giáo án ôn thi tốt nghiệp phổ thông khối 12 dành cho giáo viên và học sinh muốn nắm kiến thức trọng tâm: giáo án gồm những kiến thức cơ bản chương trình ngữ văn 12 và những cách làm bài cụ thể và một số bài tập có lời giải cụ thể
Tuần: Tiết: Ngày dạy: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu ôn tập: Giúp HV: - Nắm vững kĩ làm văn nghị luận xã hội: nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống - Biết vận dụng kiến thức kinh nghiệm sống để viết văn II Thực ôn tập: PHƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP PHÁP I Kiến thức trọng tâm: Nghị luận tư tưởng đạo lí - Bàn truyền thống tốt đẹp lối sống người Việt Nam; GV hướng dẫn tư tưởng người; mối quan hệ người gia đình xã hội HV nhớ lại - Cách làm (phụ lục 1) dạng đề Nghị luận tượng đời sống: bảng phụ - Bàn tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen chê hay suy nghĩ (bàn vấn đề xúc, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội quan tâm - Cách làm (phụ lục 2) Gv cho đề Hv chuẩn bị trước nhà – hướng dẫn tìm hiểu đề Chia lớp thành nhóm thảo luận: viết mở bài, kết bài, lập dàn ý Sửa: HV nhận xét, GV bổ sung hoàn thiên II Luyện tập thực hành lớp: Đề: Viết văn ngắn (400 từ) bàn tượng thờ ơ, vô cảm phận niên ngày - Tìm hiểu đề: + Dạng bài: NL HTDS + Luận đề: Hiện tượng thờ vô cảm phận niên ngày - Gợi ý làm bài: + Thờ ơ, vô cảm vô tâm, lối sống ích kỉ trước nỗi đau người khác (thiếu đồng cảm chia) + Đang xu hướng nhiều niên + Nguyên nhân: Nền kinh tế thị trường người xem trọng vật chất, sống thực dụng Sự nuôn chìu Gđ dẫn đến phân giới trẻ thích sống hưởng thụ sẻ chia + Hậu quả: xã hội thiếu tình thương, người sống cỗ máy + Cần khơi dậy lòng yêu thương mõi người Tạo điều kiện để giới trẻ sống gần gủi đoàn kết thông qua buổi sinh hoạt tập thể Đề: Viết văn ngắn (400 từ) bàn câu nói sau: “Không phải lập điều kì công sống đẹp” - Tìm hiểu đề: + Dạng đề: NL TTDL + Luận đề: “Không phải lập điều kì công sống đẹp” - Gợi ý làm bài: + Giải thích: “Lập kì công” làm điều lớn lao, vĩ đại “Cuộc sống đẹp” Sống vui hạnh phúc => sống tốt đẹp gắn với việc làm lớn lao hay phải tạo kỳ tích + Con người mơ ước làm điều lơn lao vấn đề càn khích lệ Tuy -1- - Cho HV tiến hành viết đoạn theo luận điểm cụ thể - Gv nhận xét GV hướng dẫn làm nhiên người có khả định không pahir sinh để lập nên kì công.Muốn làm điều lớn phải khởi nguồn từ điều tốt nhỏ: muốn xây biệt thự phải viên gạch => sống đẹp hay không cách sống cách cảm nhận người, tạo nên từ đơn giản, gần gủi + Con người không nên đặt tiêu chuẩn hoàn hảo để tạo áp lực sống Xã hội ngày có nhiều người nghĩ đến điều lớn lao mà điều lớn lao phải tạo nên từ nhỏ bé + Mỗi ngày thay chờ đợi điều lớn lao bạn làm điều tốt nhỏ III Luyện tập thực hành nhà: Đề: Viết văn ngắn bàn câu nói “Quyển sách tốt người bạn hiền” Gợi ý: - Yêu cầu đề: bàn câu nói “Quyển sách tốt người bạn hiền” * Giải thích: (Thế sách tốt? Tại sách người bạn hiền?) - “Sách tốt” sách: Mở cho ta chân trời giúp ta mở mang kiến thức nhiều mặt: sống, khoa học, xã hội; giúp ta hoàn thiện nhân cách - “Bạn hiền”: người ta san nỗi niềm sống, giúp ta vươn lên học tập, lao động… => Nếu người đọc sách giúp ta mở mang kiến thức hoàn thiện nhân cách sách quý người bạn hiền => Câu nói đề cao vai trò việc lựa chọn sách để đọc người *Phân tích: - Câu nói đúng.Sách tốt người bạn hiền giúp người thêm tự hào mình, thêm vững tin sống để chiến đấu cho sống ngày hạnh phúc hơn, tươi đẹp (dẫn chứng : ….” + Khiến tâm hồn người trở nên phong phú hơn, độ lượng hơn, sáng (dẫn chứng … truyện cổ tích) + Sách tốt giúp người giải khuây buồn, tìm đồng điệu tâm hồn qua câu chuyện… - Tuy nhiên xã hội có sách tốt sách xấu, bạn tốt bạn xấu Không phải sách mở trước mắt ta chân trời mới, người bạn người bạn tốt Do đọc sách đòi hỏi người phải biết lựa chọn, sàng lọc… * Đánh giá ý nghĩa câu nói: Câu nói cho quan niệm, liên tưởng độc đáo sách việc đọc sách… * Bài học nhận thức hành động: - Mỗi người cần phải biết quý trọng xem việc đọc sách việc làm cần thiết, bổ ích - Tuy nhiên đọc cần phải biết lựa chọn, sàng lọc phù hợp để sách trở thành nguồn tri thức bổ ích… III Củng cố, dặn dò - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị bài: Khái quát văn học Việt Nam từ CMT8 -1945 – hết kỉ XX + Những thành tựu hạn chế qua chặn đường phát triển + Những đặc điểm IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy -2- PHỤ LỤC CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Bố cục Nội dung Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Nêu nội dung luận đề cần nghị luận Thân - Giải thích nội dung TTDL (giải thích từ ngữ khái niệm) (Viết nhiều - Phân tích- chứng minh: đoạn tương + Mặt TTDL ứng luận + Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến TTDL điểm) - Bình luận TTDL + Nêu phản đề + Đánh giá ý nghĩa TTDL đời sống + Bài học nhận thức hành động TTDL Kết - Khái quát lại vấn đề cần nghị luận - Liên hệ thân NGHỊ LUẬN MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Bố cục Nội dung Mở Giới thiệu chung vật tượng cần nghị luận Thân - Giải thích (nêu thực trạng tượng) (Viết nhiều - Nêu nguyên nhân, tác động ảnh hưởng tượng đoạn ) - Đề giải pháp hiêụ để khắc phục phát huy tượng - Rút học nhận thức, hành động cho thân Kết - Khẳng định ý kiến thân tượng - Ý nghĩa vấn đề người, sống -3- Tuần: Tiết: Ngày dạy: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm văn học song hành lịch sử đất nước - Thấy thành tựu văn học cách mạng Việt Nam - Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: - Những đặt điểm bản, thành tựu văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 - Những đổi bước đầu văn học VIệt Nam từ 1975 đến hết kĩ XX Kĩ năng: Nhìn nhận đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước III Thực ôn tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG ÔN TẬP I Kiến thức trọng tâm Cho câu hỏi đinh Giai đoạn 1945 – 1975: hướng nội dung a Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội học trước cho HV - Đất nước thống (CM tháng Tám thành công) - Văn học phát triển lãnh đạo Đảng - Đất nước gặp nhiều khó khăn - Về văn hóa, điều kiện giao lưu bị hạn chế b Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu - Chặng đường 1945-1954:Văn học thời kì chống thực dân Pháp - Chặng đường 1945-1964: Văn học thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam - Chặng đường 1965- 1975 : Văn học thời kì chống Mĩ (Mỗi chặn đường nêu vài tác phẩm) c Đặc điểm Cho Hv trình bày kiến - Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu thức lên giấy theo câu sắc với vận mệnh chung đất nước phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến hỏi đấu HV chấm chéo - Nền văn học hướng đại chúng, mang tính nhân dân sâu sắc: dãy với dãy - Văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạng 2.Giai đoạn từ sau 1975 đến hết kỉ XX a Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa -30/4/1975, lịch sử dân tộc ta mở thời kì mới- thời kì độc lập, tự thống đất nước - Đất nước lại gặp khó khăn thử thách - Từ năm 1986, với công đổi Đảng Cộng sản đề xướng lãnh đạo, kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hóa nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước giới b Những chuyển biến số thành tựu ban đầu - Sự nở rộ thể loại trường ca: “Những người lính tới biển”(Thanh Thảo); “Đất nước hình tia chớp” (Trần Mạnh Hảo)… - Một số tập thơ có giá trị: “Tự hát” (Xuân Quỳnh); “Thư mùa đông” -4- (Hữu Thỉnh)… - Văn xuôi có nhiều khởi sắc: “Mùa rụng vườn” (Ma Văn Kháng); “Thời xa vắng” (Lê Lựu)… - Từ năm 1986 văn học thức bước vào chặng đường đổi mới, văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày: “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu); Bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường); hồi kí “Cát bụi chân ai” (Tô Hoài) - Kịch nói phát triển mạnh mẽ: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ II Luyện tập thực hành lớp: Câu 1: Trình bày trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học VIỆT NAM giai đoạn 1945-1975 Gợi ý làm bài: - Chặng đường 1945-1954:Văn học thời kì chống thực dân Pháp - Chặng đường 1945-1964: Văn học thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam - Chặng đường 1965- 1975 : Văn học thời kì chống Mĩ (Mỗi chặn đường nêu vài tác phẩm) Hv lên bảng trình bày Câu 2: Phân tích đặc điểm văn học VIỆT NAM ý theo câu giai đoạn 1945- 1975 Cả lớp nhận xét rút Gợi ý làm bài: kinh nghiệm, gv bổ - Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sung sắc với vận mệnh chung đất nước phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu…… - Nền văn học hướng đại chúng, mang tính nhân dân sâu sắc… : - Văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạng… Câu 3: Chuyển biến thành tựu chủ yếu Văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – hết kỉ XX Gợi ý làm bài: - Sự nở rộ thể loại trường ca: “Những người lính tới biển”(Thanh Thảo); “Đất nước hình tia chớp” (Trần Mạnh Hảo)… - Một số tập thơ có giá trị: “Tự hát” (Xuân Quỳnh); “Thư mùa đông” (Hữu Thỉnh)… - Văn xuôi có nhiều khởi sắc: “Mùa rụng vườn” (Ma Văn Kháng); “Thời xa vắng” (Lê Lựu)… - Từ năm 1986 văn học thức bước vào chặng đường đổi mới, văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày: “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu); Bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường); hồi kí “Cát bụi HV nhà chuẩn bị chân ai” (Tô Hoài) - Kịch nói phát triển mạnh mẽ: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ III Luyện tập thực hành nhà: Suy nghĩ anh chị chặn đường phát triển văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến hết kỉ XX C Củng cố, dặn dò: Hv nhà học - Hệ thống lại dạng đề nghị luận văn học tìm hiểu, cách thức làm + Nhóm 1: Tìm ví dụ thuyết trình dạng đề NL thơ, đoạn thơ -5- + Nhóm 2: Tìm ví dụ thuyết trình dạng đề NL nhân vật + Nhóm 3: Tìm ví dụ thuyết trình dạng đề NL giá trị nhân đạo + Nhóm 4: Tìm ví dụ thuyết trình vầ dạng đề NL giá trị thực + Nhóm 5: Tìm ví dụ thuyết trình dạng đề NL tình truyện IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy -6- Tuần: Tiết: Ngày dạy: CÁC DẠNG ĐỀ NLVH VÀ CÁCH LÀM BÀI I Mục tiêu ôn tập: Giúp HV: - Cũng cố kiến thức làm văn nghị luận văn học - Rèn luyện nâng cao kĩ làm văn - Vận dụng kiến thức để làm văn nghị luận văn học hoàn chỉnh II Thực ôn tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG ÔN TẬP I DÀN Ý CHUNG VỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận giá trị nhân đạo: Bố cục Các phương diện cần tim hiểu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Yêu cầu nhóm Mở - Nêu nội dung luận đề trình bày sản phẩm Phân tích biểu giá trị nhân đạo thảo luận thuyết - Tố cáo chế độ thống trị người trình - Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận người Thân - Trân trọng khát vọng tự hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người - Đồng tình với khát vọng ước mơ người Đánh giá giá trị nhân đạo - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công Kết tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề Nghị luận giá trị thực: Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Mở - Nêu nội dung luận đề Phân tích biểu giá trị thực - Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực - Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người Thân - Giá trị thực có sức tố cáo (hay ngợi ca) xã hội, chế độ Đánh giá giá trị thực - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công Kết tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề Nghị luận tình truyện: Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Mở - Nêu nội dung luận đề - Phân tích phương diện cụ thể tình Thân truện ý nghĩa tình truyện - Bình luận giá trị tình Kết - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công -7- tác phẩm - Cảm nhận thân tình truyện Nghị luận nhân vật: Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Mở - Giới thiệu nhân vật cần nghị luận - Tóm tắt hoàn cảnh, số phận nhân vật Thân - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật - Đánh giá nhân vật tác phẩm - Đánh giá nhân vật đối vớ thành công tác phẩm Kết - Cảm nhận thân nhân vật Nghị luận thơ (đoạn thơ) a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ b Thân bài: - Luận điểm 1: Nêu ý giá trị nội dung thơ (bài thơ) (Từ luận cứ: câu thơ hay,từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật dùng lập luận để so sánh (bác bỏ, phân tich, bình luận) để làm rõ luận điểm - Luận điểm n: Nêu ý n giá trị nội dung thơ (bài thơ) (Từ luận cứ: câu thơ hay,từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật dùng lập luận để so sánh (bác bỏ, phân tich, bình luận) để làm rõ luận điểm - Luận điểm n + 1: Nêu giá trị nghệ thuật thơ (nếu có) - Luận điểm cuối: Đánh giá giá tri nội dung nghệ thuật thơ c Kết bài: - Khẳng định nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ - Ý nghĩa thơ, đoạn thơ sống người II Cách viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài: Gv hướng dẫn học *Mở viên cách viết đoạn Giới thiệu khái quát tác giả ( phong cách nghệ thuật) Giới thiệu khái quát tác phẩm (Hoàn cảnh sáng tác) Nêu nội dung vấn đề cần nghị luận (Trích dẫn yêu cầu đề) Chuyển ý * Thân bài: NL thơ đoạn thơ -8- \ Luận điểm (Câu nêu ý đoạn) Trích dẫn thơ Phân tích nghệ thuật, nội dung Đánh giá * Kĩ viết đoạn kết bài: + Bằng biện pháp nghệ thuật (thành công tác phẩm nào)? Nhà văn xây dựng thành công vấn đề gì? + Vấn đề xây dựng tác phẩm có đặc điểm gì? (nội dung vừa phân tích) Vấn đề tượng trương hay tiêu biểu cho gì? Hoặc nhà văn muốn gởi gắm tới người đọc thông điệp gì? + Cảm nhận thân vấn đề nghị luận nào? III Củng cố, dặn dò: HV học dạng áp dụng làm tập nhà cho Hv chuẩn bị bài: Tây Tiến (Quang Dũng) IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy -9- Tuần: Tiết: Ngày dạy: TÂY TIẾN (QUANG DŨNG) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: giúp học sinh - Cảm nhận vẻ đẹp thien nhiên miền tây Tổ quốc hình ảnh người lính Tây Tiến - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ giọng điệu II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dội mĩ lệ, trữ tình hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa - Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính gợi hình Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ III Thực ôn tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG ÔN LUYỆN I Kiến thức trọng tâm: Tác giả: - Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc song Sở trường, phong cách biết nhiều với tư cách nhà thơ cần nắm để làm mở - Một hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạng, tài hoa: nhà thơ phần tác giả xứ Đoài mây trắng, thơ giàu chất nhạc, chất họa Hoàn cảnh sáng tác: - Tây Tiến tên đoàn quân, phần lớn niên trí thức, học sinh, sinh viên Hà Nội Địa bàn hoạt động miền núi rừng Tây Bắc hiểm trở hùng vĩ, từ Châu Mộc sang Sầm Nứa vòng Thanh Hóa, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, chết súng đạn mà sốt rét nhiều 1947 Quang Dũng gia nhập Tây Tiến - Bài thơ đời năm 1948, nhà thơ chuyển sang đơn vị khác Tại Cho câu hỏi định Phù Lưu Chanh nhớ đơn vị cũ Quang Dũng làm thơ hướng (tài liệu ôn tập) - Nhan đề lúc đầu Nhớ Tây Tiến in tập Mây đầu ô trước Mạch cảm xúc thơ: - Hv bốc thăm trình Nội dung có thơ: bày – nhận xét a Đoạn 1: “Sông Mã xa Tây Tiến Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Những hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dội b Đoạn 2: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa Những kỉ niệm đẹp tình quân dân đêm liên hoan cảnh sông nước miền Tây thơ mộng c Đoạn 3: Bức tượng người lính Tây Tiến với thời gian d Đoạn Lời thề đoàn binh Tây Tiến - 10 - PHƯƠNG PHÁP HV nắm nét để làm HV chuẩn bị nội dung dựa tài liệu ôn tập GV tái kiến thức cách đọc câu hỏi HV trả lời nhanh Gv nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm HV chuẩn bị nhà GV ghi đề lên bảng, yêu cầu Hv: Phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn mở kết - GV hướng dẫn HV dựa vào cách phân tích dạng bìa để làm đề lại NỘI DUNG ÔN TẬP I Kiến thức trọng tâm: Tác giả: Kim Lân nhà văn lòng với “đất”, với “người” với “thuần hậu nguyên thủy” sống nông thôn Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: -Tiền thân tiểu thuyết “ Xóm ngụ cư”, viết sau CM tháng dang dở thất lạc thảo -Sau hoà bình lập lại (1954) ông dựa vào phần cốt truyện cũ để viết lại truyện ngắn -In tập “Con chó xấu xí “ Tóm tắt tác phẩm: (tài liệu) Ý nghĩa nhan đề: Vợ nhặt nơi đầu đường xó chợ không cưới hỏi theo truyền thống giá rẻ mạt hạnh phúc thân phận thấp kém,tủi nhục người nông dân nghèo nạn đói khủng khiếp năm 1945 Tình truyện: - Tình truyện : Anh Tràng vừa nghèo, vừa xấu lại dân ngụ cư mà lấy vợ lúc đói khát, ranh giới sống chết mong manh Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít ,khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu đùm bọc lẫn Giá trị thực nhân đạo: a Giá trị thực: - Truyện dựng lại cách chân thực nạn đói năm 1945 - Truyện phơi bày chất tàn bạo thực dân Pháp phát xít Nhật - Hiện thực mang tính xu thế, lòng người dân đến với cách mạng b Giá trị nhân đạo - Thái độ đồng cảm xót thương với số phận người lao động nghèo khổ - Lên án tội ác dã man thực dân Pháp phát xít Nhật - Trân trọng lòng nhân hậu, niềm khao khát hạnh phúc bình dị người lao động nghèo - Dự báo cho người nghèo khổ đường đấu tranh để đổi đời, vươn tới tương lai tươi sáng II Luyện tập thực hành lớp: Đề 1: Phân tích nhân vật Tràng tác phẩm “Vợ nhặt” – Kim Lân Nội dung chính: - Cuộc đời số phận: Nạn nhân nạn đói Ngoại hình xấu xí, tính tình không bình thường Không cưới vợ - Phẩm chất, tính cách: + Phẩm chất tính cách người lao động nghèo tốt bụng cỡi mở + Có lòng hào hiệp nhân hậu + Khao khát hạnh phúc lứa đôi có trách nhiệm với gia đình - tượng: tần lớp nông dân nghèo, tình yêu biến đổi ⇒ Ý nghĩa- 41 hình tính cách tâm hồn Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ truyện C Củng cố, dặn dò: - HV nhà hoàn thành văn, làm tập - Chuẩn bị bài: Vợ chồng A phủ IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy - 42 - - 43 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: RỪNG XÀ NU (NGUYỄN TRUNG THÀNH) I.Mức độ cần đạt: - Nắm tư tưởng mà tác giả gởi gắm qua hình tượng tác phẩm: Sự lựa chon đường giải phóng nhân dân Tây Nguyên chiến đấu chống lại kẻ thù - Thấy chất sử thi, ý nghĩa giá trị tác phẩm thời điểm đời vfatrong thời đại ngày II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: - Hình tượng rừng xà nu biểu tượng sống đau thương kiên cường bất diệt - Hình tượng nhân vật Tnú câu chuyện bi tráng đời anh thể đày đủ cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng - Chất sử thi thể qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu vẻ đẹp ngôn ngư tác phẩm Kỹ năng: - Tiếp tục hoàn thiện kỹ đọc hiểu tác phẩm văn tự - Rèn luyện kĩ làm thi tốt nghiệp III Thực ôn tập: PHƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP PHÁP I Kiến thức trọng tâm: Tác giả: HV nắm nét Là nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp Mĩ, gắn để làm bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: Rừng xà nu viết năm 1965 mắt lần Tạp chí văn nghệ quân giải phóng Trung Trung Bộ (số 2-1965), sau in tập Trên quê hương HV chuẩn bị anh hùng Điện Ngọc nội dung dựa Hoàn cảnh sáng tác tài liệu ôn - Tác phẩm viết năm 1965 giặc Mĩ đổ quân ạt vào niềm Nam tập nước ta Trong hoàn cảnh nhà văn viết Rừng xà nu biểu tượng cho tinh thần kiên cường bất khuất người dân Tây Nguyên nói riêng GV tái đồng bào ta nói chung kiến thức Tóm tắt tác phẩm: (tài liệu ôn tập) cách đọc câu Ý nghĩa nhan đề: hỏi HV trả lời -Nhan đề sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn nhanh - Rừng xà nu biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất, khao khát tự - Nhan đề gợi chủ đề, cảm hứng sử thi cho truyện ngắn Gv nhấn mạnh Ý nghĩa văn bản: lại nội dung Tác phẩm ca ngợi tinh thần kiên cường bất khuất, sức quật khởi đồng trọng tâm bào Tây Nguyên nói riêng dân tộc ta nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc II Luyện tập thực hành lớp: Đề 1: Phân tích hình tượng “rừng xà nu” truyện ngắn tên Nguyễn Trung Thành Nội dung chính: - 44 - HV chuẩn bị nhà GV ghi đề lên bảng, yêu cầu Hv: Phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn mở kết - GV hướng dẫn HV dựa vào cách phân tích dạng để làm đề lại -Cây Xà Nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần dân làng Xô Man - Cây Xà Nu tượng trưng cho phẩm chất, số phận nhân dân Tây Nguyên chiến tranh cách mạng Đề 2: Phân tích hình tượng nhân vật TNú truyện ngắn “Rừng Xà Nu” – NTT Nội dung chính: - Cuộc đời số phận chịu nhiều mát đau thương - Phẩm chất, tính cách: + Tnú người có tính cách trung thực, gan góc, dũng cảm, mưu trí + Tnú người có tính kỷ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng + Một trái tim yêu thương sục sôi căm giận + Hình tượng Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí thời đại đánh Mĩ : “chúng cầm súng phải cầm giáo” III Luyện tập thực hành nhà: GV hướng dẫn Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề rừng Xà Nu HV nhà làm Câu 2: Phân tích nhân vật cụ Mết, Dít, Heng C Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị bài: Hồn Trương Ba, da hang thịt IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy - 45 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (LƯU QUANG VŨ) I Mức độ cần đạt: - Cảm nhận bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sóng tmaj trái tự nhiên vẽ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục - Thấy đặc sắc kịch LQV qua đoạn trích cụ thể II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Những ràng buộc mang tính thể xác tâm hồn nghịch cảnh trớ trêu: linh hồn nhân hậu, cao sống nhờ thân xác phàm tục thô lỗ - Cuộc đấu tranh linh hồn thể xác để bảo vệ phẩm chất cáo quý, có sông thực có nghĩa xứng đáng với người Kĩ năng: - Đọc hiểu kịch theo đặc trưng thể loại - Tiếp tục hoàn thiên kĩ làm bìa văn nghị luận văn học III Thực ôn tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG ÔN TẬP I Kiến thức trọng tâm: Tác giả: Là nghệ sĩ đa tài: không viết văn, làm thơ mà sáng tác kịch… HV nắm nét để Là tượng đặc biệt sân khấu kịch năm làm 80 kỉ XX mà coi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật tài đại Hoàn cảnh sáng tác: HV chuẩn bị nội Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch gây dung dựa tài liệu nhiều tiếng vang Lưu Quang Vũ Vở kịch viết năm ôn tập 1981, đến năm 1984 lần đầu mắt công chúng Tóm tắt tác phẩm: (tài liệu ôn tập) GV tái kiến thức Ý nghĩa văn bản: cách đọc câu Một điều quí giá người sống hỏi HV trả lời nhanh mình, sống tron vẹn với nhứng giá trị mà Sống thật có ý nghĩa người sống hài hòa thể xác tâm hồn Đặc sắc nghệ thuật Gv nhấn mạnh lại nội - Sáng tạo cốt truyện dân gian dung trọng tâm - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại - Hành động nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách góp phần phát triển tình truyện - Những đoạn độc thoại nội tâm nhân vật hồn Trương Ba góp phần thể rõ tính cách nhân vật quan niệm lẽ sống đắn II Luyện tập thực hành lớp: Đề 1: Phân tích đối thoại hồn Trương Ba da hàng thịt Nội dung chính: - Do vô tâm tắc trách Nam Tào, hồn Trương Ba phải chết cách vô lí Nam Tào sửa sai cách cho hồn TB nhập vào xác anh hàng thịt - Linh hồn nhân hậu dần bị xác anh hàng thịt lấn áp, sai - 46 - HV chuẩn bị nhà GV ghi đề lên bảng, yêu cầu Hv: Phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn mở kết - GV hướng dẫn HV dựa vào cách phân tích dạng bìa để làm đề lại GV hướng dẫn HV nhà làm khiến nhiễm độc, ý thức điều hồn TB định thoát khỏi xác anh hàng thịt - Trong đối thoại với xác hàng thịt hồn Trương Ba vào đuối lí, bất lợi - Cuối hồn TB phải nhập vào xác hàng thịt Ý nghĩa đối thoại: - Khi người phải sống dung tục tất yếu bị dung tục ngự trị, đàn áp tàn phá cao quý, tốt đẹp người - Vì người phải đấu tranh để loại bỏ dung tục, giả tạo để sống tươi sáng, đẹp đẽ, nhân văn Đề 2: Phân tích vẻ đẹp nhân cách hồn Trương Ba đối thoại với Đế Thích Nội dung chính: - Gặp lại Đế Thích – Trương Ba kiên từ chối, không chấp nhận cảnh phải sống bên đằng, bên nẻo đồi hỏi thống nội dung hình thức - Trương Ba kêu gọi Đế Thích sửa sai việc việc làm cho Cu Tị sông chết hẳn - Người đọc nhận chân lý sâu sắc: Vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền sống toàn vẹn, tự nhiên III Luyện tập thực hành nhà: Đề: Phân tích nhân vật Trương Ba kịch “Hồn Trương Ba – da hàng thịt” Đề: Suy nghĩ anh chị câu nói: “Có sai sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm Chỉ có cach đừng sai nữa, phải bù lại môt việc khác” C Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị bài: Chiếc thuyền xa IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy - 47 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (NGUỄN TRUNG THÀNH) I Mức độ cần đạt: - Hiểu quan niệm nhà văn mối qua hệ đời nghệ thuật, cách nhìn đời, nhìn người sống - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm bước đầu nhận diện số đặc trưng văn xuôi Việt Nam sau 1975 II Trọng tâm kiến thúc, kĩ năng: Kiến thức: - Những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời nghệ thuật: phải nhìn sống người cách đa diện, nghệ thuật chân gắn với đời đời - Tình truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều Lời văn giản dị mà sâu sắc dư ba Kĩ năng: - Đọc hiểu truyện ngắn hiên đại - Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học III.Thực ôn tập: PHƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP PHÁP HV nắm nét I Kiến thức trọng tâm: để làm Tác giả: - Là bút tiên phong văn nghệ Việt Nam thời kì đổi mới, “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” HV chuẩn bị Tác phẩm: nội dung dựa - Sáng tác năm 1953 tài liệu ôn - Năm 1987, in tuyển tập tên tập Là sáng tác tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi GV tái Tóm tắt tác phẩm: (tài liệu ôn tập) kiến thức Ý nghĩa nhan đề: cách đọc câu - Nhan đề “ Chiếc thuyền xa” ẩn dụ mối quan hệ hỏi HV trả lời đời nghệ thuật nhanh Khi tiếp nhận nghệ thuật chân chính, người nghệ sĩ cần: - Nhìn sống cách đa diện nhiều chiều - Cần nhìn xa gần, bên chiều sâu để phát chất thật Gv nhấn mạnh việc, người lại nội dung Nội dung tác phẩm: trọng tâm - Hai phát đối lập Phùng - Câu chuyên người đàn hành chài tòa án huyện - Tám ảnh chon in tờ lịch năm Ý nghĩa văn bản: “Chiếc thuyền xa” thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: nghệ thuật chân phải gắn với đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống cách toàn diện sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chuông báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khôn lường - 48 - Đặc sắc nghệ thuật - Tình truyện độc đáo, “tình nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát chân lí đời sống, chân lí nghệ thuật - Ngôi kể, điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa diện - Lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba II Luyện tập thực hành lớp: Đề: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài (5đ) Nội dung chính: - Ngoại hình: xấu xí, thô kệch HV chuẩn bị - Số phận, đời: nhà + Số phận may mắn: GV ghi đề lên + Cuộc đời lam lũ, vất vả bảng, yêu cầu - Tính cách, phẩm chất: Hv: Phân tích + Một người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục đề, tìm ý, lập + Giàu lòng tự trọng dàn ý, viết đoạn + Sống sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, mở kết + Hiểu chồng, thương vô bờ bến, người phụ nữ vị tha giàu đức hy sinh - GV hướng Nguyễn Minh Châu khẳng định: lam lũ, vất vả, nhọc nhằn không dẫn HV dựa làm người phụ nữ vùng biển nói riêng, người phụ nữ VN nói chung vào cách phân lòng yêu thương, nhân hậu bao dung, vị tha Và với người phụ nữ, gia tích đình hạnh phúc gia đình trọn vẹn thành viên cho dù có dạng bìa để làm tính cách chưa hoàn thiện đề Đề 2: Phân tích hai phát đối lập nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng lại Nội dung chính: a Phát thứ khung cảnh thiên nhiên toàn mĩ Đó “bức hoạ” diệu kì mà thiên nhiên, sống ban tặng cho người “ thuyền ẩn sương sớm” mà sau nhiều ngày phục kích Phùng bắt gặp: b Phát thứ hai thực nghiệt ngã người: Phùng chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ dã man.Thằng bé Phác: “ viên đạn đường lao tới đích” nhảy xổ vào đánh cha thương mẹ Ý nghĩa hai phát hiện: - Cuộc đời không đơn giản, xuối chiều, đẹp, nghệ thuật, mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn đẹp – xấu, thiện – ác - Người nghệ sĩ phải tìm hiểu đời mối quan hệ đa chiều, đánh giá người, sống dáng vẻ bên mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên III Luyện tập thực hành nhà: Đề 1: Phân tích thay đổi nhân thức nghệ sĩ Phùng chánh án GV hướng dẫn Đẩu HV nhà làm Đề 2: Nếu chứng kiến nạn bạo hành gia đình, xung quanh ta, người thân ta bạn làm gì? C Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị : Thuốc, Số phận người Ông già biển IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy - 49 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: THUỐC – LỖ TẤN I Mức độ cần đạt: - Hiểu thái độ Lỗ Tấn trước thực trạng mê muội người Trung Hoa trước CM Tân Hợi (1911) mong mỏi tác giả thức tỉnh họ; - Nắm đặc sắc truyện ngắn Lõ Tấn: cô động, súc tích, giàu tính biểu tượng II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Ý nghĩa hình tượng bánh bao tẩm máu người - Ý nghĩa hình tượng vòng hoa mộ người chiến sĩ cách mạng Hạ Du Kĩ năng: Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại (văn tự sự, truyện dich) III Thực ôn tập: PHƯƠNG PHÁP HV chuẩn bị nội dung dựa tài liệu ôn tập GV tái kiến thức cách đọc câu hỏi HV trả lời nhanh - HV chuẩn bị theo đề cương GV hướng dẫn HV tái lại kiến thức - Chia lớp thành nhóm thảo luận không nhìn đề cương NỘI DUNG ÔN TẬP I Kiến thức trọng tâm Tác giả: Tên thật, năm sinh Quê quán Nhiều lần đổi nghề (lý do) Phong cách sáng tác Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: - Cuối kỉ XIX, đất nước Trung Hoa bị nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật xâu xé Xã hội Trung Hoa biến thành phong kiến thuộc địa, nhân dân lại an phận cam chịu nhục ⇒ bệnh đớn hèn cản trở giải phóng dân tộc - Truyện ngắn Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ ⇒ Từ nhà vănmuốn gởi thông điệp: Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc phương thuốc để cứu dân tộc Tóm tắt tác phẩm: (tài liệu ôn tập) Ý nghĩa văn bản: - Người Trung Quốc cần có thứ thuốc để chữa trị tận gốc bệnh mê muội tinh thần - Nhân dân không nên “ngủ say nhà hợp sắt” người cách mạng không nên bôn ba chốn quạnh hiu, mà phải bám sát quần chúng để vận động giác ngộ họ II Luyện tập thực hành lớp: Câu 1: Thuốc nhan đề đa nghĩa Anh chị giải thích ý nghĩa nhan đề thuốc Gợi ý làm bài: - Là phương thuốc chữa bệnh lao truyền thống người Trung Quốc thứ thuốc mê tín dị đoan - Thứ thuốc độc mà người cần giác ngộ - 50 - - Phải tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng Câu 2: Nêu ý nghĩa hình tượng đường mòn vòng hoa mộ Hạ Du Gợi ý làm bài: Ý nghĩa hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du: - Tấm lòng trân trọng cảm thương nhà văn dành cho nhân vật, hiểu hy sinh cao Hạ Du - Niềm tin vào tiền đồ cách mạng Ý nghĩa đường mòn: Bên trái: người chết chém, chết tù.Bên phải: người chết nghèo, chết bệnh (Không phân biệt người cách mạng kẻ trộm cướp Người cách mạng bị coi “ giặc”.) ⇒ Ranh giới chia nghĩa địa làm hai, ranh giới định kiến phân biệt đối xử lạc hậu u mê người dân Trung Quốc (Thực trạng xã hội đen tối, tàn bạo nước Trung Hoa.) Gv hướng dẫn để hv làm Câu 3: Trình bày kết cấu thời gian không gian nghê thuật nhà tác phẩm Gợi ý làm bài: - Không gian nghệ thuật: Mở đầu quán trà nghèo nàn, nghĩa địa dày khít mộ ( không gian tĩnh lặng tù túng bế tắc) Kết thúc mùa xuân hy vọng - Thời gian nghệ thuật có tiến triển: Từ mùa thu trảm đến mùa xuân hi vọng Mạch tư lạc quan tác giả hướng tương lai đất nước Trung Quốc III Luyện tập thực hành nhà: Đề: Phân tích ý nghĩa hình tượng người chiến sĩ cách mạng Hạ Du truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn Đề : Nêu nội dung tác phẩm Thuốc – Lỗ Tấn ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (HÊ – MINH- UÊ) I Mức độ cần đạt: - Cảm nhận vẻ đẹp người hành trình thực khát vọng giản dị mà lớn lao - Hiểu cách khái quát ý nghĩa hàm ẩn truyện ngắn Hê- minh-êu II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Ý chí nghị lực ông lão đánh cá chinh phục cá kiếm chống chọi vói dội biển khơi - Chi tiết giản dị, chân thực, mang ý nghĩa hàm ẩn lớn lao Kĩ năng: - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại tự sự, dịch - Phân tích diễn biến tam trạng nhân vật III.Thực ôn tập: PHƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP PHÁP I Kiến thức trọng tâm - 51 - Tác giả: HV chuẩn bị nội dung dựa tài liệu ôn tập GV tái kiến thức cách đọc câu hỏi HV trả lời nhanh - HV chuẩn bị theo đề cương GV hướng dẫn HV tái lại kiến thức - Chia lớp thành nhóm thảo luận không nhìn đề cương Tên thật, năm sinh Quê quán Phong cách sáng tác Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1952, sau gần 10 năm sống Cu- ba Bối cảnh câu chuyện làng chài yên ả bên bến cảng La- ha- ba- na Phu- en-tec thuỷ thủ tàu coi nguyên mẫu ông lão Xan-ti-a-gô Tóm tắt tác phẩm: (tài liệu ôn tập) Ý nghĩa văn bản: Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn người khát vọng lớn lao minh chúng cho chân lí “Con người bị hủy diệt bị đánh bại” Nguyên lí “Tảng băng trôi”: - Dựa vào tự nhiên: tảng băng mặt nước có phần nổi, bảy phần chìm - Nhà văn nhấn mạnh vào yếu tố hàm súc, ngụ ý mạch ngầm văn bản, tạo “ý ngôn ngoại” khẳng định hiệu cách viết - Để làm điều này: + Nhà văn phỉa hiểu biết cặn kẻ điều muốn viết, sau đí lược bỏ chi tiết không cần thiết, lại phần cốt lõi, xếp lại để người đọc hiểu tác giả lược bỏ + Người đọc phải đồng hành sáng tạo hiểu “bảy phần chìm” II Luyện tập thực hành lớp: Câu 1: Phân tích hình tượng cá kiếm Gợi ý làm bài: Con cá kiếm: - Rất lớn đẹp - Đầy sức mạnh - Kiêu hùng, bất khuất - Ý nghĩa biểu tượng : tượng trưng cho vẻ đẹp sức mạnh thiên nhiên; cho trông gai thử thách đời; cho ước mơ, sáng tạo nghệ thuật; cho lí tưởng hoài bão cao đẹp mà người theo đuổi Câu 2: : Phân tích hình tượng ông lão đánh cá Gợi ý làm bài: - Ông lão người thạo nghề - Ông có sức mạnh tinh thần người chiến thắng : + Luôn có niềm tin vào thân + Có ý chí nghị lực phi thường - Là biểu tượng cho vẻ đẹp sức mạnh người - Từ hình tượng ông lão đánh cá, toát lên học thành công : Phải có trí tuệ hiểu biết, tỉnh táo nhẫn nại, có niềm tin, ý chí nghị lực vượt qua thử thách Câu 3: Trình nguyên lí “Tảng băng trôi” Nguyên lí hiểu đoạn trích? Gợi ý làm bài: - Phần “tảng băng trôi”: hành trình theo đuổi, chiến đấu để bắt cá kiếm ông lão Xan-ti-a-gô - 52 - - Phần chìm “tảng băng trôi”: + Hành trình theo đuổi thực ước mơ giản dị lớn lao người + Hành trình khám phá vẻ đẹp chinh phục thiên nhiên người + Hành trình vượt qua thử thách để đến với thành công + Con đường đến với thành công phẳng + Cần phải chinh phục tự nhiên để phục vụ cho sống người coi thường thiên nhiên Thiên nhiên kẻ thù bạn người Chiến đấu để giành thắng lợi trước lực lượng tự nhiên phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên + Bài học niềm tin vào thân, vào sức mạnh khả tồn người sống III Luyện tập thực hành nhà: Gv hướng dẫn để Câu 1: Tóm lược trận chiến ông lão cá kiếm, nêu ý nghĩa đoạn hv làm nhà trích Câu 2: Phân tích ý nghĩa vòng lượn cá kiếm SỐ PHẬN CON NGƯỜI (SÔ – LÔ – KHỐP) I Mức độ cần đạt: - Hiểu khốc liệt chiến tranh lĩnh vượt lên số phận người lính Xô Viết thời hậu chiến; - Nắm nét đặc sắc kể chuyện xây dựng hình tượng nhân vật truyện ngắn Sôlô- khốp II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Chiến tranh, số phận người nghị lực vượt qua số phận - Chủ nghĩa nhân đạo cao thể cách nhìn chiến tranh cách toàn diện chân thật - Đặc sắc nghệ thuật kể chuyện phân tích tâm lí nhân vật Kĩ năng: Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại ( tự sự, dịch) III Thực ôn tập: PHƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP PHÁP I Kiến thức trọng tâm Tác giả: Tên thật, năm sinh HV chuẩn bị nội Quê quán dung dựa tài Phong cách sáng tác liệu ôn tập Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: GV tái kiến - Công bố lần đầu báo Sự thật (1957) 12 năm sau chiến II kết thức cách thúc đọc câu hỏi HV - Về sau in tập truyện Sông Đông trả lời nhanh Tóm tắt tác phẩm: (tài liệu ôn tập) Ý nghĩa nhan đề: Số phận người, gợi lên ý niệm số phận người, đặt nhân vật - 53 - - HV chuẩn bị theo đề cương GV hướng dẫn HV tái lại kiến thức - Chia lớp thành nhóm thảo luận không nhìn đề cương Gv hướng dẫn để hv làm nhà hoàn cảnh bất đắc dĩ, hoàn cảnh bất thường, đòi hỏi người phải tự vươn lên hoàn cảnh Ý nghĩa văn bản: Con người ý chí nghị lực, lòng nhân niềm tin vào tương lai cần vượt qua mát chiến tranh gây bi kịch số phận Nghệ thuât: - Cách kể chuyện giản dị chứa đựng sức khái quát rộng lớn sâu sắc, giàu sức hấp dẫn lôi - Miêu tả sâu săc, tinh tế nội tâm diễn biến tâm trạng nhận vật - Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động cho người đọc II Luyện tập thực hành lớp: Câu 1: Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề cuối tác phẩm Gợi ý làm bài: - Lên án chiến tranh phi nghĩa sức mạnh phũ phàng - Sự khâm phục tin tưởng nhà văn trước tính cách Nga kiên cường nhân hậu - Sô- lô- khốp báo trước muôn vàn khó khăn trở ngại mà người phải vượt qua đường vươn tới tương lai hạnh phúc - Xã hội cần quan tâm tới số phận người “đã chiến đấu tổ quốc” ⇒ Trước số phận trớ trêu, bi thảm người, nhà văn để lộ đồng cảm nhân hậu Câu 2: Hình tượng nhân vật Sô - cô - lốp tác phẩm Số phận người Gợi ý làm bài: - Biểu tượng người bị chiến trang vùi dập - Biểu tượng người giàu lòng nhân đầy nghị lực ⇒ Vẽ đẹp tính cách Nga: kiên cường nhân hậu Câu 3: Nội dung tác phẩm “Số phận người” Gợi ý làm bài: - Chiến tranh thân phận người + Người lính Xô-cô-lốp với đau đớn thể xác tinh thần (Chiến tranh cướp anh người thân, mái ấm quê hương, sau chiến tranh sống không ổn định) + Bé Va-ni-a bất hạnh (mồ côi- cha mẹ chết chiến tranh, lang thang sống thiếu tình thương) - Nghị lực vượt qua số phận + Xô-cô-lốp chấp nhận sống sau chiến tranh, tự nhận bố Vani-a, yêu thương hạnh phúc tình cha + Va-ni-a hồn nhiên vô tư, đón nhận sống tình yêu thương bố Xô-cô-lốp ⇒ Đề cao chủ nghĩa nhân đạo cao cả, nghị lực phi thường người lính Nga nhân dân Xô Viết thời hậu chiến niềm hi vọng tương lai III Luyện tập thực hành nhà: Câu Những biểu tính cách Nga đôn hậu, kiên cường qua nhân vật Xô-cô-lốp Câu 2: Trình giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm “Số phận người” - 54 - C Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị bài: Nghị luận xã hội - 55 - [...]... biếng ham chơi không cố gắn, quyết tâm thì không thế có kết quả (dẫn chứng) Và ngược lại + Nhiều người cho rằng mình thông minh tìa năng không cần học tập và rèn luyện thì khi làm việc gì cũng khó Vì “Để trở thành thien tìa chỉ có 1 % là tài năng nhưng có đến 99% là mồ hôi và công sức” - Bình luận: - 29 - + Nếu muốn thành công thì con người chỉ ó một con đường đó là lao động hăng say, học tập tích cực... HS tự học từ tài liệu, 1 Tác giả: gv kiểm tra kết hợp: Ông là một người phóng khoáng và giàu lòng yêu nước Mõi trang viết, miệng, viết bảng dòng chữ của ông đều thể hiện nét tài hoa uyên bác 2 Hoàn cảnh sáng tác: - Người lái đò sông Đà là bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân - Tùy bút Sông Đà là thành quả lao động đầy sáng tạo nghệ thuật mà Nguyễn Tuân đã thu hoạch được sau... đã đặt tên cho dòng sông” – HPNT Nội dung chính: - Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thi n nhiên - Vẻ đẹp sông Huơng nhìn từ chiều sâu văn hóa, lịch sử Lập dàn ý: Mở bài - Là một trong những nhà văn chuyên viết về bút ký - Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về vẻ đẹp của sông Hương Thân bài: - Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thi n nhiên + Mang sức... dân d Giá trị bản Tuyên ngôn: - Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử vô giá - Giá trị văn học: Là áng văn chính luận mẫu mực, kết tinh của lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc e Bố cục của Tuyên ngôn Độc lập: - Cơ sở pháp lí và chính nghĩa của Tuyên ngôn, nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc: (từ đầu đến “Không ai chối cãi được”) - Cơ sở thực tiển của bản tuyên ngôn: (từ “Thế mà… phải được... nhớ thi n nhiên, con người Việt Bắc, nhớ không khí ngày ra trận ) 3 Ý nghĩa văn bản: Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến Bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến - 16 - 4 Đặc sắc nghệ thuật: Bài thơ đâm đà tính dân tộc tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu - Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thi t - Thể thơ lục bát - Lối đối đáp “mình… ta” của ca dao dân ca được tác giả vận dụng linh hoạt sáng... hồi đáp án Việt Bắc hiện lên qua hình ảnh, màu sắc âm thanh riêng biệt Và con người ở chiến khu cần mẫn khéo léo , yêu đời lặng lẽ góp công cho kháng chiến + Mùa đông không lạnh thấu xương mà ấm áp, lạ thường, nhờ sự kết hợp Hướng dẫn Hv hài hòa giữa màu sắc và hình ảnh độc đáo => bức tranh vừa cổ điển vừa về nhà lập dàn ý hiện đại “rừng xanh” + “hoa chuối đỏ tươi” Con người kỳ vĩ, hùng tráng “Đèo... của anh chị về bạo lực học viết: đường trong thời gian gần đây - Mở bài * Tìm hiểu đề: - Kết bài - Dạng đề: NLXH – NL về HTDS - Tìm luận điểm, - Luận đề: bạo lực học đường trong thời gian gần đây luận cứ cho thân bài * Gợi ý làm bài: Sửa: HV nhận xét, - Bạo lực học đường là hiện tượng giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực gv đánh giá – đối do: cạnh trang học tập, thái độ ứng xử không khéo, mâu thuẫn tình... Quỳnh C Củng cố, dặn dò: - Học bài và hoàn thi n các bài tập trên lớp làm bài tập về nhà - Chuẩn bị bài mới: Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy - 26 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐẦ (NGUYỄN TUÂN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được vẽ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò Từ đó hiểu được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thi n nhiên và con người... nhớ nhung và tiếc nuối: “Sông Mã ….nhớ chơi vơi” + NT:câu cảm,từ láy”chơi vơi”,2 âm “ơi” cuối mỗi dòng thơ + ND:tiếng gọi đồng đội cũ tha thi t,gọi để san sẻ nỗi niềm, bộc lộ nỗi nhớ mong xuất phát tự đáy lòng về vùng rừng núi, với địa danh sông Mã đã trở thành ký ức nhớ thương,một nỗi nhớ mênh mang không định hình, định tính nhưng đầy ắp và lan toả khắp không gian - Nỗi nhớ về thi n nhiên huyền ảo đầy... trích: Bài tùy bút miêu tả sông Đà vừa hung bạo vừa trữ tình, cùng người lái đò Lai Châu phóng khoán tự do và làm chủ được dòng sông - Hình tượng sông Đà hiện lên trang văn của Nguyễn Tuân như một nhân vật có hai tính cách trái ngược nhau: vừa hung bạo, vừa trữ tình - Hình tượng người lái đò sông Đà – người lao động mới mang vẽ khác thường 4 Đặc sắc nghệ thuật: - Những ví von, so sánh, liên tưởng độc đáo, ... chơi không cố gắn, tâm không có kết (dẫn chứng) Và ngược lại + Nhiều người cho thông minh tìa không cần học tập rèn luyện làm việc khó Vì “Để trở thành thien tìa có % tài có đến 99% mồ hôi công... viết bảng dòng chữ ông thể nét tài hoa uyên bác Hoàn cảnh sáng tác: - Người lái đò sông Đà tùy bút in tập Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân - Tùy bút Sông Đà thành lao động đầy sáng tạo nghệ thuật mà... cổ thi lòng thành phố + Vẻ đẹp mơ màng sương khói rời xa thành phố Huế - Vẻ đẹp sông Huơng nhìn từ chiều sâu văn hóa, lịch sử + Là dòng sông thi ca + Là dòng sông hùng ca, ghi dấu chiến công