0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Hạch toán tiền lơng

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY VẬN TẢI ÔTÔ SỐ 8 (Trang 42 -48 )

Việc hạch toán tiền lơng của Công ty thông qua bảng chấm công của từng đơn vị đợc gửi lên Công ty vào ngày 28 hàng tháng. Trên bảng chấm

công đợc theo dõi chi tiết cho từng ngời lao động ( Số ngày công lao động, số ngày nghỉ việc, lý do nghỉ việc....) trên cơ sở đó kế toán tiền lơng tính ra l- ơng và các khoản phục cấp cho từng đối tợng.

Hàng tháng Công ty thanh toán tiền lơng với cán bộ công nhân viên chia làm 2 kỳ.

Kỳ I - Tạm ứng lơng vào ngày 15 hàng tháng. Số tiền tạm ứng thờng là cố định. Thông thờng số tiền tạm ứng = 50% ( hoặc 40% tiền lơng tháng tr- ớc). Tạm ứng toàn Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:

Biểu số 2

Cục đờng bộ Việt nam Công ty vận tải ôtô số 8

---

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---*****---

Bảng kê chi tiết chi tiêu

Loại: Tạm ứng lơng kỳ I - tháng 12/2001 TT Đơn vị Số tiền Ký nhận 1 Phòng tổ chức nhân sự 2.000.000 đ 2 Phòng Hành chính ytế 4.000.000 đ 3 Phòng tài vụ 2.300.000 đ ... Cộng 25.000.000 đ

Bằng chữ: Hai mơi năm triệu đồng chẵn

Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2001

Giám đốc Kế toán trởng Ngời lập

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Kỳ II: Quyết toán lơng vào ngày 5 của tháng sau. Căn cứ vào bảng thanh toán lơng, kế toán xác định số tiền phải trả cho công nhân viên sau khi đã trừ đi số tiền tạm ứng kỳ I.

ở Công ty vận tải ôtô số 8 hiện nay có 2 hình thức trả lơng đó là trả l- ơng theo lơng thời gian áp dụng cho khối lao động gián tiếp. Trả lơng theo l- ơng khoán doanh thu áp dụng cho khối sản xuất. Vì vậy cách tính lơng cho 2 bộ phận này nh sau:

* Cách tính lơng cho cán bộ công nhân viên khối văn phòng (gián tiếp ) đợc tính nh sau:

Lơng thời gian đợc tính nh sau:

LTT = LCB x T + H + Th 26

Trong đó: + LTT :Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc. + LCB : Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian tháng

(= Hệ số bậc lơng x lơng tối thiểu (210.000đ))

+ T: Thời gian lao động ( 26 ngày) (Công ty làm việc tuần 6 buổi) + H: Hệ số cấp bậc, chức vụ

+Th: Tiền thởng tháng (nếu có)

- Đối với những ngời làm công tác bảo vệ, thờng trực Công ty nếu làm ca ba ngoài tiền lơng cơ bản ra còn đợc tính thêm tiền phụ cấp làm ca ba bằng 30% lơng chính.

- Đối với thời gian ngừng nghỉ việc do điều kiện khách quan tính 70% lơng cấp bậc.

- Đối với những ngời nghỉ phép, đi học đợc hởng 100% lơng cấp bậc. Ngời lao động muốn nghỉ phép phải viết đơn và đợc phòng tổ chức duyệt.

- Đối với những ngày nghỉ hởng BHXH ( nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ... ) ngời lao động không đợc hởng lơng ngoài phần trợ cấp BHXH.

Ví dụ 1: Lơng tháng 12/2001 của trởng phòng Hành chính Công ty đ- ợc tính nh sau.

Ông Nguyễn Bá Liên Trởng phòng + Hệ số lơng cơ bản là 3,82 + Thời gian làm việc là 26 ngày

+ Thởng tháng 12 là 24.000 đ

Các khoản phải nộp tháng 12 là: BHXH ( 5%) + BHYT (1%) theo lơng cơ bản và phụ cấp trách nhiệm.

6% lơng cơ bản = 3,82 x 210.000 + 63.000 đ = 51.912 đ Tổng thu nhập lơng tháng 12/2001 của ông Nguyễn Bá Liên là: 3,82 x 210.000 đ + 63.000 đ + 24.000 đ = 889.200 đ

Kỳ 1 tạm ứng 400.000 đ

Kỳ 2: Tổng lơng đợc lĩnh = 889.200 - 400.000 đ - 51.912 đ = 437.288 đ

Ví dụ 2: Lơng tháng 12/2001 của nhân viên bảo vệ phòng Hành chính Công ty đợc tính nh sau.

Ông Trần Quang Oánh Nhân viên bảo vệ + Hệ số lơng cơ bản là 2,47

+ Thời gian làm việc là 21 ngày + Số ngày nghỉ phép là 5 ngày

+ Số ngày làm việc ca ba là 12 ngày. + Thởng tháng 12 là 18.000 đ

Các khoản phải nộp tháng 12 là: BHXH ( 5%) + BHYT (1%) theo l- ơng cơ bản.

6% lơng cơ bản = 2,47 x 210.000 đ = 31.122 đ Lơng của ông Oánh đợc tính nh sau:

Lơng theo cấp bậc là: 2,47 x 210.000 đ = 518.700 đ

Ông Oánh nghỉ phép 5 ngày vẫn đợc hởng nguyên lơng do đó lơng cơ bản tháng 12/2001 vẫn là 518.700 đ.

Số ngày công làm ca ba đợc hởng 30% lơng cơ bản. = {(518.700 đ : 26) x 12} x 30% = 71.820 đ

Các khoản phải nộp tháng 12 là: BHXH ( 5%) + BHYT (1%) theo l- ơng cơ bản.

6% lơng cơ bản = 31.122 đ

Tổng thu nhập lơng tháng 12/2001 của ông Trần Quang Oánh là: 518.700 đ + 71.820 đ + 18.000 đ = 608.520 đ

Kỳ 1 tạm ứng 300.000 đ

Kỳ 2: Tổng lơng đợc lĩnh = 608.520 đ- 300.000 đ - 31.122 đ = 277.398 đ

Ví dụ 3: Lơng tháng 12/2001 của cán bộ phòng kinh doanh Công ty đợc tính nh sau:

Ông Trần Văn Xuân Kỹ s + Hệ số lơng cơ bản là 3,82 + Phụ cấp trách nhiệm 63.000 đ + Thời gian làm việc 20 ngày + Số ngày nghỉ ốm 6 ngày

+ Thởng tháng là 24.000 đ

Các khoản phải nộp tháng 12/20001 là: BHXH (5%), BHYT (1%) theo lơng cơ bản và phụ cấp trách nhiệm

6% lơng cơ bản = 3,82 x 210.000 + 63.000 = 51.912 đ Tổng thu nhập tháng 12/2001 là: {(3,82 x 210.000): 26} x 20 + 63.000 + 24.000 = 704.077 đ Kỳ I tạm ứng là 400.000 đ Kỳ II tổng lơng đợc lĩnh: = 704.077 - 400.000 đ - 51.912 đ =252.165 đ

Cách tính lơng trên đợc minh hoạ qua bảng thanh toán lơng của phòng hành chính tháng 12/2002)

* Cách tính lơng cho khối sản xuất

Do Công ty thực hiện chế độ khoán đối với công nhân sản xuất nên việc tính lơng cho khối này dựa trên hệ số lơng cơ bản của từng công nhân. Trên cơ sở đó kế toán tính đợc lơng của từng đơn vị, và trích BHXH, BHYT, KPCĐ của từng lao động.

Ví dụ: Tính lơng cho công nhân lái xe

Lơng tháng 3/2001 của ông Nguyễn Văn Hoạt lái xe bậc 3/3 hệ số l- ơng 2,92.

Lơng tháng = 2,92 x 210.000 đ = 613.200 đ Trích BHXH, BHYT 6% lơng cơ bản = 36.792 đ * Tính lơng cho công nhân sản xuất cũng tơng tự

Lơng tháng 3/2001 của ông Trần Văn Hạnh thợ máy gầm bậc 5/7 hệ số lơng 2,32

Lơng tháng = 2,32 x 210.000 đ = 487.200 đ Trích BHXH, BHYT 6% lơng cơ bản = 29.232 đ * Tính lơng cho nhân viên phục vụ khối dịch vụ

Lơng tháng 3/2001 của Bà Phạm Thị Duyên nhân viên phục vụ hệ số l- ơng 2,02.

Lơng tháng = 2,02 x 210.000 đ = 424.200 đ Trích BHXH, BHYT 6% lơng cơ bản = 25.452 đ

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY VẬN TẢI ÔTÔ SỐ 8 (Trang 42 -48 )

×