Giáo án bồi dưỡng môn Ngữ văn 9

89 451 1
Giáo án bồi dưỡng môn Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 Ngày 17 thấng 8 năm 2009 Buổi 1: Ôn tập ch ơng trình lớp 8 A, Ch ơng trình Văn học : I,Văn học cách mạng. - Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu ) - Khi con tu hú (Tố Hữu ) - Tức cảnh Pác Bó (Nguyễn ái Quốc ) - Ngắm trăng , Đi đờng ( Hồ Chí Minh ) - Thuế máu (Nguyễn ái Quốc ) Đây là dòng văn học ngợi ca tinh thần yêu nớc , khí phách của ngời tù cách mạng khi gặp hoàn cánh khó khăn , gian khố vẫn không chùn bớc . Với họ, nhà tù là chỗ nghỉ ngơi sau những ngày hoạt động cách mạng vất vả, là nơi để họ rèn luyện ý chí và tiếp thêm sức mạnh chiến đấu . Đây còn là những bài ca ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời, lạc quan cách mạng ,tin tởng vào những chiến thắng tất yếu của sự nghiệp cứu nớc. Mặt khác , nó còn thể hiện sự bức bối ,tù túng muốn vợt khỏi ngục tù để hoàn thành sứ mệnh lịch sử mà dân tộc đã giao phó . Đồng thời , các văn bản này còn lên án chế độ thực dân lừa bịp , tàn ác. Các tác giả nói chung và Hồ Chí Minh nói riêng là những ngời chiến sĩ mang tâm hồn nghệ sĩ. Bài tập : 1, Có ý kiến cho rắng : Hồ Chí Minh là ngời chiến sĩ mang tâm hồn nghệ sĩ. Qua các văn bản đã học của Hồ Chí Minh , em hãy thuyết minh và làm rõ ý kiến trên. 2, Dù trong hoàn cảnh nào , các chiến sĩ cách mạng cũng không bị khuất phục mà luôn sáng ngời tinh thần lạc quan , bất khuất , thể hiện niềm tiấtmnhx liệt vào sự nghiệp cách mạng . Em hãy chứng minh nhận định trên thông qua các văn bản Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh ) , Vào nhà ngục Quảng Đômg cảm tác (Phan Bội Châu) và Đi đờng(Hồ Chí Minh ). Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 1 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 II, Văn học lãng mạn. - Nhớ rừng (Thế Lữ ) - Ông đố (Vũ Đình Liên) - Quê hơng (Tế Hanh ) - Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà) - Hai chữ nớc nhà (Trần Tuấn Khải) - Tôi đi học (Thanh Tịnh) Bài tập: 1, Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ tràn đầy cảm hứng lãng mạn,phóng khoáng đồng thời thể hiện tình cảm yêu nớc kín đáo , âm thầm. Qua bài thơ ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. 2 , Trong trẻo ,đằm thắm , thiết tha , da diết , đầy tình yêu thơng là cảm hứng chủ đạo của bài thơ Quê hơng (Tế Hanh ). Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên. 3 , Các bài thơ lãng mạn đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 8 đều có chung một cảm hứng yêu nớc nhng bàng bạc , kín đáo , đầy ẩn ý . Em hiểu nhận định trên nh thế nào ? Hãy nêu suy nghĩ của mình về nhận định đó . III, Văn học hiện thực phê phán . - Tức nớc vỡ bờ (Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố ) - Trong lòng mẹ ( Trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng ). - Lão Hạc ( Nam Cao ) Bài tập: 1, Các văn bản Tức nớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ) , Trong lòng mẹ(Nguyên Hồng ) , Lão Hạc (Nam Cao) đã cho ngời đọc thấy đợc số phận cùng khổ của ngời lao động những ngời thấp cổ bé họng trong xã hội cũ bị bóc lột và vùi dập đến tận đáy của xã hội, đến chỗ không có lối thoát đành phải đi vào ngõ cụt. Thông qua các nhân vật Chị Dậu , Lão Hạc và Bé Hồng , em hãy làm rõ và nêu cảm nghĩ của mình về xã hội đó . 2 , Em hiểu gì về cụm từ Tức nớc vỡ bờ ? Đó phải chăng là một quy luật của xã hội đợc Ngô Tất Tố đa vào trong tác phẩm của mình ?Đóng vai là nhà văn, em hãy viết tiếp phần kết sao cho câu chuyện kết thúc có hậu . 3 , Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một con ngời rất đáng thơng nhng cũng đáng kính phục . Đó là nạn nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến bất nhân bất nghĩa . Qua văn bản , em hãy làm sáng tỏ nhận định trên . B, Ch ơng trình Tiếng Việt: Những nội dung cơ bản cần nhớ: Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 2 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 1, Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và Trờng từ vựng. 2, Từ tợng hình , từ tợng thanh. 3, Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. 4,Từ loại: -Trợ từ, thán từ. -Tình thái từ. 5, Các biện pháp tu từ: - Nói quá. - Nói giảm, nói tránh. 6, Các kiểu câu: - Câu ghép. - Câu phân loại theo mục đích nói: + Câu nghi vấn. + Câu cầu khiến. + Câu cảm thán. + Câu trần thuật. - Câu phủ định. 7, Dấu câu: - Dấu ngoặc đơn. - Dấu ngoặc kép. - Dấu hai chấm. 8, Hành động nói. 9, Hội thoại. 10, Lựa chọn trật tự từ trong câu. Bài tập: 1, Tìm và chỉ rõ các từ láy có trong đoạn trích, đồng thời phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ láy có trong đoạn trích đó : Không ! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn , hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buốn theo một nghĩa khác . Tôi ở nhà Binh T về đợc một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy ngời hàng xóm đến trớc tôi đang xôn xao ở trong nhà . Tôi xồng xộc chạy vào . Lão Hạc đang vật vã ở trên giờng , đầu tóc rũ rợi , quần áo xộc xệch , hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp ngời chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên . Hai ngời đàn ông lực lỡng phải ngồi đè lên ngời lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ mới chết . Cái chết thật là dữ dội . Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy. Chỉ có tôi với Binh T hiểu. (Trích Lão Hạc Nam Cao ) 2, Xác định từ loại và cho biết tác dụng của việc sử dụng các động từ có trong đoạn trích sau: Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết đợc em, ngời con gái anh hùng! ( Ngời con gái Việt Nam - Tố Hữu ) 3, Tìm và phân tích hiệu quả thẩm mỹ của các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn trích sau: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 3 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 Gặp nhau Hàng Bè. Cháu bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Nh con chim chích, Nhảy trên đờng vàng. ( Trích Lợm- Tố Hữu ) 4, Nhận xét cách lựa chọn trật tự từ và cho biết tác dụng của cách lựa chọn trật tự từ trong các ví dụ sau: a, Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng. ( Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) b, Ta thờng nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay , cứu thoát cho Cao Đế ; Do Vu chìa lng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vơng; Dự Nhợng nuốt than để báo thù cho chủ ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nớc ; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ , thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung ; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn , không theo mu kế nghịch tặc . Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc , đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ kh kh theo thói nữ nhi thờng tình , thì cũng chết già ở xó cửa , sao có thể lu danh sử sách, cùng trồi đất muôn đời bất hủ đợc ! ( Trích Hịch tớng sĩ - Trần Quốc Tuấn ) Ngày 24 tháng 8 năm 2009 Buổi 2: Hội thoại và các ph ơng châm hội thoại. I, Kiểm tra bài tập ở nhà: Giáo viên thu bài tập về nhà ở buổi 1 của học sinh và nhận xét sơ lợc về ý thức học tập của học sinh. II, Hội thoại. Hội thoại là trao đổi , trò chuyện với nhau giữa hai hay hơn hai ngời trở lên với nhau. Hội thoại là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống đối với mọi ngời. Con ngời có thể giao tiếp với nhau bằng nhiều cách nh cử chỉ , hành động , ánh mắt , nụ c- ời, nhng chủ yếu vẫn là bằng ngôn ngữ. Trẻ em tập nói là bắt đầu hội thoại, đúng nh câu tục ngữ đã chỉ rõ: Trẻ em lên ba cả nhà tập nói . Nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Nhân dân ta có câu tục ngữ: Ăn không nên đọi, nói không nên lời nhằm để chê những kẻ không biết ăn nói trong giao tiếp. Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 4 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 Hội thoại , giao tiếp cũng là một nghệ thuật - ngời ta quen gọi là nghệ thuật giao tiếp. Ngời có nghệ thuật giao tiếp tốt chính là ngời có văn hoá. Phơng châm hội thoại là những quy định, quy tắc, chuẩn mực tuy không đợc nói ra thành lời nhng những ngời tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó đợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại. III, Các ph ơng châm hội thoại: Gồm có năm phơng châm hội thoại đợc học trong chơng trình nh sau: - Phơng châm về lợng. - Phơng châm về chất. - Phơng châm quan hệ. - Phơng châm cách thức. - Phơng châm lịch sự. 1, Phơng châm về lợng. Phơng châm về lợng là phơng châm yêu cầu những ngời tham gia hội thoại phải nói cho có nội dung đủ nh đòi hỏi của cuộc hội thoại - không nói thiếu, không nói thừa; không nói những câu không có thông tin. 2, Phơng châm về chất. Phơng châm về chất là phơng châm yêu cầu những ngời tham gia hội thoại phải nói những điều mà mình tin là đúng ; không nói những điều mà mình không tin là đúng, không đủ bằng chứng xác thực. 3, Phơng châm quan hệ. Phơng châm quan hệ là phơng châmyêu cầu những ngời tham gia hội thoại phải nói những điều có liên quan đến đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề . Nhờ phơng châm quan hệ mà cuộc hội thoại có sự liên kết về mặt nội dung,tránh tình trạng Ông nói gà, bà nói vịt Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc . 4, Phơng châm cách thức. Phơng châm cách thức là phơng châm yêu cầu những ngời tham gia hội thoại phải nói ngắn gọn , rõ ràng , rành mạch ; tránh cách nói tối nghĩa , mơ hồ , nớc đôi về nghĩa. 5, Phơng châm lịch sự. Phơng châm lịch sự là phơng châm yêu cầu những ngời tham gia hội thoại phải tế nhị, tôn trọng ngời khác. - Để đảm bảo lịch sự trong hội thoại , những ngời tham gia giao tiếp phải biết tuân thủ những quy ớc giao tiếp mà cộng đồng đã chấp nhận, ví dụ xng hô phải đúng với quan hệ xã hội. - Đồng thời , những ngời tham gia hội thoại còn phải biết lựa chọn đề tài giao tiếp và thực hiện các hành động ngôn ngữ thích hợp , để tránh làm mất thể diện của ngời khác. L u ý: Các phơng châm hội thoại chỉ áp dụng cho các cuộc hội thoại có tính tờng minh. Trong thực tế, khi hội thoai, để tế nhị, ngời nói có thể cố tình vi phạm các phơng châm hội thoại về mặt hình thức. Để cho chúng vẫn tuân thủ các phơng châm hội thoại, ngời nghe phải hiểu khác đi. Ví dụ: Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 5 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 Đã đến gần 12 giờ tra, Nam và Tuấn vẫn đang đi trên đờng, Nam bảo Tuấn: - Đói quá. Tuấn trả lời: - Tớ không mang tiền. Rõ ràng , về mặt hình thức , có thể thấy hai câu của Nam và Tuấn ít liên quan đến nhau. Nhng , câu của Nam có ý rủ bạn đi ăn, còn câu của Tuấn có ý từ chối đi ăn. Do đó, chúng vẫn tuân thủ phơng châm quan hệ. Bài tập: 1, Hãy tìm những câu thành ngữ , tục ngữ, ca dao có liên quan đến các phơng châm hội thoại sau: a, Phơng châm về lợng. b, Phơng châm về chất. c, Phơng châm quan hệ. d, Phơng châm cách thức. e, Phơng châm lịch sự. 2, cô giáo đang giảng bài và cả lớp đang chú ý lắng nghe. Một bạn học sinh đến trớc cửa lớp khoanh tay cúi chào cô và xin phép cô cho gặp một bạn trong lớp để nói chuyện. Bạn đó có vi phạm phơng châm hội thoại không? Vì sao? 3, Khi bố mẹ đi vắng, có một ngời lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình nh: ngày, giờ đi làm của bố mẹ em phải tuân thủ những phơng châm hội thoại nào khi trả lời? Phơng châm hội thoại nào không nên tuân thủ? Vì sao? 4, Vận dụng phơng châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau : Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh, Hỏi quê, rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần . Ngày 30 tháng 8 năm 2009 Buổi 3: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 1, Tác giả Gabrien Gac-xi-a Mác- két sinh ngày 6-3- 1928 tại Cô-lôm-bi-a . Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và nhiều tập truyện ngắn theo khuynh hớng hiện thực huyền ảo. Ông đặc biệt nổi tiếng với tiểu thuyết Trăm năm cô đơn(1967).Cuốn sách này đã đợc trao giải thởng Chi-an-chi-a-nô của I-ta-li-a, đ- ợc Pháp công nhận là cuốn sách nớc ngoài hay nhất trong năm và đợc giới phê bình văn học Mĩ xếp là một trong 12 cuốn sách hay nhất của văn học thế giới vào những năm 60 của thế kỉ XX. Năm 1982, Mác-két đợc tặng giải thởng Nô- ben về văn học. 2, Nội dung văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình : Trái đất là ngôi nhà chung của tất cả chúng ta . Nhng nó đang bị đe doạ bởi nguy cơ chiến tranh hạt nhân . Bài viết của nhà văn Mác-két đã chỉ ra một cách thuyết phục hiểm hoạ và nguy cơ của chiến tranh hạt nhân , nêu lên sự phi lí của chạy đua vũ trang ; mặt khác, thức tỉnh , kêu gọi loài ngời phải ngăn chặn nguy cơ của chiến tranh , đấu tranh cho một thế giới hoà bình, tốt đẹp. Rõ ràng , Mác- Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 6 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 két đã đề cập đến một vấn đề nóng bỏng , liên quan đến tất cả mọi ngời: vấn đề chiến tranh và hoà bình. 3, Phân tích văn bản: Bài viết của nhà văn G Mác-Két đã gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh nhân loại về nguy cơ một cuộc chiến tranh hạt nhân thảm khốc có khả năng huỷ diệt toàn bộ sự sống trên hành tinh xanh . Mỉa mai thay, phơng tiện của cuộc chiến tranh ấy lại là hệ quả của sự phát triển khoa học nh vũ bão do con ngời tạo ra. Vấn đề đợc khơi gợi hết sức ấn tợng : Chúng ta đang ở đâu ? Hôm nay ngày 8- 8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã đợc bố trí trên khắp hành tinh . Nói nôm na ra , điều đó có nghĩa là mỗi ngời, khôngtrừ trẻ con , đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy không phải là một lần mà là mời hai lần , mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. Sức tác động của đoạn văn này chủ yếu bởi những con số thống kê cụ thể : 50.000 đầu đạn hạt nhân ; 4 tấn thuốc nổ ; không phải là một lần mà là mời hai lần . Thông điệp về nguy cơ huỷ diệt sự sống đợc truyền tải với một khả năng tác động mạnh mẽ vào t duy bạn đọc . Không chỉ có thế , trong những câu văn tiếp theo , tác giả còn mở rộng phạm vi ra toàn hệ mặt trời , dẫn cả điển tích trong thần thoại Hi Lạp nhằm làm tăng sức thuyết phục. Trong phần tiếp theo , tác giả đa ra hàng loạt so sánh nhằm thể hiện sự bất hợp lí trong xu hớng phát triển của khoa học hiện đại : tỉ lệ ngân sáchphục vụ cho việc nâng cao đời sống nhân loại quá thấp trong khi tỉ lệ phục vụ cho chiến tranh lại quá cao. Vẫn là những con số thống kê đầy sức thuyết phục: -100 tỉ đô la để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới tơng đơng với 100 máy bay ném bom chiến lợc B.1B hoặc dới 7000 tên lửa vợt đại châu của Mĩ. - Giá 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện chơng trình phòng bệnh trong 14 năm , bảo vệ cho hơn một tỉ ngời khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em. - Hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới Đó là những con số vợt lên trên cả những giá trị thống kê bởi nó còn tố cáo một điều nghịch lí là trong khi các chơng trình phục vụ chiến tranh đều đã hoặc chắc chắn trở thành hiện thực thì các chơng trình cứu trợ trẻ em nghèo hay xoá nạn mù chữ chỉ là những con số giả thiết và không biết đến bao giờ mới trở thành hiện thực . Trong khía cạnh này thì rõ ràng là khoa học đang phát triển ngợc lại những giá trị nhân văn mà từ bao đời nay con ngời vẫn hằng xây dựng và mong muốn. Vẫn bằng phép suy luận lô-gíc và những con số thống kê nóng bỏng , tác giả đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm : sự phát triển vũ khí hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của con ngời mà còn đi ngợc lại quy luật phát triển của tự nhiên. Sự đối lập khủng khiếp giữa 380 triệu năm , 180 triệu năm, bốn kỉ địa chất ( hàng chục triệu năm ) với khoảng thời gian đủ để bấm nút một cái đã phơi bày toàn bộ tính chất phi lí cũng nh sự nguy hiểm của chơng trình vũ khí hạt nhân mà các nớc giàu có đang theo đuổi. Bằng cách ấy, rất có thể con ngời đang phủ nhận , thậm chí xoá bỏ toàn bộ quá trình tiến hoá của tự nhiên và xã hội từ hàng trăm triệu năm qua. Đó không chỉ là sự phê phán mà còn là lời buộc tội. Đó là toàn bộ luận điểm thứ nhất , chiếm hơn ba phần t dung lợng của bài viết này. Ơ luận điểm thứ hai , thủ pháp tơng phản đã đợc vận dụng triệt để. Ngay sau lời kết tội trên đây , tác giả kêu gọi : Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó , đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những ngời đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 7 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 công bằng . Nhng dù cho tai hoạ có xẩy ra thì sợ có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích. Đó không hẳnlà một lời kêu gọi thống thiết và mạnh mẽ , tuy nhiên không vì thế mà nó kém sức thuyết phục . Chính d âm của luận điểm thứ nhất đã tạo nên hiệu quả cho luận điểm thứ hai này. Những lời kêu gọi của tác giả gần nh những lời tâm sự nhng thấm thía tận đáy lòng. Cha hết , tác giả còn tởng tợng ra tấn thảm kịch hạt nhân và đề nghị mở một nhà băng lu giữ trí nhớ . Lời đề nghị tởng nh không thực ấy lại trở nên rất thực trong hoàn cảnh cuộc chiến tranh hạt nhân có thể xẩy ra bất cứ lúc nào. Trong luận điểm thứ hai này , tác giả hầu nh không sử dụng một dẫn chứng hay một con số thống kê nào . Nhng cách dẫn dắt vào vấn đè, lời tâm sự tha thiết mang âm điệu xót xa của tác giả đã tác động mạnh đến lơng tri nhân loại tiến bộ. Mác-két không chỉ ra thực tế nào đã vận dụng những phát minh khoa học vào mục đích xấu xa bởi đó dờng nh không phải là mục đích chính của bài viết này nhng ông đã giúp nhân loại nhận thức đợc nguy cơ chiến tranh hạt nhân lã hoàn toàn có thực . Bài viết cũng mang lại một kết luận tất yếu trong lòng ngời đọc nh một lời kêu gọi khẩn thiết : Hãy ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân, đồng thời kiên quyết đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Đó sẽ là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhân loại trong thế kỉ XXI cũng nh mãi mãi về sau. Bài tập: 1, Để làm rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân , lập luận của nhà văn Mác-két đợc thể hiện nh thế nào ? 2, Ngoài việc cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân , thái độ của tác giả đối với các thế lực đang chạy đua vũ trang còn đợc thể hiện nh thế nào? 3, Là một học sinh , em hãy thử viết một bức th kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân hãy cam kết không chạy đua vũ trang và huỷ bỏ vũ khí hạt nhân. Ngày 7 tháng 9 năm 2009 Buổi 4: Đặc điểm của ngôn ngữ Văn học. 1, Ngôn ngữ là chất liệu xây dựng hình t ợng văn học: Tất cả các môn nghệ thuật đều nhận thức và phản ánh cuộc sống con ngời thông qua hình tợng. Hình tợng nghệ thuật là tất cả các đói tợng của đời sống đợc tái hiện một cách sáng tạo trong tác phẩm nghệ thuật. Nhng hình tợng văn học không giống với hình tợng của các bộ môn nghệ thuật khác. Văn học dùng ngôn từ để xây dựng hình tợng cho nên gọi văn học là nghệ thuật của ngôn từ. Không có ngôn từ thì không xây dựng đợc hình tợng, không hiểu đợc tác phẩm. 2, Đặc điểm của ngôn ngữ văn học: a, Tính chính xác: Tính chính xác thể hiện ở chỗ dựng lên đúng cảnh, đúng ngời, đúng tình, đúng ý, làm cho ngời đọc chẳng những hiểu đợc, mà còn cảm nhận đợc, biết đợc những gì nhà văn muốn nói. Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 8 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 Về lĩnh vực này có thể nói Nguyễn Du là một trong những nhà văn, nhà thơ đạt đến sự thành công lớn. Trong Truyện Kiều , Nguyễn Du đã giết chết Mã Giám Sinh bằng tót, Sở Khanh bằng lẻn: - Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. - Tờng đông lay động bóng cành, Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào. Tả Từ Hải, Nguyễn Du viết: Nghe lời, vừa ý, gật đầu. Cời rằng: Tri kỉ trớc sau mấy ngời. Tính chính xác của ngôn từ văn học còn thể hiện ở chỗ sử dụng phù hợp với thời đại, với địa phơng, với phong cách văn bản. b, Tính truyền cảm: Ngôn ngữ văn học giúp ngời đọc cũng nảy sinh tình cảm, tâm trạng, cảm xúc nh tác giả; hay nh tác giả muốn gợi ra cho ngời đọc. c, Tính hình t ợng: Ngôn từ có tính hình tợng và có khả năng tái hiện hiện thực, có khả năng khêu gợi trí tởng tợng , sự liên tởng và đánh thức dậy những ấn tợng ở ngời đọc trong khi tiếp nhận tác phẩm. d, Tính cá thể: Tính cá thể đợc thể hiện ở: - Cách sử dụng ngôn ngữ riêng của từng nhà văn , nhà thơ ; có khi viết về cùng một đề tài , nội dung nhng phong cách khác nhau ; có khi cùng một khuynh hớng sáng tác nhng giữa các nhà văn, nhà thơ cũng khác nhau. - Tính cá thể còn thể hiện ở chỗ: cách sử dụng ngôn từ làm nổi bật vẻ riêng của từng cảnh vật , từng nhân vật khác nhau . Nghĩa là , ở mỗi nhà văn , nhà thơ khi xây dựng cảnh vật, nhân vật thờng sử dụng riêng một loại ngôn ngữ mang đậm dấu ấn của tác giả đó mà ngời đọc, ngời nghe rất dễ nhận biết. Hay nói cách khác , tính cá thể chính là bản sắc , là phong cách riêng mà nhà văn , nhà thơ tự xây dựng cho mình khi sử dụng ngôn ngữ để sáng tác. e, Tính hàm súc: Ngôn ngữ của văn bản có tính hàm súc, thể hiện đợc nhiều nhất các tính chất, đặc điểm của ngôn ngữ văn học đã nêu . Hay nói cách khác , ngôn ngữ của văn bản luôn ý tại ngôn ngoại - lời ít ý nhiều. Tóm lại , trong sự nghiệp sáng tác của mình , mỗi nhà văn , nhà thơ đều có ý thức sử dụng thành công nghệ thuật ngôn từ. Điều này đợc đọng lại ở một số tác phẩm xuất sắc. Nhiệm vụ của ngời tiếp nhận văn bản là phải khai thác, khám phá những tính chất nổi bật , đặc điểm rõ nét về mặt ngôn từ mà nhà văn, nhà thơ dùng để thể hiện nội dung tác phẩm. Bài tập: 1, Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến để thấy đợc sự thành công về mặt ngôn từ của tác phẩm: Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo. Tầng mây lơ lững, trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo. Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 9 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc, Cá đâu đớp động dới chân bèo. 2, Nghệ thuật sử dụng ngôn từ là một thành công rực rở của đại thi hào Nguyễn Du, nhất là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Hãy phân tích đoạn trích sau để làm nổi bật thành công đó. Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nởa cảnh nh chia tấm lòng. ( Trích Truyện Kiều Nguyễn Du ) Ngày 13 tháng 9 năm 2009 Buổi 5 : Ph ơng pháp làm văn. I, Kiến thức Tập làm văn: 1, Về phơng thức diễn đạt. a, Văn bản thuyết minh. b, Văn bản tự sự. c, Văn bản nghị luận. 2, Phơng pháp. a, Phơng pháp nhận thức đề. b, Phơng pháp lập ý. c, Phơng pháp lập luận. d, Phơng pháp làm văn. II, Cụ thể: 1, Ph ơng thức diễn đạt. a , Văn bản thuyết minh. + Thuyết minh là gì? Thuyết minh là cung cấp những tri thức, kiến thức khách quan, chính xác có ích về tự nhiên, xã hội. + Phơng pháp thuyết minh. - Phơng pháp giới thiệu, trình bày qua các thao tác: . So sánh , đối chiếu. . Thống kê số liệu. . Giải thích, phân tích, phân loại. L u ý: - Khi viết văn bản thuyết minh ta có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật : so sánh, nhân hoá, để hình dung một cách cụ thể đặc điểm của đối tợng. - Sử dụng biện pháp miêu tả để giúp hình dung đợc đặc điểm của đối tợng một cách sinh động. - Có thể thuyết minh kết hợp với giải thích ( đối tợng thuyết minh, đối tợng ng- ời đọc ) - Sử dụng yếu tố tự sự để diễn tả một cách rành mạch cho ngời đọc hiểu đợc về đối tợng thuyết minh. 2, Một số dạng đề thuyết minh: a , thuyết minh về một đồ dùng quen thuộc. Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 10 . thể loại văn học đó trong nền văn học dân tộc. h, Thuyết minh về một tác giả văn học. Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 11 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 - Mở. nhân. Ngày 7 tháng 9 năm 20 09 Buổi 4: Đặc điểm của ngôn ngữ Văn học. 1, Ngôn ngữ là chất liệu xây dựng hình t ợng văn học: Tất cả các môn nghệ thuật đều nhận thức và phản ánh cuộc sống con. đợc những gì nhà văn muốn nói. Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội 8 Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9 Về lĩnh vực này có thể nói Nguyễn Du là một trong những nhà văn, nhà

Ngày đăng: 21/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan