết “ Xóm ngụ 1945) GV : Yêu cầu Hv sở đọc trước nêu nhân vật – phụ diễn biến truyện GV hướng dẫn Hv tóm tắt nội dung tác phẩm Em có suy nghĩ nhan đề truyện? (2 HV ngồi gần thảo luận) Diễn giảng – khái quát ý nghĩa nhan đề GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm hiểu văn dựa phiếu chuẩn bị bài: N1: Tìm chi tiết tiêu biểu khắc họa đời tính cách nhân vật Tràng? Nhận xét-diễn giảng - Nhân vật chính: Tràng thị - Nhân vật phụ: bà cụ Tứ - Diễn biến: Tràng nhặt vợ ngày đói khủng khiếp Theo dõi-tóm tắt -Vợ (lấy vợ) -Nhặt: lượm => giá rẻ mạt hạnh phúc => than phận thấp người nạn đói Theo dõi-ghi N1: Nhân vật Tràng: - Là người lao động nghèo - Luôn khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng sống hạnh phúc - Anh nghĩ tới đổi thay đời dù chưa ý thức thật đầy đủ Theo dõi-ghi N2: Tìm chi tiết tiêu biểu nói đời tính N2: Nhân vật thị cách nhân vật “thị” - Nạn nhân đói cư”, viết sau CM tháng dang dở thất lạc thảo.Sau hoà bình lập lại (1954) ông dựa vào phần cốt truyện cũ để viết lại truyện ngắn In tập “Con chó xấu xí “ b Tóm tắt tác phẩm - Nhân vật chính: Tràng thị - Nhân vật phụ: bà cụ Tứ - Diễn biến truyện: Tràng niên xóm ngụ cư lúc nạn đói hoành hành thân chưa qua ngày đói “nhặt” “thị” làm vợ Trong bửa cơm ngày đói có chè khoáng đôi vợ chồng Cụ Tứ (mẹ chồng) nghĩ tương lai tươi sang… c Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” -Vợ (lấy vợ)  tạo dựng hạnh phúc,việc hệ trọng đời người -Nhặt:lượm thứ đồ vật bỏ ven đường Ý nghĩa : thân phận thấp kém, tủi nhục người nông dân nghèo nạn đói khủng khiếp năm 1945 II Đọc hiểu văn Nhân vật Tràng - Là người lao động nghèo (bản thân dân ngụ cư, làm nghề kéo xe thóc thuê), tốt bụng cởi mở (giữa lúc đói, anh sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ bữa ăn) - Luôn khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng sống hạnh phúc: + Câu nói đùa “chứ có với tớ khuân hàng lên xe về” ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình anh Tràng “liều” đưa người đàn bà xa lạ nhà + Buổi sáng có vợ, thấy nhà cửa sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận bổn phận phải lo lắng cho vợ consau - Anh nghĩ tới đổi thay đời dù chưa ý thức thật đầy đủ hình ảnh cờ đỏ vàng tung bay phất phới đê Sộp đầu Tràng kết thúc truyện Nhân vật thị (người vợ nhặt) dụng kết hợp kiểu câu hai đoạn văn hiệu diễn đạt cách sử dụng này? - Vì đoạn văn nghị luận nên sử dụng kết hợp nhiều kiểu câu khác nhau? “qua…”=> diễn đạt thiếu linh hoạt, ý rườm rà - Đoạn có nhược điểm sử dụng kết cấu chủ ngữ “Kho tàng VHDG…” “VHDG…” => nhàm chán, trùng lặp Yêu cầu cách kết cấu câu - Kết hợp số kiểu câu đoạn - Sử dụng kết hợp biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh thái độ, xúc cảm Củng cố, dặn dò - Nắm vững cách sử dụng từ kết hợp kiểu câu đoạn văn nghị luận - Ứng dụng tốt vào viết - Soạn: “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy Đọc văn HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích – LƯU QUANG VŨ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm trái tự nhiên vẻ đẹp tâm hồn lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục; - Thấy đặc sắc kịch Lưu Quang Vũ qua đoạn trích cụ thể II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những ràng buộc mang tính tương khắc thể xác linh hồn nghịch cảnh trớ trêu: linh hồn nhân hậu, cao phải sống nhờ, sống tạm cách trái tự nhiên thân xác phàm tục thô lỗ - Cuộc đấu tranh linh hồn thể xác để bảo vệ phẩm tính cao quý, để có sống thực ý nghĩa xứng đáng với người - Sự hấp dẫn kịch nghệ thuật sân khấu, tính đại giá trị truyền thống, chất trữ tình đằm thắm bay phê phán liệt mạnh mẽ Kĩ Đọc-hiểu kịch theo đặc trưng thể loại HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ - Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn khái quát vài nét tiêu biểu nhà soạn kịch Theo dõi trả lời Lưu Quang Vũ - Gv diễn thuyết thêm tình hình xã hội kịch đời - Học sinh tiếp tục dựa vào phần tiểu dẫn để tìm hiểu vài nét tác phẩm - Gv phân vai cho hs đọc đoạn kịch, cần ý ngôn ngữ nhân vật - GV cho hs tóm tắt diễn - Hồn Trương Ba không biến tình kịch thể sống mãi, đoạn trích hồn muốn thoát khỏi thân xác kềnh càng, thô NỘI DUNG CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả: - Lưu Quang Vũ ( 1948 - 1988 ) sinh Phú Thọ, quê Quảng Nam - Ở năm 80 kỉ XX tên tuổi Lưu Quang Vũ lên tượng tạo tiếng vang ( 50 kịch vòng 7,8 năm ) + Cảm hứng sáng tạo tài + Không khí xã hội đời sống sôi động - Nhiều kịch đoạt giải cao kì hội diễn - 1988 tai nạ giao thông - 2000 tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật 2- Tác phẩm: - Sáng tác theo hướng khai thác cốt truyện văn học dân gian → nhằm gởi gắm suy nghĩ nhân sinh phê phán số tượng tiêu cực - Đoạn trích thuộc cảnh VII & đoạn kết kịch: Diễn tả đau khổ, dằn vặt định cuối vô cao thương hồn Trương Ba II- Đọc hiểu: 1- Diễn biến tình kịch: Đoạn trích lúc xung đột lên đến đỉnh - Nhận xét lỗ - Cuộc đối thoại hồn xác với giễu cợt tự đắc xác khiến hồn trở nên đau khổ, tuyệt vọng - Thái độ cư xử người thân khiến hồn Trương Ba bế tắc: định giải thoát Gv chia lớp thành nhóm thảo luận N1, 3: Tìm hiểu tình cảnh - Không chăm hồn TB ngụ xác hết lòng yêu thương vợ anh hàng thịt Không quan tâm đến chuyện bà chòm xóm - Phân tích hoàn ảnh trớ - Vụng về, thô lỗ, phũ trêu hồn TB phàng - Chú ý lời thoại với người thân TB N2 4: Cuộc đối thoại hồn TB tiên Đế Thích - Em tìm lời thoại hồn TB tiên Đế Thích mà em cho có chứa đựng ý nghĩa sâu xa? a) Ý nghĩa lời thoại: - Là nơi tác giả gởi gắm quan niệm lẽ sống, chết hạnh phúc + Không thể bên đàng, bên nẻo - Vậy ý nghĩa gì? + Sống nhờ vào đồ đạc - Ý nghĩa: - Qua lời thoại, hồn TB + Con người thể ý thức hoàn thống nhất, hồn xác cảnh mình? phải hài hoà, có tâm hồn cao thân xác tội lỗi - Nhận xét định cuối hồn TB? + Tại hồn TB lại đến - Nguyên nhân: định ấy? Có hợp lí + Hồn TB ngày điểm - Hồn Trương Ba sống mãi, hồn muốn thoát khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ - Cuộc đối thoại hồn xác với giễu cợt tự đắc xác khiến hồn trở nên đau khổ, tuyệt vọng - Thái độ cư xử người thân khiến hồn Trương Ba bế tắc: định giải thoát - Cuộc gặp gỡ - đối thoại hồn Trương Ba & tiên Đế Thích để dẫn đến định cuối hồn Trương Ba 2- Hồn TB ngụ xác anh hàng thịt: Có thay đổi rõ rệt - Không chăm - hết lòng yêu thương vợ Không quan tâm đến chuyện bà chòm xóm - Vụng về, thô lỗ, phũ phàng - Con dâu: xót xa - ngỡ ngàng không thấy hình ảnh người “ hiền hậu, vui vẻ, tốt lanh thầy chúng xưa kia” → Những thay đổi người thân phải chứng kiến & chịu đựng 3- Cuộc đối thoại hồn TB tiên Đế Thích - Quyết định cuối hồn Trương Ba: a) Ý nghĩa lời thoại: - Là nơi tác giả gởi gắm quan niệm lẽ sống, chết hạnh phúc + Không thể bên đàng, bên nẻo + Sống nhờ vào đồ đạc - Ý nghĩa: + Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hoà, có tâm hồn cao thân xác tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu không nên đổ tội cho xác an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn + Sống nhờ, sống gởi, sống chắp vá, khong sống thật vô nghĩa - Qua lời thoại, nhân vật ý thức rõ hoàn cảnh mình: đầy trớ trêu bi hài b) Quyết định cuối hồn TB: cho không? thấm thía nỗi đau xót trớ + Tính cách TB lúc trêu: bên đằng, này? bên nẻo + Có nhận thức tỉnh táo + tình thương cu Tị → định dứt khoát - Ý nghĩa phê phán đoạn trích? + Chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thu đến trớ trêu, thô thiển + Lấy cớ tâm hồn cao mà không chăm lo đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu hạnh phúc toàn vẹn Đọc ghi nhớ SGK Gv hướng dẫn học viên tổng kết cu Tị sống lại chết hẳn - Nguyên nhân: + Hồn TB ngày thấm thía nỗi đau xót trớ trêu: bên đằng, bên nẻo + Có nhận thức tỉnh táo + tình thương cu Tị → định dứt khoát + Cái chết cu Tị đẩy nhanh diễn biến kịch đễn “mở nút”→ định cho thấy nhân vật người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng: Đã ý thức ý nghĩa sống - Ý nghĩa phê phán đoạn trích: + Chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thu đến trớ trêu, thô thiển + Lấy cớ tâm hồn cao mà không chăm lo đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu hạnh phúc toàn vẹn → Là biểu chủ nghĩa tâm, chủ quan, lười biếng không tưởng III Tổng kết (SGK) Củng cố, dặn dò: - Chú ý: Diễn biến kịch Xung đột & ý nghĩa sâu sắc tác phẩm? - Soạn: “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy Đọc văn NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (TRẦN ĐÌNH HỰU) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm luận điểm viết quan điểm tác giả nét đặc trưng vốn văn hóa dân tộc – sở để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; - Thấy cách trình bày sáng rõ thái độ khách quan khiêm tốn trình bày quan điểm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Về nội dung: mặc ưu điểm nhược điểm, tích cực hạn chế văn hóa dân tộc - Về nghệ thuật: cách trình bày khoa học, xác, mạch lạc biện chứng Kĩ Nâng cao kĩ đọc-hiểu văn khoa học luận HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ Gv cho hs đọc phần tiểu 1- Tác giả: ( sgk ) dẫn nêu khái quát vài 2- Tác phẩm: nét tác giả tác phẩm - Được trích từ phần II tiểu luận “ Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc” - Tên người biên soạn đặt Nêu cảm nhận chung đoạn trích? - Cảm hứng: góp phần Trong đoạn trích này, tác xây dựng chiến lược giả tỏ thái độ ngợi ca, chê phát triển cho đất bai hay phân tích khoa học nước, đưa đất nước thoát đặc điểm khỏi tình trạng nghèo bật văn hoá VN nàn, lạc hậu, phát triển thời N1: Những mà tác giả dựa vào để khẳng định “ - Ở VN, kho tàng thần Giữa dân tộc thoại không phong phú đặc sắc” - Tôn giáo, triết học không phát triển - Không có ngành khoa học, kĩ thuật phát triển đến thành truyền thống - Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ -Thơ ca yêu thích nhà thơ không nghĩ nghiệp NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: ( sgk ) 2- Tác phẩm: - Được trích từ phần II tiểu luận “ Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc” - Tên người biên soạn đặt II- Đọc hiểu: 1- Cảm nhận chung đoạn trích: - Có giọng văn điềm tĩnh, khách quan trình bày luận điểm - Cảm hứng: góp phần xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển thời 2- Luận điểm 1: Khi khẳng định “ Giữa dân tộc đặc sắc bật”, tác giả dựa vào cứ: - Ở VN, kho tàng thần thoại không phong phú - Tôn giáo, triết học không phát triển - Không có ngành khoa học, kĩ thuật phát triển đến thành truyền thống - Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ -Thơ ca yêu thích nhà thơ không nghĩ nghiệp của thơ ca N2: Thử tìm dẫn chứng đời sống văn hóa để làm sáng tỏ nhận định sau số đặc điểm văn hóa VN “ Cái đẹp vừa ý xinh, khéo, duyên dáng có qui mô vừa phải” N3 :Tìm tinh thần chung văn hóa VN - VN công trình kiến trúc đồ sộ Kim Tự Tháp, Vạn Lí Trường Thành, Chùa Một Cột - biểu tượng văn hóa VN có qui mô bé - Chiếc áo dài: đẹp nã, dịu dàng, thướt tha Tinh thần chung văn hoá VN thiết thực, linh hoạt dung hoà” Củng cố, dặn dò - Nêu tinh thần chung văn hóa Việt Nam - Chuẩn bị mới: Phát biểu tự thơ ca → Những làm tăng sức thuyết phục luận điểm 3- Luận điểm 2: “ Cái đẹp vừa ý xinh, khéo duyên dáng có qui mô vừa phải” - VN công trình kiến trúc đồ sộ Kim Tự Tháp, Vạn Lí Trường Thành, Chùa Một Cột biểu tượng văn hóa VN có qui mô bé - Chiếc áo dài: đẹp nã, dịu dàng, thướt tha - Nhiều câu tục ngữ, ca dao nói kinh nghiệm sống, ứng xử đề cao hợp lí, hợp tình: “ Khéo ăn no, khéo co ấm”, “ Ở rộng người cười, hẹp người chê”, 4- Luận điểm 3: “ Tinh thần chung văn hoá VN thiết thực, linh hoạt dung hoà” III, Tổng kết ( SGK) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy Đọc văn PHÁT BIỂU TỰ DO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu yêu cầu hình thức phát biểu tự - Bước đầu biết cách phát biểu tự hình thức quen thuộc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái quát phát biểu tự - Những yêu cầu phát biểu tự Kĩ Phản xạ nhanh, linh hoạt trước tình giao tiếp; biết tìm nôi dung cách phát biểu thích hợp, có khả đem lại cho người nghe điều đắn, mẻ bổ ích III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ Gv hướng dẫn hs thực theo yêu cầu nêu - Tìm vài ví dụ để chứng câu hỏi sgk tỏ rằng: thực tế, lúc người phát biểu theo chủ đề định sẳn.( từ đời sống từ thân ) - Trên sở ví dụ tìm được, gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Vì người có nhu cầu phát biểu tự do? - Gv tiếp tục hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi sgk Cần làm cho hs thấy điều cần thiết để phát biểu tự thành công GV hướng dẫn hs luyện tập - Xuất phát từ tình đời sống - Hoặc trăn trở đời sống vô tình gợi - Cần phải am hiểu chủ đề mà phát biểu -Không xa đề, lạc đề, cần phải bám sắt vào chủ đề phát biểu - Rèn luyện lực tìm ý xếp ý nhanh chóng NỘI DUNG CẦN ĐẠT I- Tìm hiểu chung: 1- Khái niệm: Phát biểu tự dạng phát biểu mà thường gặp đời sống; đó, người phát biểu hào hứng trình bày ý kiến với người nghe Đó ý kiến hoàn toàn không theo chủ đề qui định trước 2- Những nhu cầu thúc người phát biểu tự do: - Xuất phát từ tình đời sống - Hoặc trăn trở đời sống vô tình gợi 3- Những yếu tố giúp phát biểu tự thành công: - Cần phải am hiểu chủ đề mà phát biểu -Không xa đề, lạc đề, cần phải bám sắt vào chủ đề phát biểu - Rèn luyện lực tìm ý xếp ý nhanh chóng II- Luyện tập: 1- Bài tập 1: Một lần, đến gặp Vla-đi-mia theo gợi ý ghi câu hỏi 4, tập; củng cố lại kiến thức cách yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ Có thể sưu tầm, chẳng hạn, lời phát biểu tự ngắn, có giá trị sau V I Lênin văn hào vĩ đại người Nga L Tôn-xtôi, qua lời kể lại M GO-rơ-ki Củng cố, dặn dò - Các yêu cầu cần thiết phát biểu tự - Chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ hành thấy bàn Người sách: “ Chiến tranh hoà binh” - Phải rồi, Tôn-xtôi Tôi vừa định đọc đoạn nói săn( ) - Thật bậc vĩ nhân, phải không? Một người vĩ đại! Này bạn, thật nghệ sĩ, Và bạn có biết điểm kì lạ không? Việc kì là trước thời bá tước này, ta chưa thấy có người nông phu cống đưa vào văn chương Tuần: Đọc văn Tiết: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH Ngày soạn: Ngày dạy I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm tính chất đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Tính chất đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành Kĩ năng: Có kĩ soạn thảo số văn hành cần thiết III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ Cho hs đọc to văn Hv phát biểu ý kiến nhận trước lớp xét loại văn về: - Văn 1: nghị định phủ Gần với nghị định văn khác quan Nhà nước như: pháp lệnh, nghị quyết, thông tư, thông cáo, thị, định, - Văn 2: Giấy chứng nhận ( văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, ) - Văn 3: đơn học sinh gởi sở đào tạo nghề ( khai, báo cáo, biên Từ nhận xét bản, ) điểm giống khác văn bản, gv gợi ý cho hs phát biểu vắn tắt khái niệm văn hành chính, ngôn ngữ hành .Gv yêu cầu hv khảo sát SGK nêu đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành 1- Tính khuôn mẫu: - Tính khuôn mẫu thể kết cấu văn thống NỘI DUNG CẦN ĐẠT I- Văn hành ngôn ngữ hành chính: 1- Văn hành chính: - Văn 1: nghị định phủ Gần với nghị định văn khác quan Nhà nước như: pháp lệnh, nghị quyết, thông tư, thông cáo, thị, định, - Văn 2: Giấy chứng nhận ( văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, ) - Văn 3: đơn học sinh gởi sở đào tạo nghề ( khai, báo cáo, biên bản, ) @ Phong cách ngôn ngữ hành phong cách ngôn ngữ dùng văn hành 2- Ngôn ngữ hành chính: - Về cách trình bày: thường có ba phần theo khuôn mẫu định - Về từ ngữ: Có lớp từ hành dùng với tầng số cao - Về kiểu câu: II- Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành chính: 1- Tính khuôn mẫu: - Tính khuôn mẫu thể kết cấu văn thống nhất, thường gồm ba 2- Tính minh xác: - Mỗi từ nghĩa, câu ý - Không dùng biện pháp tu từ 3- Tính công vụ: - Tính chất công vụ tính chất công việc chung cộng đồng, hạn chế biểu đạt tình cảm cá nhân phần: - Văn hành có nhiều loại nên cách trình bày có điểm khác biệt định Kết cấu nêu thay đổi nhiều loại văn khác 2- Tính minh xác: - Mỗi từ nghĩa, câu ý - Không dùng biện pháp tu từ - Không tuỳ tiện xoá bỏ, thay đổi, sửa chữa ngôn từ, cần xác đến dấu chấm, dấu phẩy, chữ kí, Gv nhận xét diễn giải thời gian mà văn có hiệu lực nêu ví dụ 3- Tính công vụ: - Tính chất công vụ tính chất công việc chung cộng đồng, hạn chế biểu đạt tình cảm cá nhân - Ngôn ngữ hành ngôn ngữ cảm xúc - Những từ ngữ cảm xúc, phép tu từ, không tạo hiệu xác ngôn từ nội dung thông tin cần thiết III- Luyện tập: Gv chia lớp làm Bài tập 1) Bài tập nhóm Một số loại văn hành Một số loại văn hành - Nhóm 1: Bài tập thường liên quan thường liên quan đến công việc học đến công việc học tập tập nhà trường hs: giấy khai nhà trường hs: sinh, đơn xin phép, giấy chứng nhận giấy khai sinh, đơn xin tốt nghiệp, lí lịch, phép - Nhóm 2: Bài tập - Nhóm 3: nhận xét, bổ sung Gv nhận xét hoàn thiện làm Hv 2) Bài tập - Kết cấu ba phần theo khuôn mẫu chung - Dùng nhiều từ ngữ hành chính: định, ban hành, cứ, nghị định, quyền hạn, trách nhiệm, quản lí nhà nước, thị, hiệu lực, hướng dẫn, thi hành, 2) Bài tập Một số đặc điểm tiêu biểu văn định việc ban hành chương trình THCS - Kết cấu ba phần theo khuôn mẫu chung - Dùng nhiều từ ngữ hành chính: định, ban hành, cứ, nghị định, quyền hạn, trách nhiệm, quản lí nhà nước, thị, hiệu lực, hướng dẫn, thi hành, - Ngắt dòng, ngắt ý đánh số rõ ràng, mạch lac Có thể ý viết liền thành câu Ví dụ: Bộ trưởng GD & ĐT vào nghị định ( ) định điều ( ), điều 2( ), điều ( ) Củng cố, dặn dò - Nêu nét phong cách ngôn ngữ hành - Chuẩn bị mới: “ Văn tổng kết” Tuần: Đọc văn Tiết: VĂN BẢN TỔNG KẾT Ngày soạn: Ngày dạy I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm đặt điểm văn tổng kết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Mục đích nội dung, đặc điểm văn tổng kết Cách viết văn tổng kết Kĩ Có khả viết văn tổng kết III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Gv yêu cầu Hv đọc mục SGK ? Mục đích văn tổng kết gì? Văn tổng kết bao gồm loại? Gv hướng dẫn hv khai thác ví dụ SGK rút nhận xét chung HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Đọc –theo dõi - Mục đích, ý nghĩa văn tổng kết nhìn nhận, đánh giá kết công việc nhằm rút kinh nghiệm - Văn tổng kết gồm loại: + Tổng kết hoạt động thực tiễn như: + Tổng kết tri thức Ở văn 1: - Đề mục: Báo cáo kết hoạt động tình nguyện trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh ngừơi có công với nước - Nội dung gồm: + Tình hình tổ chức + Kquả hoạt động + Đánh giá chung - Yêu cầu văn tổng kết hoạt động thực tiễn: NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ Tìm hiểu chung VB tổng kết - Mục đích, ý nghĩa văn tổng kết nhìn nhận, đánh giá kết công việc nhằm rút kinh nghiệm - Văn tổng kết gồm loại: + Tổng kết hoạt động thực tiễn như: văn tổng kết năm học; văn tổng kết nhiệm kỳ Đoàn TN… + Tổng kết tri thức như: Tổng kết văn học dân gian Việt Nam; Tổng kết Tiếng Việt … II/ Cách viết văn tổng kết: 1/ Văn bản: “ TK …với nước” a/ Thuộc loại VB tổng kết hoạt động thực tiễn - Dùng PCNNHC diễn đạt b/ Ở văn 1: - Đề mục: Báo cáo kết hoạt động tình nguyện trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh ngừơi có công với nước - Nội dung gồm: + Tình hình tổ chức + Kquả hoạt động + Đánh giá chung - Yêu cầu văn tổng kết hoạt động thực tiễn: + Mđích nhìn nhận, đgiá, tkết + Yêu cầu: Kquan, xác + Bố cục: phần (Đặt vấn đề, + Mđích nhìn giải vấn đề, kết thúc vấn đề) nhận, đgiá, tkết + Nội dung chính: Tình hình + Yêu cầu: Kquan, kết xác * Ghi nhớ SGK Nhận xét đánh giá, gọi Hv đọc ghi nhớ SGK Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu viết văn tổng kết - Chuẩn bị ôn tập phần làm văn Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố hoàn thiện kiến thức, kĩ kiểu văn học chương trình II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: - Dạng nghị luận xã hội - Dạng nghị luận văn học Kĩ - Phân tích đề, lập dàn ý - Tạo lập văn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ GV ktra phần chuẩn bị -Các nhóm chuẩn bị HS GV thu GV tổ chức cho HS ôn tập -Đại diện nhóm trình tri thức chung bày kiểu văn khái niệm theo hình thức sơ đồ hóa -GV đánh giá nhấn mạnh số tri thức GV gọi vài HS để kiểm tra đơn vị kiến thức nhỏ theo câu hỏi phần ôn tập -các đề bài, đặc điểm chung khác biệt -GV dựa vào hệ thống câu hỏi ôn tập gợi nhắc HS kiến thức cũ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1.Ôn tập tri thức chung: a.Các kiểu văn bản: b.cách viết văn bản: -Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn mục đích, yêu cầu cụ thể văn -Hình thành xếp thành dàn ý cho văn -Viết văn theo dàn ý 2.Ôn tập tri thức văn nghị luận: a.Đề tài văn nghị luận nhà trường: -Đề tài chia thành nhóm: -Đại diện nhóm trình +NL xã hội: tư tưởng đạo lí, bày htượng đời sống +NL vhọc: ý kiến bàn VH, -HS trả lời câu hỏi TP, đoạn trích -Nhận xét: +Đặc điểm chung:Đều trình bày tư tưởng, quan điểm vấn đề nghị luận, sử dụng bước nghị luận + Điểm khác biệt: NLXH: Cần có vốn hiểu biết xã hội phong phú NLVH: Cần có kiến thức văn học,khả cảm thụ -HS trình bày vấn đề b.Lập luận văn nghị luận: gợi nhắc -Cấu tạo lập luận gồm luạn điểm, GV luận phương tiện liên kết lập luận -HS kể tên thao tác -GV yêu cầu đại diện nhóm lập luận trình bày -Đại diện nhóm trình bày -GV gọi HS đọc đề HD HS làm tập -Trên sở tìm hiểu đề, GV chia lớp nhóm tiến hành lập dàn ý cho đề -Yc t/bày HĐ5: HD học nhà HD ndug lại ltập -Cách xác định luận cứ: +lí lẽ phải có sở, chân lí phải thừa nhận +phù hợp với luận điểm +dẫn chứng phải xác, tiêu biểu, phù hợp -Các thao tác lập luận bản:giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ c.Bố cục văn nghị luận: gồm mở bài, thân bài, kết thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với d.Diễn đạt văn nghị luận: -Cần diễn đạt thuyết phục lí trí tình cảm,phải dùng từ, viết câu xác -Giọng văn trang trọng, nghiêm túc.Cần thay đổi giọng điệucho thích hợp với nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ hay trầm lắng -Sử dụng biện pháp tu từ câu cách hợp lí IV.Luyện tập: HS đọc đề văn SGK 1.Đề văn SGK 2.Yêu cầu luyện tập: a.Tìm hiểu đề: -Kiểu bài: NLXH (Đề -Các nhóm tiến hành 1), NLVH (Đề 2) thảo luận, lập dàn ý cho -Thao tác lập luận: đề Đề 1: thao tác bình luận -cử đại diện nhóm trình Đề 2: thao tác phân tích bày -Các luận điểm dự kiến: Đề 1: cần kđịnh câu nói Xôcrat với người khách giải thích ông ta nói Sau rút học bình luận Củng cố, dặn dò: - Các loại văn bản, cách làm văn NLVH, NLXH [...]... trích trong văn xuôi” Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy Tập làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức - Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: tìm hiểu giá trị nội dung; nghệ thuật của một tác phẩm,một đoạn trích văn xuôi... luận về một tác phẩm, mọt đoạn trích văn xuôi: giới thiệu khái quát về tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận; bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng của đề bài; đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đó 2 Kĩ năng - Tìm hiểu đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi - Huy động kiến thức và những... hạnh phúc tươi sáng (trong bửa cơm đầu tiên, bửa cơm ngày đói (chỉ có một lùm rau chuối thái và món chè khoán nhưng bà toàn nói chuyện tương lai, chuyện vui Bà dự tính về một tương lai tươi sáng chuyện nuôi gà…) => Qua ba nhân vật nhà văn muốn thể hiện một tư tưởng “dù kề bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khát - Xây dựng tình huống khao hạnh phúc, vẫn hướng về ánh truyện độc đáo sáng, tin vào sự... gặp phải mọi cách đối phó của người dân khốn khổ + Đặc điểm ngôn ngữ truyện: • Ngôn ngữ người kể chuyện: rất ít lời, mỗi cảnh có khoảng hai dòng, như muốn người đọc tự hiểu lấy ý nghĩa • Ngôn ngữ các nhân vật + Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện - Kết bài: Qua tác phẩm, cần thấy được mối quan hệ giữa văn học và thời sự, văn học và sự thức tỉnh xã hội *Mở bài Giới thiệu khái quát tác giả... những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng niềm Nam thời chống Mĩ cứu nước - Ông gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ và thực sư trở thành nhà văn của nhân dân Nam Bộ - NT là cây bút có năng lực phân tích tâm lí sâu sắc 2 Tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Thi được sáng tác trong những ngày kháng chiến ác liệt của cuộc kháng chiến chống... các bài đọc thêm: “ Mùa lá rụng trong vườn & Một người Hà Nội” Tuần: 23 Tiết: 67 Ngày soạn: 2/2/2014 Đọc văn MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (Trích- MA VĂN KHÁNG) MỘT NGƯỜI HÀ NỘI (NGUYỄN KHẢI) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng - Cảm nhận được không khí ngày tết mang tính truyền thống văn hóa của dân tộc và những tác động của nền kinh tế thị trường đối với con người - Thấy được nghệ thuật... NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung 1 Tác giả -Ma văn Kháng thuộc thế hệ những người cầm bút giàu nhiệt huyết với lí tưởng hào hùng của thời đại.Ông là một trong những nhà văn đi tiên phong đóng vai trò quan trọng vào quá trình vận động và đổi mới của văn xuôi VN sau 1975 2 Tác phẩm Văn bản trích chương 2 của tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn I Đọc – hiểu văn bản 1) Nhân vật chị Hoài: - Luôn quan tâm sâu... nghĩa văn bản Qua đoạn trích người đọc cảm nhận được những nét đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc, để không đánh mất chính mình trước sự tác động của kinh tế thị trường Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy Đọc văn MỘT NGƯỜI HÀ NỘI (NGUYỄN KHẢI) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền - Cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện, giọng văn. .. Phùng đã phát hiện một cảnh tượng phi thẩm mĩ, phị nhân tính (chồng đánh vợ, con vì bênh mẹ đã đánh cha) II Đọc- hiểu văn bản 1 Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp - Cảnh: chiếc thuyền lưới ảnh Phùng: vó ẩn hiện trong sương - Một cảnh đắc trời cho “chiếc sớm thuyền lưới vó ẩn hiện trong sương - Nguyên nhân: Theo sớm có pha chút ánh sáng màu hồng cảm nhận của nghệ sĩ do mặt trời đem lại” => xúc cảm thẩm... bà đầy éo le và bí ẩn đàn bà hàng chài ở toàn + Cuộc đời bất hạnh ngay khi còn bé án huyện + Sống cam chịu không chấp nhận - Nguyên nhân vì sau người bỏ chồng vì: hiểu được nỗi lòng của đàn bà lại đến tòa án - Theo lời mời của chánh chồng; vì tình yêu của người mẹ dành huyện? án Đẩu (muốn khuyên bà cho con - Tại tòa án người đàn bà li hôn với người chồng => Câu chuyện giúp nghệ sĩ Phùng đã kể về cuộc

Ngày đăng: 14/06/2016, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w