MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ lược đồ và trên quả Địa cầu.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Trang 1
M
GIÁO
ÔN
O ÁN
N Đ
N LỚP
ĐỊA
P 5
Trang 2
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả Địa cầu
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta
- Nêu được diện tích của lãnh thổ Việt Nam
- Nêu được những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nước ta
- Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ các nước trên thế giới)
- Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nước ta)
- Các hình minh họa của SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5,
chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh
thổ của Việt Nam
Hoạt động 1
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA NƯỚC TA
- GV hỏi HS cả lớp: Các em có biết đất nước
ta nằm trong khu vực nào của thế giới không?
Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu
- GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời
Ví dụ:
+ Việt Nam thuộc châu Á
+ Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương + Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam
Á
- GV treo lược đồ Việt Nam trong khu vực
Đông Nam Á và nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ
hơn về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam
- HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu
để xác định nhiệm vụ học tập
+ Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ + Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới
của nước ta
+ Nêu tên các nước giáp phần đất liền của
nước ta
+ Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
+ Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất
liền của nước ta? Tên biển là gì?
+ Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta
Trang 3Phần đất liền của Việt Nam
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta + Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch
Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, các quần đảo
là Hoàng Sa, Trường Sa
- GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo
luận
Hoạt động 2
MỘT SỐ THUẬN LỢI DO VỊ TRÍ ĐỊA LÍ MANG LẠI CHO NƯỚC TA
- Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì? - Giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng
đường bộ, đường biển và đường hang không
- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp - Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp
nghe, bổ sung ý kiến
Hoạt động 3
HÌNH DẠNG VÀ DIỆN TÍCH
- Thảo luận nhóm 4: - Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành
phiếu của nhóm mình (1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to)
Nội dung phiếu thảo luận:
PHIẾU THẢO LUẬN
Bài: Việt Nam - Đất nước chúng ta
Nhóm:
Các em hãy cùng xem lược đồ Việt Nam (trang 67, SGK), Bảng số liệu về diện tích của một số nước Châu Á và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1 Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? Em hãy đánh dấu x vào ô sau các ý đúng a) hẹp ngang b) rộng, hình tam giác c) chạy dài d) có đường biển như hình chữ s 2 Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trong các câu sau: a) Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài b) Từ Tây, sang Đông, nơi hẹp nhất là ở chưa đầy c) Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng d) So với các nước Trung Quốc, Nhật bản, Lào, Cam-pu-chia thì diện tích nước ta rộng hơn diện tích các nước và hẹp hơn diện tích của ……
……
……
……
…… ……
……
Trang 4- Gọi các nhóm lên trình bày - Các nhóm trình bày
- GV chốt ý
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gọi 2 HS lên đọc phần tóm tắt SGK
- Dặn về nhà chuẩn bị bài “Địa hình và
khoáng sản”
Trang 5Kế hoạch dạy học
TuÇn:
Môn: địa lí (Tiết: )
Bài 2: địa hình và khoáng sản
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước
ta
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ)
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoảng sản Việt Nam
- Các hình minh họa trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy chỉ vị trí nước ta trên lược đồ thế
giới?
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những
nước nào?
+ Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì?
- Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng
ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của
nước ta và những thuận lợi do địa hình và
khoáng sản mang lại
Hoạt động 1:
ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
- Thảo luận nhóm đôi:
+ Chỉ vùng núi và đồng bằng của nước ta + Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên
lược đồ
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với
vùng đồng bằng của nước ta
+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần)
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở
nước ta Trong các dãy núi đó, những dãy núi
nào có hướng tây bắc - đông nam, những dãy
+ Nêu tên và vị trí các dãy núi
Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài
Trang 6núi nào có hình cánh cung? ra còn có dãy Trường Sơn Nam)
Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng
và cao nguyên ở nước ta
+ Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung
+ Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây-ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên,
Di Linh
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận
trước lớp
- 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện 4 nhiệm
vụ trên, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu cần)
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời
Hoạt động 2
KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
- GV treo Lược đồ một số khoáng sản Việt
Nam và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- HS quan sát lược đồ, xung phong trả lời câu hỏi
+ Hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở
nước ta Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
+ Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu
mỏ, khí tự nhiên, than sắt, thiếc, đồng, bô xít, vàng, a-pa-tít, Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất
+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít,
bô xít, dầu mỏ
+ HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu trên vị trí đó
Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh
Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh)
Mỏ a-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai)
Mỏ bô xít có nhiều ở Tây Nguyên
Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên biển Đông,
- GV nhận xét - HS làm việc theo cặp, lần lượt từng HS
trình bày theo các câu hỏi trên
- GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày
của HS
Hoạt động 3
NHỮNG ÍCH LỢI DO ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
MANG LẠI CHO NƯỚC TA
- GV cho HS thực hành ở phiếu học tập - Cả lớp làm
PHIẾU HỌC TẬP
Trang 7Bài: Địa hình và khoáng sản Nhóm:………
Hãy cùng trao đổi với các bạn trong nhóm để hoàn thành các bài tập sau:
1 Hoàn thành các sơ đồ sau theo các bước
Bước 1: Điền thông tin thích hợp vào chỗ “ ”
Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ
a)
b)
2 Theo các em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm như vậy?
- Cho một số em đọc bài làm - Lớp nhận xét
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- 2 HS đọc phần tóm tắt
- GV dặn dò HS về nhà học bài, chỉ lại vị trí của các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ
và chuẩn bị bài sau
ngành ………
Cung cấp nguyên liệu cho ngành………
Trang 8Kế hoạch dạy học
Tuần:
Môn: địa lí (Tiết: )
Bài 3: khí hậu
I MỤC TIấU:
Sau bài học, HS cú thể:
- Trỡnh bày được đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở nước ta
- Nhận biết mối quan hệ địa lớ giữa địa hỡnh và khớ hậu nước ta (một cỏch đơn giản)
- Chỉ trờn lược đồ ranh giới khớ hậu giữa hai miền Nam, Bắc
- So sỏnh và nờu được sự khỏc nhau của khớ hậu giữa hai miền Bắc - Nam
- Nhận biết được ảnh hưởng của khớ hậu đến đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam
- Cỏc hỡnh minh họa trong SGK
- Phiếu học tập của HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ:
+ Địa hỡnh nước ta cú đặc điểm gỡ?
+ Chỉ trờn lược đồ và nờu tờn cỏc dóy nỳi ở
nước ta
+ Kể tờn một số loại khoỏng sản ở nước ta
- Giới thiệu bài: Trong bài học hụm nay
chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu về khớ hậu của Việt
Nam và những ảnh hưởng của khớ hậu đến đời
sống và sản xuất
Hoạt động 1:
NƯỚC TA Cể KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIể MÙA
- Cho HS thảo luận nhúm 4 và làm vào
phiếu học tập
- Cỏc nhúm làm việc
PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Khớ hậu Nhúm:………
Hóy cựng trao đổi với cỏc bạn trong nhúm để hoàn thành cỏc bài tập sau:
1 Chỉ vị trớ của Việt Nam trờn quả Địa cầu, sau đú đỏnh dấu x vào ụ trước ý đỳng
Trang 9a) Việt Nam nằm trong đới khí hậu:
nổi bật của khí hậu nhiệt đới là:
c) Việt Nam nằm gần hay xa biển?
d) Gió mùa có hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam không?
Có gió mùa hoạt động Không có gió mùa hoạt động
e) Tác động của biển và gió mùa đến khí hậu Việt Nam là:
Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa
Mát mẻ quanh năm
Mưa quanh năm
2 Xem lược đồ khí hậu Việt Nam, sau đó nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp:
(1) (a) (2) (b)
(c)
- GV nhận xét, tuyên dương + Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên
hải miền Trung
Hoạt động 2
KHÍ HẬU CÁC MIỀN CÓ SỰ KHÁC NHAU
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa
miền Bắc và miền Nam nước ta
+ Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta
+ Hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ
trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng nhau
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt
động? Ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí
hậu miền Bắc?
+ Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa đông, trời lạnh, ít mưa
+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu mùa hạ, trời
A Thời gian gió mùa thổi
Tháng 1 Tháng 7
B Hướng gió
Tây nam Đông bắc Đông nam
Trang 10nóng và nhiều mưa
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt
động? Ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí
hậu miền Nam?
+ Ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô
- Gọi HS trình bày - Các nhóm trình bày
Hoạt động 3
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi
trả lời các câu hỏi sau:
- HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩa và xung phong phát biểu ý kiến:
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho
sự phát triển cây cối của nước ta?
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường
xảy ra hiện tượng? Có hại gì đối với đời sống
và sản xuất của nhân dân?
+ Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân
+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất
và đời sống?
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà thực hành: trình bày khí hậu Việt Nam trên lược đồ, chuẩn bị bài sau
Trang 11Kế hoạch dạy học
Tuần:
Môn: địa lí (Tiết: )
Bài 4: sông ngòi
I MỤC TIấU:
Sau bài học, HS cú thể:
- Chỉ được trờn bản đồ (lược đồ) một số sụng chớnh của Việt Nam
- Trỡnh bày được một số đặc điểm của sụng ngũi Việt Nam
- Nờu được vai trũ của sụng ngũi đối với đời sống và sản xuất của nhõn dõn
- Nhận biết được mối quan hệ địa lý khớ hậu - sụng ngũi (một cỏch đơn giản)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam
- Cỏc hỡnh minh họa trong SGK
- Phiếu học tập của HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ:
+ Khớ hậu nước ta cú đặc điểm gỡ?
+ Khớ hậu miền Bắc và miền Nam khỏc
nhau như thế nào?
+ Nờu ảnh hưởng của khớ hậu đến đời sống
và sản xuất của nhõn dõn ta?
- Giới thiệu bài: Trong bài học địa lớ hụm
nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về hệ thống sụng
ngũi ở Việt Nam và tỏc động của nú đến đời
sống và sản xuất của nhõn dõn
Hoạt động 1:
NƯỚC TA Cể MẠNG LƯỚI SễNG NGềI DÀY ĐẶC
VÀ SễNG Cể NHIỀU PHÙ SA
- GV treo lược đồ sụng ngũi Việt Nam
- GV nờu yờu cầu: Hóy quan sỏt lược đồ
sụng ngũi và nhận xột về hệ thống sụng của
nước ta theo cỏc cõu hỏi sau:
- HS làm việc cỏ nhõn, quan sỏt lược đồ, đọc SGK và trả lời cõu hỏi của GV
+ Nước ta cú nhiều hay ớt sụng? Chỳng
phõn bố ở những đõu? Từ đõy em rỳt ra kết
luận gỡ về hệ thống sụng ngũi của Việt Nam?
+ Nước ta cú rất nhiều sụng Phõn bố ở khắp đất nước Kết luận: Nước ta cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc và phõn bố khắp đất nước
+ Đọc tờn cỏc con sụng lớn của nước ta và + Cỏc con sụng lớn của nước ta là: sụng
Trang 12chỉ vị trí của chúng trên lược đồ Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, ở miền
Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, ở miền Trung
+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì?
Vì sao sông ngòi ở miền Trung lại có đặc
điểm đó?
+ Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn
+ Ở địa phương ta có những dòng sông
nào?
+ HS trả lời theo hiểu biết
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các
dòng sông ở địa phương mình có màu gì?
+ Nước sông có màu nâu đỏ
- GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông
chính là do phù sa tạo nên
- GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước Nước sông có nhiều phù sa
Hoạt động 2
SÔNG NGÒI NƯỚC TA CÓ LƯỢNG NƯỚC THAY ĐỔI THEO MÙA
- Cho HS thảo luận nhóm 6, hoàn thành
bảng thống kê sau:
- HS thảo luận
Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
chóng
Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhân dân
sông
Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn
- GV cho các nhóm trình bày - Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các
nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của
HS
Hoạt động 3
VAI TRÒ CỦA SÔNG NGÒI
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể vai trò
của sông ngòi
- HS chơi theo hướng dẫn của GV Ví dụ:
1 Bồi đắp nên nhiều đồng bằng
2 Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất
3 Là nguồn thủy điện
4 Là đường giao thông
5 Là nơi cung cấp thủy sản như tôm, cá,
6 Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản