1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Giáo án lớp 5 môn Ngữ Văn - GV: Võ Thị Xoan docx

120 785 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Hoạt động 3:Tự liên hệ BT 2 GV nêu yêu cầu tự liên hệ GV mời một số em tự liên hệ trước lớp _ Thảo luận nhóm đôi _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu nhữngviệc làm của mình từ trước đến nayvới nh

Trang 1

Tuần 1

Tập đọcThư gửi các học sinhI/ Mục tiêu :

- Đọc trơi chảy, lưu lốt, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

- Hiểu từ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nơ lệ, cơ đồ, hồncầu, kiến thiết, ……

- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … cơng học tập của các em.” (Trả lời được các CH

1,2,3)

- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

-Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc long: Ngày nay/ chúng ta cần phải …… ; nước nhà trơng mong,/ chờ đợi ở các em rất nhiều

III Hoạt động dạy học

4’ 2 Bài cũ: Kiểm tra SGK

- Giới thiệu chủ điểm trong tháng

- Học sinh lắng nghe

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mởđầu sáh - Học sinh xem các ảnh minh họa chủđiểm

- “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồlà bức thư Bác gửi học sinh cả nướcnhân ngày khai giảng đầu tiên, khinước ta giành được độc lập sau 80năm bị thực dân Pháp đô hộ Thưcủa Bác nói gì về trách nhiệm củahọc sinh Việt Nam với đất nước, thểhiện niềm hi vọng của Bác vàonhững chủ nhân tương lai của đấtnước như thế nào? Đọc thư các emsẽ hiểu rõ điều ấy

- Học sinh lắng nghe

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

1: Luyện đọc - Hoạt động lớp

- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s

Trang 2

trơn từng đoạn

- Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt học sinh đọc từ câu

 Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuấtxứ

2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu

vậy các em nghĩ sao?”

- Giáo viên hỏi:

+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặcbiệt so với những ngày khai trườngkhác?

- Đó là ngày khai trường đầu tiên củanước VNDCCH, ngày khai trườngđầu tiên sau khi nước ta giành đượcđộc lập sau 80 năm làm nô lệ chothực dân Pháp

 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từkhó

- Giải nghĩa từ: “Nước Việt NamDân chủ Cộng hòa”

- Học sinh lắng nghe

+ Em hiểu những cuộc chuyển biếnkhác thường mà Bác đã nói trong thưlà gì?

- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời

- Học sinh lần lượt trả lời

- Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CMtháng 8 thành công )

 Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1

- Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ

- Đọc lên giọng ở câu hỏi

- Lần lượt học sinh đọc đoạn 1

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại

- Giáo viên hỏi:

- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã đểlại, làm cho nước ta theo kịp các nướckhác trên hoàn cầu

- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ,

cơ đồ, hoàn cầu

- Học sinh lắng nghe

+ Học sinh có trách nhiệm như thếnào đối với công cuộc kiến thiết đấtnước?

- Học sinh phải học tập để lớn lênthực hiện sứ mệnh: làm cho non sôngViệt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộcViệt Nam bước tới đài vinh quang,

Trang 3

sánh vai với các cường quốc nămchâu

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2

- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dựkiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước)

 Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2

-nhấn mạnh từ - ngắt câu

- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn(10 học sinh)

3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc

diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)

- 2, 3 học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảmđoạn thư theo cặp

- Nhận xét cách đọc

- GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn

- Yêu cầu học sinh nêu nội dungchính

- Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi

- Ghi bảng - Đại diện nhóm đọc

- Dự kiến: Bác thương học sinh - rấtquan tâm - nhắc nhở nhiều điều thương Bác

4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng

đoạn : Sau 80 mươi năm …cơn họctập của các em

_HS nhẩm học thuộc đoạn văn đã chỉđịnh HTL

5: Củng cố - Hoạt động lớp

- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì?

- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm

1 đoạn em thích nhất

- Học sinh đọc

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạcngày mùa”

- Nhận xét tiết học

Trang 4

- Đồ dùng dạy học tTốn

III Hoạt động dạy học

4’ 2 Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con

- Nêu cách học bộ môn toán 5

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay chúng ta học ôn tập khái

niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa(SGK)

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

1: Tổ chức cho học sinh ôn tập

Bài 1: - Quan sát và thực hiện yêu cầu củagiáo viên

- Yêu cầu từng học sinh quan sát

từng tấm bìa và nêu:

 Tên gọi phân số

 Viết phân số

 Đọc phân số

- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết,đọc (lên bảng) 32 đọc hai phần ba

- Vài học sinh nhắc lại cách đọc

- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại

- Vài học sinh đọc các phân số vừahình thành

- Yêu cầu học sinh viết phép chia

sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ;

5

; 3 2

- Phân số tạo thành còn gọi là gì của

phép chia 2:3? - Phân số 3

2

là kết quả của phép chia2:3

- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)

- Yêu cầu học sinh viết thành phân

số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65

- Từng học sinh viết phân số:

là kết quả của 12:10

- Mọi số tự nhiên viết thành phân số

có mẫu số là gì? - mẫu số là 1- (ghi bảng)

1

14

; 1

15

; 1 4

- Yêu cầu học sinh viết thành phân

số với số 1

- Từng học sinh viết phân số:

;

17

17

; 9

9

; 1 1

- Số 1 viết thành phân số có đặc

điểm như thế nào?

- tử số bằng mẫu số và khác 0

- Nêu VD: ;1212

5

5

; 4

4

- Yêu cầu học sinh viết thành phân

số với số 0

- Từng học sinh viết phân số:

Trang 5

0

; 5

0

; 9

0

;

- Số 0 viết thành phân số, phân số có

đặc điểm gì? (ghi bảng) - Hoạt động cá nhân + lớp

2: Hướng học sinh làm bài tập

1,2,3,và 4

- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập

- Lần lượt sửa từng bài tập

- Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng(nhanh, đúng)

1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm bài nhà

- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản

của phân số”

- Nhận xét tiết học

- Có ý thức học tập, rèn luyện

- Vui và tự hào là HS lớp 5

- Biết nhắc nhở các bạn có ý thức hocï tậêp, rèn luyện

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” , các truyện tấm gương về học sinhlớp 5 gương mẫu

III Hoạt động dạy học

4’ 2 Bài cũ: Kiểm tra SGK

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

- Em là học sinh lớp 5

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận

- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh

trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi

- HS thảo luận nhóm đôi

- Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các

bạn học sinh lên lớp 5

- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉtrong học tập và được bố khen

Trang 6

- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào

- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh

các lớp dưới? - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường

- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng

đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời

GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp

Năm, lớp lớn nhất trường Vì vậy, HS lớp 5

cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các

em HS các khối lớp khác học tập

Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân

- Nêu yêu cầu bài tập 1 - Cá nhân suy nghĩ và làm bài

- Học sinh trao đổi kết quả tự nhậnthức về mình với bạn ngồi bên cạnh

- Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp

GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d),

(e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta

cần phải thực hiện Bây giờ chúng ta hãy

tự liên hệ xem đã làm được những gì;

những gì cần cố gắng hơn

Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)

GV nêu yêu cầu tự liên hệ

GV mời một số em tự liên hệ trước lớp

_ Thảo luận nhóm đôi _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu nhữngviệc làm của mình từ trước đến nayvới những nhiệm vụ của HS lớp 5

Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi

“Phóng viên”

- Hoạt động lớp

- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng

vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để

phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số

câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học

- Theo bạn, học sinh lớp Năm cầnphải làm gì ?

- Bạn cảm thấy như thế nào khi làhọc sinh lớp Năm?

- Bạn đã thực hiện được những điểmnào trong chương trình “Rèn luyệnđội viên”?

- Nhận xét và kết luận - Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1

bài thơ về chủ đề “Trường em” 1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về

học sinh lớp 5 gương mẫu

- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”

Khoa h ọ c:

Trang 7

- Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm)

- Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình

III

Các hoạt động dạy học:

4’ 2 Bài cũ:

- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học

- Nêu yêu cầu môn học

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

Sự sinh sản - Học sinh lắng nghe

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm

- GV phát những tấm phiếu bằng giấy

màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ

1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em

bé đó

- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặcđiểm nào đó để vẽ, sao cho mọi ngườinhìn vào hai hình có thể nhận ra đó làhai mẹ con hoặc hai bố con  HS thựchành vẽ

- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình

lại, tráo đều để HS chơi

- Bước 1: GV phổ biến cách chơi - Học sinh lắng nghe

 Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS

nhận được phiếu có hình em bé, sẽ

phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé

Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ

phải đi tìm con mình

 Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh

(trước thời gian quy định) là thắng,

những ai hết thời gian quy định vẫn

chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua

- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi

- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên

dương đội thắng

- HS lắng nghe

 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho - Dựa vào những đặc điểm giống với bố,

Trang 8

các em bé? mẹ của mình

- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và

đều có những đặc điểm giống với bố,mẹ của mình

 GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều

do bố, mẹ sinh ra và có những đặc

điểm giống với bố, mẹ của mình

Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm

- Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3

trang 5 trong SGK và đọc lời thoại

giữa các nhân vật trong hình

- HS quan sát hình 1, 2, 3

- Đọc các trao đổi giữa các nhân vậttrong hình

 Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ

- Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn của GV

- Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết

quả thảo luận của nhóm mình

 Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý

nghĩa của sự sinh sản

- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:

 Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đốivới mỗi gia đình, dòng họ ?

 Điều gì có thể xảy ra nếu con ngườikhông có khả năng sinh sản?

- GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản

mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng

họ được duy trì kế tiếp nhau

- Học sinh nhắc lại

Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

- Nêu lại nội dung bài học - HS nêu

- GV đánh giá và liên hệ giáo dục

- HS trưng bày tranh ảnh gia đình vàgiới thiệu cho các bạn biết một vài đặcđiểm giống nhau giữa mình với bố, mẹhoặc các thành viên khác trong gia đình.1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Nam hay nữ ?

- Nhận xét tiết học

Thứ ba, ngày 28 tháng 8năm 2012

Luyện từ và câu:

Từ đồng nghĩa

I Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giốg nhau hoặc gần giống

nhau; hiểu thế naò là từ đồng nghĩa hoàn toàn và khonâg hoàn toàn ( nội dung ghi nhớ )

Trang 9

- Tìm được từ đồng nghĩa theo BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ ); đặt câu được với 1 cặp

từ đồng nghĩa., theo mẫu BT3.

- HS đặt khá , giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)

4’ 2 KTBài cũ:

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa

sẽ giúp các em hiểu khái niệm ban

đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ

đồng nghĩa và biết vận dụng để làm

bài tập”

- Học sinh nghe

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm

- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích

ví dụ - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1

 Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ

 giống nhau - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến thiết,vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịmNhững từ có nghĩa giống nhau hoặc

gần giống nhau gọi là từ đồng

nghĩa

So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a đoạn b

Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?

 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần

1)

- Yêu cầu học sinh đọc câu 2

- Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, mộttính chất

- Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc

- Học sinh thực hiện vở nháp

- Nêu ý kiến - Lớp nhận xét

- Dự kiến: VD a có thể thay thế cho nhau

vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn

VD b không thể thay thế cho nhau vì nghĩacủa chúng không giống nhau hoàn toàn: + Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúachín

+ Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánhlên

+ vàng lịm : chỉ màu vàng của lúa chín,

Trang 10

gợi cảm giác rất ngọt

 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần

2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từđồng nghĩa không hoàn toàn

- Tổ chức cho các nhóm thi đua

Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp

Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những

từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng

phụ)

_GV chốt lại

- “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm

châu”

- Học sinh làm bài cá nhân

- 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồngnghĩa + nước nhà – non sông

+ hoàn cầu – năm châu

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

bài 2

- 1, 2 học sinh đọc

- Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài

- Giáo viên chốt lại và tuyên dương

tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

bài 3

- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm bài cá nhân

- Giáo viên thu bài, chấm

1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa”

- Nhận xét tiết học

III Hoạt động dạy học

4’ 2 Bài cũ: Ôn khái niệm về P/S

- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập

- Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4 - Lần lượt học sinh sửa bài

- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số

 Giáo viên nhận xét - ghi điểm

Trang 11

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn

tập tính chất cơ bản PS

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp

- Học sinh thực hiện chọn số điềnvào ô trống và nêu kết quả

- Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK)

2 Tìm phân số bằng với phân số 15

18 - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK)- Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính

chất cơ bản của phân số

- Giáo viên ghi bảng - Học sinh làm bài

 Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 3

4(Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia)

 Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em

hãy rút gọn phân số sau: 90

120

- Tử số và mẫu số bé đi mà phân sốmới vẫn bằng phân số đã cho

- Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và

mẫu số của phân số mới - phân số không còn rút gọn đượcnữa nên gọi là phân số tối giản

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp

- Yêu cầu học sinh làm bài 1 - Học sinh làm bài - sửa bài

- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọnnhanh nhất

 Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em

hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: 52

- Nêu cách quy đồng

- Nêu kết luận ta có

- 1435 và 3520

- Học sinh làm ví dụ 2

- Hoạt động nhóm đôi thi đua

Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh làm bảng con

Bài 1: Rút gọn phân số - Sửa bài

- Học sinh làm VBT

Trang 12

Bài 2: Quy đồng mẫu số - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài

1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học ghi nhớ SGK

- nhận xét

- Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà

Khoa học Nam hay nữ

4’ 2 Bài cũ:

- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ? - Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng

sinh sản mà các thế hệ trong mỗi giađình, dòng họ được duy trì kế tiếpnhau

- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh

nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ

với bố mẹ Em rút ra được gì ?

- Học sinh nêu điểm giống nhau

- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh

ra và đều có những đặc điểm giốngvới bố mẹ mình

 Giáo viện cho học sinh nhận xét, Giáo

viên cho điểm, nhận xét - Học sinh lắng nghe

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

- Nam hay nữ ?

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp

 Bước 1: Làm việc theo cặp

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh

nhau cùng quan sát các hình ở trang 6

SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3

- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sátcác hình ở trang 6 SGK và thảo luậntrả lời các câu hỏi

- Nêu những điểm giống nhau và khác

nhau giữa bạn trai và bạn gái ?

- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ

quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai

hay bé gái ?

Trang 13

 Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện hóm lên trình bày

 Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm

chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt,

trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu

tạo và chức năng của cơ quan sinh dục

Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự

khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu

tạo của cơ quan sinh dục

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai

đúng”

- Hoạt động nhóm, lớp

 Bứơc 1:

- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu

( S 8) và hướng dẫn cách chơi

- Học sinh nhận phiếu

 Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ

thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và

nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu)

theo cách hiểu của bạn

- Học sinh làm việc theo nhóm+Những đặc điểm chỉ nữ có+Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ

+Những đặc điểm chỉ nam có

- Mang thai - Kiên nhẫn ,Thư kí

- Giám đốc- Chăm sóc con

- Mạnh mẽ - Đá bóng- Có râu

- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng

- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng

- Cho con bú- Tự tin

- Dịu dàng- Trụ cột gia đình- Làm bếpgiỏi

 Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được

kẻ theo mẫu (theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn(theo từng nhóm)

 Bước 2: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo

cáo, trình bày kết quả

_Lần lượt từng nhóm giải thích cáchsắp xếp

_Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá-GV đánh , kết luận và tuyên dương

nhóm thắng cuộc

Hoạt động 3: Thảo luận một số quan

niệm xã hội về nam và nữ

 Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận

+ Bạn có đồng ý với những câu dưới đây

không ? Hãy giải thích tại sao ?

- Mỗi nhóm 2 câu hỏi

Trang 14

-Công việc nội trợ là của phụ nữ.

- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia

đình

- Con gái nên học nữ công gia chánh, con

trai nên học kĩ thuật

- Trong gia đình, những yêu cầu hay cư

xử của cha mẹ với con trai và con gái có

khác nhau không và khác nhau như thế

nào ? Như vậy có hợp lí không ?

- Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt

đối xử giữa HS nam và HS nữ không ?

Như vậy có hợp lí không ?

- Tại sao không nên phân biệt đối xử

giữa nam và nữ ?

 Bước 2: Làm việc cả lớp _Từng nhóm báo cáo kết quả

_GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam

và nữ có thể thay đổi Mỗi HS đều có thể

góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng

cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng

hành động ngay từ trong gia đình, trong

lớp học của mình

1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Xem lại nội dung bài

- Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình

thành như thế nào ?”

Chính tả: (nghe-viết)Việt Nam thân yêu I

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2

III Các ho t ạt động dạy học động dạy học ng d y h c ạt động dạy học ọc :

4’ 2 Bài cũ:

- Kiểm tra SGK, vở HS

Trang 15

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

- Chính tả nghe viết

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe

-viết

- Hoạt động lớp, cá nhân

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe

- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày

bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bàichính tả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ

ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữkhó

_Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn

- Học sinh ghi bảng con

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh

viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt

- Học sinh viết bài

- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của

học sinh

- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài

- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi

cho nhau

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài

tập

- Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh làm bài

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp

sức nhóm

- Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại

 Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm bài cá nhân

- Học sinh sửa bài trên bảng

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Học sinh nêu quy tắc viết chính tảvới ng/ ngh, g/ gh, c/ k

Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k

Trang 16

- Biết cách đính khuy hai lỗ.Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ.

- Khuy đính tương đối 1 cách chắc chắn.HS khéo tay:

+ Đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ Khuy đính chắc chắn

II

Đồ dùng dạy học :

- Giáo viên: Mẫu đính huy 2 lỗ và 1 số sản phẩm may mặc đính khuy 2 lỗ.

- Vật liệu và dung cụ cần thiết

III Các ho t ạt động dạy học động dạy học ng d y h c: ạt động dạy học ọc

4’ 2 Bài cũ: Kiểm tra SGK dụng cụ

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

giới thiệu chủ đề môn học

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài

- GV cho HS quan sát mẫu ( hình 1a)

- GV đặt câu hỏi định hướng quan sát và

rút ra nhận xét Về hình dạng, kích thước,

màu sắc…

- Học sinh lắng nghe và quan sátmẫu

-GV giới thiệu mẫu đính khuy và kết hợp

quan sát hình 1b chỉ và phân tích mẫu

HS quan sát, nhận xét

- GV tổ chức cho HS quan sát khuy trên

sản phẩm

quan sát rồi so sánh

Hoạt động 2:

-GV hương dẫn nội dung ở mục II(SGK)

Yêu cầu HS nêu các qui trình đính khuy

HS nêu các qui trình

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục I và

quan sát hình 2(sgk)

- 1 học sinh đọc yêu cầu

-GV cho HS lên bảng thực hiện các thao

tác trong bước 1

- hS lên thực hiện

GV cho HS hỏi để nêu cách chuẩn bị khuy

trong mục 2a

- HS hỏi

- GV cho HS đọc mục 2b - Cả lớp nhận xét

-GV cho HS quan sát hình 5 và 6 (sgk) - Học sinh quan sát

GV Cho nhận xét - Cả lớp nhận xét

- Học sinh khá giỏi có thể dùng

Trang 17

thay lời nhân vật để kể

- GV nhận xét Thao tác đính khuy lần thứ

2

-Gv cho HS nhắc lại các thao tác đính khuy

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp,

khâu lược nẹp, vach dấu các điểm đính

khuy

- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ýnghĩa rồi nộp lại cho nhóm trưởng

- Em hãy nêu ý nghĩa việc đính khuy - Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét chốt lại

1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Về nhà tậplại

- Chuẩn bị: tiết sau

- Nhận xét tiết học

Thứ tư, ngày 22 tháng 8 năm 2012

Tập đọcQuang cảnh làng mạc ngày mùa

- HS KG đọc diễn cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc

*GDBVMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết thêm về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làngquê VN

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm

III Các họat động dạy học:

1’ 2 Bài mới:

Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại

30’ a Hướng dẫn đọc: - Hoạt động lớp, cá nhân

- Yêu cầu hs đọc tồn bài 1 lần

- Chia đoạn: 4 đoạn

- Giáo viên y/c hs đọc lướt tồn bài và trả lời câu

hỏi 1 - Học sinh đọc thầm lại bài - Hs nêu ý kiến – nx, bổ sung

GV nêu câu hỏi 2 - Học sinh suy nghĩ và nêu ý kiến

Trang 18

- GV nêu câu hỏi 3 y/c hs thảo luận nhĩm đơi

GV chốt lại + GDBVMT

Hs thảo luận trong 2 phút

Đại diện nhĩm nêu ý kiến

Nhĩm khác bổ sung

- Giáo viên nêu câu hỏi 4 - HS nhẩm lại bài và nêu ý kiến

- Giáo viên nĩi đĩ chính là nội dung bài : Bức

tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp

- Vài hs nhắc lại

c Đọc diễn cảm:

Cho 4 em đọc nối tiếp đoạn

GV đọc mẫu bảng phụ - 4 hs đọc nối tiếp.- Học sinh cả lớp nhận xét giọng

đọc

Cho HS khá giỏi đọc diễn cảm - Học sinh đọc cá nhân Thi đọc

- Bình chọn giọng đọc hay

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

1’ 3 Củng cố, Dặn dị: HS nhắc lại nội dung chính

- Học bài, xem bài, chuẩn bị bài sau

Tốn:

Ơn tập: So sánh hai phân số

I

Mục tiêu:

- Biết à cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số

- Biết sắp xếp 3 phân số theo thứ tự HS làm BT1, 2

- HS có tính cẩn thận ,chính xác

II

Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ

- Học sinh: Vở bài tập, SGK

III Các ho t ạt động dạy học động dạy học ng d y h c ạt động dạy học ọc :

4’ 2 Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh

- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK)

 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- Ghi điểm

30’ 3 Bài mới:

Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm

- Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5

7 7 - Học sinh nhận xét và giải thích(cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5

 5 và 2)

 Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại

- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5

4 7 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm

- Học sinh kết luận: so sánh phân sốkhác mẫu số  quy đồng mẫu số

Trang 19

hai phân số  so sánh

 Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số

bao giờ cũng có thể làm cho chúng có

cùng mẫu số  so sánh

- Yêu cầu học sinh nhận xét

 Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS

(nếu có)

Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học

sinh thi đua giải nhanh

Chú ý 289 và 218 - Học sinh sửa bài

(7 x 4) (7 x 3) - Cho học sinh trao đổi ý kiến với

cách quy đồng hai phân số trênMSC: 7 x 4 x 3

 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài

- Học sinh làm bài 2

- Học sinh sửa bài

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

 Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại

(3 học sinh)

- Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu

 Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại

1’ 4 Tổng kết - dặn dò

- Chuẩn bị phân số thập phân

- Nhận xét tiết học

Tập làm vănCấu tạo bài văn tả cảnh

I Mục tiêu.

- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ )

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).

*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, cĩ ý

thức BVMT

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi bài Nắng trưa

III Các hoạt động dạy học:

- Giải nghĩa từ: hồng hơn, sơng Hương, - Học sinh đọc nội dung văn bản “Hồng

Trang 20

hôn trên sông Hương”

- Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọclướt

- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài,

thân bài, kết bài - Nhóm 2- Phân đoạn-Nêu ND từng đoạn

- Đại diện nhóm trình bày

Giáo viên chốt lại

Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm

yêu cầu và nội dung bài

- Nhóm 4

- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc

miêu tả trong bài văn - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộphận cảnh của cảnh

 Giáo viên chốt lại: - HS chú ý lắng nghe

 Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản

để thực hiện trong các bài thể dục Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn

- Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáobắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào

lớp Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tácvà nói to rõ đủ nội dung

- Trò chơi "Kết bạn".Yêu cầu biết cách chơi, nội quy chơi và hào hứng trong khi chơi

- Giáo dục Hs yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao

II Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm: trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi

III Nội dung và phương pháp, lên lớp

Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân

Gv hô nhịp khởi động cùng HS

Gv giới thiệu từng nội dung của chươngtrình

Trang 21

- Ơn cách chào báo cáokhi bắt đầu và

kết thúc giờ học cách xin phép ra vào

Gv nêu dự kiến H cả lớp quyết định

G nêu tên động tác, làm mẫu, hơ nhịp điềukhiển H tập G sửa động tác sai cho HS.Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển H tập

Gv quan sát nhận xét sửa sai cho H các tổ

Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi,luật chơi

Gv chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện

HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa saicho từng HS

Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng

4’ 2 Bài cũ: Kiểm tra SGK

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu

chuyện về anh “Lý Tự Trọng”

30’ * Tìm hiểu bài

- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh

Trang 22

-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt

_Giải nghĩa một số từ khó

Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên

- Quốc tế ca

* Hướng dẫn học sinh kể

a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câuthuyết minh

- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6tranh

- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết

minh cho 6 tranh

- Cả lớp nhận xét

b) Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện

dựa vào tranh và lời thuyết minh củatranh

- Cả lớp nhận xét

- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật

thì vào phần mở bài các em phải giới

thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai

- Học sinh khá giỏi có thể dùng thaylời nhân vật để kể

- GV nhận xét

* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức nhóm

- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ýnghĩa rồi nộp lại cho nhóm trưởng

- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét chốt lại - Các nhóm khác nhận xét

Người anh hùng dám quên mình vì đồng

đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù

Là thanh niên phải có lý tưởng

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện ->

lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất 1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 23 tháng 8 năm 2012

Trang 23

III Các hoạt động dạy học:

5’ 1 Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh

- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài

- Học sinh sửa bài GV cho về nhà

 Giáo viên nhận xét: - Học sinh nhận xét

30’ 2 Bài mới:

Bài 1: - 1 hs lên bảng làm bài - lớp làm vở

- Nhận xét

- Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số

bằng 1, phân số bé hơn 1? + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1

+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1

 Giáo viên chốt lại

Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài

- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinhthi đua giải nhanh

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số

 Giáo viên nhận xét -Cá nhân trả lời.- Cả lớp nhận xét

.Bài 3: Y/c hs nêu yc bài.

- Cho hs làm bài vào vở

Bài 4: Gọi 1 hs đọc bài.

- Hs nêu yc bài

- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân

- Đại diện 3 hs lên bảng làm bài

- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp

- Hs khá giỏi lên bảng làm bài

 Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1 - 2 học sinh nhắc lại

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học

- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3

II :Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập cho bài 1, 2

III Các hoạt động dạy học

5’ 1 Bài cũ:  Thế nào là từ đồng nghĩa ?

 Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn không hoàn toàn ? Nêu vd

- Giáo viên nhận xét - cho điểm - Nhận xét

30’ 2 Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại

Trang 24

* Hướng dẫn hs làm bài tập:

- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ –

trắng-đen - Học theo nhóm bàn- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên

bảng (đúng và nhiều từ)

 Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét

- Học sinh làm bài cá nhân và các em khá giỏi làm 2, 3 câu.

- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn

và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai _ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanhmướt

 Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu

văn của học sinh: - Học sinh nhận xét từng câu

- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “

- Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu

- Học sinh sửa bài

- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng

Lịch sử

“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định

I Mục tiêu.

Học xong bài này, học sinh:

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của

phong trào chống Pháp ở Nam Kì Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không

tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp

- Biết các đường phố, trường học, … ở địa phương mang tên Trương Định

II Đồ dùng dạy học:

-Hình trong SGK phóng to

-Bản đồ hành chính VN

III Các hoạt động dạy học

-Giới thiệu bài, kết hợp chỉ BĐ tỉnh Đà Nẵng,

3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam

kỳ

-Yêu cầu quan sát hình minh hoạ tr.5:

Hoạt động 2 :làm việc theo nhóm

Trang 25

phải băn khoăn lo nghĩ?

+Trước những băn khoăn đĩ,nghĩa quân

và dân chúng đã làm gì ?

+Trương Định đã làm gì để đáp lại niềm

tin yêu của ND ?

Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

-Nhấn mạnh những KT cần nắm

-Em cĩ suy nghĩ gì trước việc TĐ ko tuân

lệnh vua quyết tâm ở lại cùng ND chống

Pháp ?A

- Em biết gì thêm về TĐ ?

- Em cĩ biết những đường phố trường học

nào mang tên TĐ?

- Miêu tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:

+ Trên bản đồ Đông Dương, thuộc ku vực Đông Nam Á, Việt Nam vứ có đất liền, vừa

có biển, đảo và quần đảo

+ Nhưnõg nước giáp phần đất liền cả nước ta: Trung Quốc , Lào , Campu chia

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000 km2

- Chỉ phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ( lược đồ )

II.

Đồ dùng dạy học:

+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào,

Cam-pu-chia

III

Các hoạt động dạy học

2’ 2 Bài cũ:

- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường

dẫn phương pháp học bộ môn

- Học sinh nghe hướng dẫn

1’ 3 Giới thiệu bài mới:

- Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em

tìm hiẻu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn,

hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta

- Học sinh nghe

30’ 4 Phát triển các hoạt động:

1 Vị trí địa lí và giới hạn

Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo

cặp)

- Hoạt động nhóm đôi, lớp

Trang 26

 Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/

SGK và trả lời vào phiếu học tập

- Học sinh quan sát và trả lời

- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận

nào ?

- Đất liền, biển, đảo và quần đảo

- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ

- Phần đất liền nước ta giáp với những nước

- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của

- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước

ta ? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, PhúQuốc, Côn Đảo

- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

 Giáo viên chốt ý

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam

trên bản đồ + Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trênbản đồ và trình bày kết quả làm

việc trước lớp+ Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn

thiện câu trả lời

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam

trong quả địa cầu

+ Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước

ta trên quả địa cầu

- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao

lưu với các nước khác ?

- Vừa gắn vào lcụ địa Châu A vừacó vùng biển thông với đại dươngnên có nhiều thuận lợi trong việcgiao lưu với các nước bằng đườngbộ và đường biển

 Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)

2 Hình dạng và diện tích

Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm + Học sinh thảo luận

- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang , chạy dài và có

đường bờ biển cong như chữ S

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài

bao nhiêu km ?

- 1650 km

- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km

- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu

2

- So sánh diện tích nước ta với một số nước có

trong bảng số liệu +So sánh:S.Campuchia < S.Lào < S.Việt

Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu + Học sinh trình bày

Trang 27

trả lời - Nhóm khác bổ sung

 Giáo viên chốt ý _HS hình thành ghi nhớ

Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào

lược đồ khung - Học sinh tham gia theo 2 nhóm,mỗi nhóm 7 em

- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản”

- Nhận xét tiết học

Thứ sáu, ngày 24 tháng 8 năm 2012

TốnPhân số thập phân

:- Các phiếu to cho hs làm bài

III Các hoạt động dạy học:

5’ 1 Bài cũ: So sánh 2 phân số - Học sinh sửa bài về nhà

- Giáo viên nhận xét , ghi điểm - HS nhận xét

30’ 2 Bài mới:

a Giới thiệu phân số thập phân

- Hoạt động nhĩm đơi

- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số

thập phân: - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10phần; 100 phần; 1000 phần

- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhĩm)

- Nêu phân số, đặc điểm vừa tạo thành

- Phân số cĩ mẫu số là 10, 100, 1000, …

gọi là phân số gì ? - phân số thập phân.- Một vài học sinh lặp lại

 Giáo viên chốt lại:

b Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học

Bài 1: Đọc phân số thập phân.

- Gv Y/c học sinh đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh đọc thầm cá nhân

- Học sinh khác sửa bài

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài 2: Viết phân số thập phân

- G/v Y/c học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài vào nháp.- 1 hs làm bài vào phiếu

 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài 4:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Nêu yêu cầu bài tập

- Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khágiỏi làm thêm câu b, d

- Học sinh lần lượt sửa bài

Trang 28

- GV chấm bài , công bố điểm.

I Mục tiêu.

- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.

(BT1)

- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2)

*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ưthức BVMT

II Đồ dùng dạy học:

:Giấy khổ to, tranh ảnh vườn cây, công viên, cánh đồng

III Tiến trình bài dạy

 Giáo viên nhận xét

30’ 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài- Ghi bảng HS nhắc lại

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập

+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi

sớm mùa thu ? - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, nhữnggiọt mưa, những gánh rau , …+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những

giác quan nào ?

- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt( thị giác )

+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh

tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết

đó ?

- HS tìm chi tiết bất kì

 Giáo viên chốt lại

- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về

cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy

- Học sinh ghi chép lại kết quả qs (ý) -GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp nhau trình bày

5’ 3 Củng cố - Dặn dò:

- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn.

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh

- Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh

- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý củamình

- 2 hs

- Nhận xét tiết học

Trang 29

Thể dục:

Đội hình đội ngũ - Trò chơi: “Kết bạn”

I Mục tiêu:

- Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáobắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào

lớp Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tácvà nói to rõ đủ nội dung

- Trò chơi "Kết bạn".Yêu cầu biết cách chơi, nội quy chơi và hào hứng trong khi chơi

- Giáo dục Hs yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao

II Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm: trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi

III Nội dung và phương pháp, lên lớp

- Ôn cách chào báo cáokhi bắt đầu và

kết thúc giờ học cách xin phép ra vào

Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân

Gv hô nhịp khởi động cùng HS

G nêu tên động tác, làm mẫu, hô nhịp điềukhiển H tập G sửa động tác sai cho HS

Lớp trưởng hô nhịp điều khiển H tập

Gv quan sát nhận xét sửa sai cho H các tổ

Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luậtchơi

Gv chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện

HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai chotừng HS

Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng vàchơi đúng luật

Sinh hoạt lớp

I Mục tiêu:

- Tổng kết, đánh giá, nhận xét các hoạt động tuần 1

- Xây dựng và triển khai kế hoạch tuần 2

+ Học tập

- Tổ trưởng tổ 1

Trang 30

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê

- Hiểu đúng nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời

(Trả lời được các câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa SGK

III Các hoạt động dạy - học:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi bảng.

b Hướng dẫn HS hoạt động:

Luyện đọc:

- GV đọc bài (đọc theo dòng ngang)

- Chia đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến “tiến sĩ”

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại

Cho HS luyện đọc thầm bằng mắt, nêu

câu hỏi yêu cầu nhóm thảo luận và trả lời

Đoạn1:

- Đến thăm văn miếu Quốc Tử Giám khách

nước ngoài ngạc nhiên điều gì?

- Hát đầu giờ

- Theo dõi bài đọc SGK

- Đánh dấu đoạn trong bài

- Tiếp nối đọc đoạn, nhận xét, sửa sai –Nếu có

- Luyện đọc từ khó

- Đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Vì họ biết nước ta mở khoa thi từnăm 1075 nước ta đã mỡ khoa thi tiến

sĩ Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi 1075đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919,

Trang 31

Đoạn 2:

- Triều đại nào mở nhiều khoa thi nhất, có

nhiều có nhiều trạng nguyên nhất? có nhiều

tiến sĩ nhất ?

Đoạn3:

- Ngày nay văn hiến còn có chứng tích gì

về nền văn hiến lâu đời?

- Bài văn giúp ta hiểu được gì về nền văn

hiến VN?

- Nội dung bài đọc?

d Luyện đọc:

- Y/c HS đọc lại và nêu cách đọc hay

- Nêu và trình bày đoạn văn cần đọc diễn

cảm (Đoạn 1)

-Nhận xét, bình chọn, tuyên dương

5 Nhận xét - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài

các triều vua Việt Nam đã tổ chưa được

185 khoa thi, đậu gần 3 000 tiến sĩ.+Triểu Hậu Lê: có nhiều khoa thi nhất,

104 khoa thi

.Triều Lê có niều tiến sĩ nhất: 1780 tiếnsĩ

.Triều Lê có: 27 trạng nguyên

- Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vịtiến sĩ từ khoa thi năm 1442 – 1779

- Người VN coi trọng việc học, VN cónền văn hiến lâu đời, tự hào về nền vănhiến đất nước

- 3, 4 HS phát biểu: VN có truyền thốngkhoa cử lâu đời, đó là bằng chứng lâuđời về nền văn hiến lâu đời của nước ta

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi bảng.

- 1HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét

- Vẽ tia số vào vở và điền các PSTP

- Đọc các phân số ghi trên tia số

Trang 32

Y/c HS nêu yêu cầu BT

-Y/c HS nhắc lại cách chuyển đổi PS thành

5 11

x

x

=

10 55

154 = 154x x2525 = 100375

5

31

=

2 5

2 31

x

x

=

10 62

- Làm bài, thống nhất kết quả:

256 = 256x x44 = 10024

1000

500

=

10 : 1000

10 : 500

=

100 5

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi bảng.

b Hướng dẫn HS hoạt động.

* Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học:

- Nêu yêu cầu hoạt động

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (đã dặn tiết

Trang 33

tốt kế hoạch của mình đưa ra.

* Triển lãm tranh hoăc hát bài hát đã chọn

- Y/c trình bày tranh vẽ đã chuẩn bị

- Xếp loại tranh vẽ của cá nhân, tổ

- Thi hát bài hát về trường em

- Tranh minh họa

III Các hoạt động dạy - học:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy bài mới:

a Giới thiêu bài, ghi bảng.

b Hướng dẫn HS hoạt động:

* Vai trò của nữ:

- Giới thiệu và cho HS quan sát tranh

Tranh vẽ gì bức ảnh gợi cho em suy nghĩ

gì?

- Vậy không chỉ nam mà nữ cũng có thể

đá bóng, hãy nêu một số ví dụ về vai trò

của nữ trong lớp,…

- Hãy nêu một số nhận xét về vai trò của

nữ

- Y/c HS liên hệ thực tiễn

* Thảo luận trình bày ý kiến:

Nêu một số ý kiến cho các nhóm thảo

luận:

- Lắng nghe

- QS tranh hình 4 (9) và trả lời câu hỏi:

- Nhận xét ý kiến bạn sau khi bạn phátbiểu

- Tiếp nối phát biểu

- Nhận xét, HS khá giỏi chốt lại KL: Phụ nữ có vai trò rất quan trọngtrong XH, phụ nữ có thể làm được tất

cả những gì mà nam giới có thể làmđược, đáp ứng được nhu cầu XH

- Vài HS kể tên một số phụ nữ thànhđạt mà em biết

- Thảo luận và phát biểu các em cóđồng ý với ý kiến trên không, vì sao?

Trang 34

- Đàn ông là trụ cột gia đình, mọi hoạt

động trong gia đình đều do đàn ông quyết

Y/c HS thảo luận về vấn đề một số

người sống xung quanh còn quan niệm

pghân biệt đối xử giữa nam và nữ.Và cho

biết sự đối xử đó có gì khác nhau và cho

biết sự khác nhau đó có hợp lí không?

* Không nên phân biệt đối xử giữa nam và

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến,lớp bình chọn

III Các hoạt động dạy – học:

Trang 35

-GV viết lên bảng phép tính yêu cầu HS

3

 =

7

87

53

;

15

315

10

15

715

310

*Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu

số ta cộng (trừ) hai tử số cho nhau, giữ

7

 và yêucầu HS tính

277090

2790

566372

5672

* Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu

số ta quy đồng mẫu số của hai phân số rồi

thực hiện cộng (trừ) như với các phân số

cùng mẫu số.

HĐ 2: Luyện tập – thực hành:

-Yêu cầu HS đọc bài tập SGK, nêu yêu

cầu và làm bài – GV theo dõi HS làm

- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm

Bài 1: Tính:

- GV, lớp nhận xét

Bài 2: Tính :

- GV, lớp nhận xét

Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài, xác định cái

2 em lên bảng làm lớp làm vào giấynháp, sau đó đối chiếu nhận xét bài trênbảng

2-4 em nhắc lại

- HS nêu yêu cầu

- 4 HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vàovở

- HS nêu yêu cầu

- 2 HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vàovở

- 3 HS lên bảng làm lớp làm vào vở

Trang 36

2’

đã cho, cái phải tìm và làm bài

Bài giải Phân số chỉ số bóng đỏ và bóng xanh là:

- Biết đặt câu với 1 trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4)

- Biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4

II Các hoạt động dạy - học:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy bài mới:

a Giới thiệ bài, ghi bảng.

b Hướng dẫn HS hoạt động.

Bài 1:

- Nêu yêu cầu BT

- Gọi 2 HS đọc bài văn đã học

- Yêu cầu HS tìm trong 2 bài văn trên từ

nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?

- Nhấn mạnh nội dung từ đồng nghĩa

Bài 2:

- Nêu yêu cầu: ngoài 2 từ trên, các em hãy

tìm thêm từ nào đồng nghĩa với từ Tổ

quốc?

- Cho HS làm bài theo nhóm

- Nhận xét ý kiến của HS.Chốt lại lời giải

đúng

- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ

- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầmtrong sách

- 2HS đọc bài Việt Nam thân yêu; Thưgửi các HS

- Phát biểu, kết luận: Từ nước nhà, nonsông đồng nghĩa với từ Tổ quốc

Trang 37

- Biết cơ thể chúng ta dược hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.

II Các hoạt động dạy - học:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi bảng.

b Hướng dẫn HS hoạt động:

* Tìm hiểu sự hình thành cơ thể con người

* Y/c HS tham khảo SGK/trả lời các câu

hỏi:

- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới

tính của mỗi người?

- Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?

- Cơ quan sinh dục cái có chức năng gì?

- Bào thai được hình thành từ đâu?

- Người mẹ mang thai được bao lâu thì sinh

em bé?

* Kết luận hoạt động………

c Mô tả khái quát quá trình thụ tinh:

- Y/c HS làm việc theo nhóm đôi, cùng QS

kĩ hình minh hoạ sơ đồ qt thụ tinh& đọc

chú thích & tìm xem chú thích phù hợp với

hình nào

- Nhận xét, kết luận

c Các giai đoạn phát triển của thai nhi:

- Giới thiệu hoạt động theo sơ đồ

trứng + tinh trùng = hợp tử -phôi, bào

- Sau khoảng chín tháng mười ngày

- HS lên bảng thực hiện và mô tả mô tảkhái quát quá trình thụ tinh theo bài củamình

- Đọc mục Bạn cần biết/trang 11, quansát các hình minh hoạ từ 2 đến 5 và chobiết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8tuần, 3 tháng, 9tháng

- HS phát biểu: Hình 5, hình 3, hình 4,hình 2

Trang 38

1’

- Nhận xét, kết luận:

Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành

bào thai ,đến tuần thứ 12 thai có đầy đủ các

cơ quan của cơ thể và có thể coi là 1 thể

người Đến khoảng tuần thứ 20 bé thường

xuyên cử động và cảm nhận được tiếng

động ở bên ngoài Sau chín tháng bé mới

- HS nghe viết đúng và trình bày đúng hình thức văn xuôi

- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần củatiếng vào mô hình theo yêu cầu BT3

II Các hoạt động dạy học:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài ghi bảng.

b Hướng dẫn nghe viết CT:

- Đọc bài Lương Ngọc Quyến

-Giới thiệu những nét chính về Lương

Ngọc Quyến

- Y/c HS đọc thầm, nêu nội dung chính của

bài

- Y/c HS phát biểu một số từ khó trong bài

- Đọc và hướng dẫn viết từ khó trên bảng

con

- Cho HS nêu cách trình bày bài viết

- Đọc cho HS viết bài

- Đọc bài cho HS soát lỗi

- Thu chấm bài + cho HS tự soát lỗi

- Trả bài, nhận xét

c Bài tập:

Bài 2:

- Giao việc: Y/c HS đọc thầm, ghi nháp các

tiếng in đậm trong câu a&b, sau đó chép lại

phần vần của những tiếng in đậm đó

-Cho HS trình bày, nhận xét, thống nhất kết

quả

- Theo dõi bài trong SGK

- Đọc bài Lương Ngọc Quyến, nêu nộidung bài

- Nêu một số từ các em cho là khó, dễviết sai

- Viết bảng con từ khó: Lương NgọcQuyến, ngày 30-8-1917, khoét, xích,sắt,

-Viết bài vào vở

- Nghe đọc, soát lỗi

- Nộp bài cho GV chấm + 1số em tựkiểm tra bài viết của mình

- Đọc yêu cầu BT

- Nhận việc, làm việc ca 1nhân, ghi ranháp

Trang 39

2’

Bài 3:

- Nêu yêu cầu BT

- Đính mô hình chuẩn bị lên bảng

-T/c cho HS làm bài cá nhân

- Bước đầu biết đính khuy 2 lỗ

- Biết đính ít nhất 1 khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn đúng qui trình

- HS khá giói đính được ít nhất 2 khuy và chắc chắn

II Các hoạt động dạy học:

3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS hoạt động:

* Thực hành:

- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành Mỗi

HS đính 2 khuy khoảng thời gian tối đa là

15’.HD HS đọc y/c cần đạt của SP ở cuối

bài để theo đó thực hiện cho đúng

- Tổ chức thực hành

+ Giúp đỡ những HS còn lúng túng

4 Đánh giá sản phẩm:

- Cho HS trình bày SP

- Gọi HS nhắc lại y/c cần đạt một sp

- Nghe yêu cầu và thực hiện theo HD

- Thực hành đính khuy

- Trình bày sản phẩm

- 1, 2 HS nêu (trong SGK)

Trang 40

- Em nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục

thực hiện cho xong,

- Đánh giá sp của mình, của bạn.Bìnhchọn sản phẩm đẹp

Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2012

Tập đọc

Sắc màu em yêu

I Mục tiêu:

- HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết

- Hiểu đúng nội dung bài đọc: Tình cảm quê hương, đất nước với những sắc màu, nhữngcon người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ

- HTL khổ thơ em thích trong bài thơ ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng khổthơ em thích)

- HS khá giỏi đọc TL toàn bài

II Các hoạt động dạy-học:

3 Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS hoạt động:

* Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm bài thơ

Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài ở khổ

thơ cuối

.Nghỉ 1 nhịp sau mỗi dòng thơ & nghỉ 2 nhịp

sau mỗi khổ thơ

.Nhấn mạnh các từ chỉ màu sắc

- HD đọc từ khó

- Cho HS đọc tiếp nối các khổ thơ, nhận xét,

sửa sai - nếu có

- Đọc lại lần 2

c Tìm hiểu bài:

Y/c HS đọc và thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?

- Những sắc màu đó gắn với sự vật, cảnh và

con người ra sao?

- Bài thơ nói lên tình cảm nghĩ gì của bạn nhỏ

đối với đất nước?

- Nội dung bài thơ?

- Báo cáo sĩ số

- Hát

- Lắng nghe, theo dõi giọng đọc

- Tiếp nối đọc bài

- Luyện đọc từ khó, dễ phát âm sai

* Thảo luận & trả lời câu hỏi:

- Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu…

- Phát biểu, VD: màu đỏ gắn vớimáu con người, cờ TQ…

- Bạn nhỏ yêu tất cá các sắc màucủa đất nước, tức là bạn nhỏ rất yêuđất nước

- HS giỏi đọc cả bài

Ngày đăng: 22/02/2014, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ  - Hoạt động lớp - Tài liệu Giáo án lớp 5 môn Ngữ Văn - GV: Võ Thị Xoan docx
o ạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp (Trang 10)
:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột. - Tài liệu Giáo án lớp 5 môn Ngữ Văn - GV: Võ Thị Xoan docx
hi ếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột (Trang 12)
Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm. - Tài liệu Giáo án lớp 5 môn Ngữ Văn - GV: Võ Thị Xoan docx
Bảng ph ụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm (Trang 17)
Hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta. - Tài liệu Giáo án lớp 5 môn Ngữ Văn - GV: Võ Thị Xoan docx
Hình d ạng đất nước thân yêu của chúng ta (Trang 25)
2. Hình dạng và diện tích - Tài liệu Giáo án lớp 5 môn Ngữ Văn - GV: Võ Thị Xoan docx
2. Hình dạng và diện tích (Trang 26)
- HS phát biểu: Hình 5, hình 3, hình 4, - Tài liệu Giáo án lớp 5 môn Ngữ Văn - GV: Võ Thị Xoan docx
ph át biểu: Hình 5, hình 3, hình 4, (Trang 37)
Hình nào. - Tài liệu Giáo án lớp 5 môn Ngữ Văn - GV: Võ Thị Xoan docx
Hình n ào (Trang 37)
Hình   vuông   1dam 2   bao   gồm   bao   nhiêu - Tài liệu Giáo án lớp 5 môn Ngữ Văn - GV: Võ Thị Xoan docx
nh vuông 1dam 2 bao gồm bao nhiêu (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w