luận văn các biện pháp hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 trung học phổ thông ( chương trình chuẩn)

121 539 1
luận văn các biện pháp hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 trung học phổ thông ( chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÀ CÁC BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÀ CÁC BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ: 60 14 10 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong sống ngƣời, thành cơng dù hay nhiều có giúp đỡ ngƣời xung quanh Trong suốt thời gian bắt đầu học tập trƣờng, nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ chân thành q thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Sƣ Phạm – trƣờng Đại học Giáo Dục, ĐHQG Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Minh Hà (Quảng Ninh) toàn thể Thầy Cô trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ cho em trình khảo sát điều tra, thực nghiệm trƣờng để luận văn đƣợc thuận lợi hoàn thành Em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Đình Tùng Cảm ơn thầy tận tâm hƣớng dẫn chúng em qua buổi học lớp nhƣ buổi nói chuyện, thảo luận luận văn Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, bảo thầy luận văn khó hoàn thiện đƣợc Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh động viên tơi suốt q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hà DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội Chủ nghĩa MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Mở đầu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƢỚNG DẪN HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 1.1.Cơ sở lý luận 12 1.1.1.Quan niệm kiến thức, kiến thức lịch sử, đặc điểm kiến thức Lịch sử 12 1.1.2 Quan niệm hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức Lịch sử 17 1.1.3 Vai trò việc hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học Lịch sử 21 1.1.4.Đổi trình hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học Lịch sử 22 1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 26 1.2 Thực trạng hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức môn lịch sử trƣờng THPT yêu cầu đặt 30 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 2.1 Vị trí, mục tiêu phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 (lớp 12 – Chƣơng trình chuẩn) 41 2.2 Nội dung kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 44 2.3 Một số yêu cầu xác định biện pháp hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức 47 2.4 Các biện pháp hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 49 2.4.1 Hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức thông qua việc sử dụng sách giáo khoa 49 2.4.2 Hƣớng dẫn lĩnh hội kiến thức theo cách lập bảng hệ thống, vẽ sơ đồ 52 2.4.3 Sử dụng bảng mối liên hệ câu hỏi, tập với hệ thống kiến thức 69 2.4.4 Sử dụng phiếu học tập để hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức 73 2.4.5 Sử dụng thẻ nhớ để hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức 80 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 83 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 83 2.5.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 83 2.5.3 Nội dung tiến hành thực nghiệm 83 2.5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 84 2.5.5 Kết thực nghiệm 84 Kết luận khuyến nghị 91 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 97 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1: Các biện pháp kết đạt đƣợc năm đầu sau cách mạng tháng Tám Trang 56 Bảng 2.2: Bảng niên biểu thắng lợi tiêu biểu quân ta kháng chiến chống thực dân Pháp từ sau thu - đông 1950 đến trƣớc đông – xuân 1953 – 1954 57 Bảng 2.3 Bảng niên biểu kiện lớn nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp từ đông – xuân 1953 - 1954 đến kết thúc kháng chiến (7-1954) Bảng 2.4: Bảng niên biểu giai đoạn phát triển kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) 60 Bảng 2.5: Bảng so sánh hành động ta thực dân Pháp công chiến lƣợc Đông – Xuân 1953 – 1954 58 61 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 87 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1: Biểu đồ mức độ quan trọng môn Lịch sử học sinh (%) 64 Hình 2.10: Sơ đồ giải thích ngun nhân kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ 64 Hình 2.9: Sơ đồ tổng kết diễn biến kháng chiến chống thực dân Pháp 63 Hình 2.8: Sơ đồ diễn biến công chiến lƣợc Đông – Xuân 1953 – 1954 63 Hình 2.7: Sơ đồ tổng kết diễn biến chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 36 Hình 2.6: Sơ đồ diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 34 Hình 1.2 Biểu đồ mức độ hứng thú trả lời câu hỏi giáo viên Trang 65 Hình 2.11: Sơ đồ thể phƣơng châm kháng chiến chống Pháp 66 Hình 2.12: Sơ đồ giải thích khái niệm chiến tranh nhân dân 67 10 Hình 2.13: Sơ đồ tổng kết tình hình nƣớc ta sau Cách mạng tháng Tám 11 Hình 2.14: Sơ đồ tổng kết nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp 12 69 Hình 2.15: Sơ đồ tổng kết ý nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp 13 68 70 Hình 2.16: Biểu đồ so sánh kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện ngành giáo dục chủ trƣơng đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ngƣời dạy ngƣời thiết kế tổ chức hoạt động học tập, thơng qua ngƣời học chủ động chiếm lĩnh tri thức Dạy học môn Lịch sử không nằm ngồi xu hƣớng chung Trong Luật Giáo dục sửa đổi ban hành năm 2010, điều 2.4, ghi “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Định hƣớng việc đổi phƣơng pháp dạy học nhấn mạnh đến vai trị tích cực, chủ động học sinh việc tham gia hoạt động học tập theo tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên Theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, ngƣời dạy đóng vai trị chủ đạo, cịn ngƣời học đóng vai trị chủ động chiếm lĩnh tri thức.Chính vai trị ngƣời thầy tổ chức, hƣớng dẫn cho học sinh tìm hiểu kiến thức Để làm đƣợc điều đó, ngƣời thầy nên có công cụ hỗ trợ cho học sinh học tập để học sinh phát huy đƣợc lực Với đặc trƣng mình, mơn Lịch sử trƣờng phổ thông bên cạnh việc giúp học sinh "đạt trình độ văn hóa phổ thơng Lịch sử", "củng cố vững giới quan khoa học", "nâng cao lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, giữ vững tinh thần dân tộc, tinh thần quốc tế chân chính" cịn giúp học sinh "có ý thức bồi dƣỡng, nâng cao lực tƣ duy, hành động, có thái độ ứng xử đắn sống" đồng thời "chuẩn bị tiềm lực cho việc tiếp tục học tập bậc cao hơn" Thực trạng dạy học Lịch sử trƣờng phổ thông mối quan tâm tồn xã hội Nhiều học sinh phổ thơng khơng thích học chí sợ học mơn Lịch sử Có nhiều học sinh khác cịn quan niệm Lịch sử môn phụ học Lịch sử học thuộc lịng, “học vẹt”… Nhìn chung học sinh chƣa có đƣợc phƣơng pháp học tập mơn Lịch sử cách hiệu Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng cách dạy giáo viên Các phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức hoạt động học tập lớp học lịch sử nhàm chán, chƣa thu hút đƣợc học sinh Giáo viên trọng truyền thụ kiến thức cho ngƣời học hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp học hiệu Giáo viên chƣa dẫn cho học sinh tìm “chìa khóa” để mở đƣợc kho tri thức Lịch sử Muốn hoạt động học diễn đạt kết cao học sinh phải biết cách học, nghĩa phải có phƣơng pháp tiếp thu ghi nhớ kiến thức Jean Marc Dénommé Madeleine Roy sách “Tiến tới phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác” khẳng định rằng: “Quan trọng cách học Muốn học đƣợc phải học cách học” [10, tr.14] Từ hạn chế việc dạy học môn Lịch sử nêu dẫn đến yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học cần hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp học Lịch sử có hiệu Trong đó, việc giáo viên hƣớng dẫn học sinh biết cách học để lĩnh hội kiến thức môn học, từ hiểu biết vận dụng kiến thức mơn học có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ lí trên, em lựa chọn vấn đề nghiên cứu: " Các biện pháp hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 lớp 12 Trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm đề xuất số biện pháp hƣớng dẫn học sinh biết cách học tập để lĩnh hội kiến thức hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử trƣờng THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xung quanh vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nói chung biện pháp hƣớng dẫn học sinh học môn Lịch sử trƣờng THPT có nhiều nhà khoa học nghiên cứu 2.1 Tài liệu khoa học giáo dục nói chung Thầy (cô) thƣờng sử dụng biện pháp để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức ? (Thầy (cơ) chọn nhiều ý kiến) A Yêu cầu học sinh học thuộc lịng B Đọc cho học sinh tóm tắt sách giáo khoa C Đặt vấn đề hƣớng dẫn học sinh cách giải vấn đề D Sử dụng tài liệu tham khảo để làm rõ kiến thức E Sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, đồ ) F Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận, sau thầy tổng kết G Thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh lớp H Thƣờng xuyên kiểm tra học sinh làm tập nhà I Hƣớng dẫn học sinh cách tự học (Lập bảng niên biểu, sơ đồ, sử dụng phiếu học tập ) Ý kiến khác: Khi xác định kiến thức học sinh cần lĩnh hội tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, thầy (cơ) gặp khó khăn nào? (Thầy (cơ) chọn nhiều ý kiến) A Lịch sử bị coi "mơn phụ", khơng đƣợc khuyến khích nên giáo viên không hào hứng B Lo sợ kết dạy học giảm sút C Phần lớn học sinh không muốn học em khơng chọn khối C để thi đại học 105 D Lãnh đạo chƣa quan tâm mức E Thiết bị, phƣơng tiện dạy học thiếu thốn F Giáo viên thiếu kinh nghiệm phƣơng pháp thực G Giáo viên chƣa nhận thức chƣa tâm thực Ý kiến khác: 10 Thầy (cô) đánh giá việc tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức nay? A Tốt B Chƣa tốt thƣờng 106 C Bình PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: (Có thể khơng ghi) Lớp: Trƣờng: Lịch sử môn học bắt buộc trường THPT Xin em vui lịng cho biết tình hình học tập mơn Lịch sử trường THPT Các thông tin em cung cấp, sử dụng để nghiên cứu cho đề tài khoa học, khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận câu trả lời trung thực xác em Xin chân thành cảm ơn! (Nếu đồng ý, em khoanh tròn chữ đầu câu minh họa.) Em có cho học Lịch sử cần thiết khơng? Hãy giải thích ý kiến em lựa chọn A Cần thiết B Bình thƣờng C Khơng cần thiết Vì: Trong học Lịch sử, em thƣờng: A Chăm lắng nghe B Nghe cách lơ đãng C Không muốn học Theo em học sinh khơng thích học mơn Lịch sử? (Em chọn nhiều ý kiến.) A Học sinh không nỗ lực học B Xem thƣờng mơn Lịch sử "mơn phụ" C Thầy (cô) dạy nặng kiện D Chƣơng trình, sách giáo khoa cịn nặng, thiếu hấp dẫn E Các mơn chiếm hết thời gian nên khơng đủ thời gian học môn Lịch sử 107 F Lịch sử môn thi tốt nghiệp thƣờng xuyên, bạn chọn khối C kỳ thi tuyển sinh vào trƣờng đại học, cao đẳng Ý kiến khác: Đối với phần lớn câu hỏi thầy (cơ) đƣa ra, em có nhận xét gì? A Rất hứng thú, tìm tịi suy nghĩ B Khơng thích ngại trả lời C Bình thƣờng Ở lớp, cách thầy cô thƣờng hƣớng dẫn em tiếp thu kiến thức học nhƣ nào? A Rất dễ dàng B Rất vất vả C Bình thƣờng Khi trả lời câu hỏi thầy (cô) giáo, e thƣờng trả lời theo cách nào? A Nhớ câu nói câu B Nhớ lại y nguyên ghi sách giáo khoa học thuộc lịng C Trả lời trình tự kiến thức theo ý hiểu Em dùng biện pháp học Lịch sử? (Em lựa chọn nhiều ý kiến.) A Học thuộc lòng cũ B Tự suy nghĩ giải đáp C Kết hợp đọc sách giáo khoa với giảng thầy (cô) D Lập bảng hệ thống kiến thức, bảng niên biểu E Sử dụng đồ dùng trực quan F Trao đổi với bạn G Thƣờng xuyên làm tập nhà H Đọc trƣớc Ý kiến khác: 108 Em gặp khó khăn học tập môn Lịch sử? Để học tốt môn Lịch sử em mong muốn ngƣời thầy lên lớp? A Cung cấp cho học sinh đầy đủ kiến thức B Hƣớng dẫn học sinh biết cách tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức học C Sử dụng tài liệu tham khảo ngồi sách giáo khoa q trình dạy học Ý kiến khác: PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 109 BÀI 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học, học sinh có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày đƣợc âm mƣu Pháp – Mỹ Đông Dƣơng bƣớc vào đông xuân 1953 – 1954 thông qua kế hoạch Na-Va - Trình bày đƣợc diễn biến công chiến lƣợc đông – xuân 1953-1954 Rút nhận xét tác dụng tiến công chiến lƣợc đông – xuân 1953 – 1954 kháng chiến chống Pháp - Lập đƣợc bảng thống kê diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ - Phân tích đƣợc ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ Về thái độ, tình cảm, tƣ tƣởng: - Khắc sâu niềm tin tƣởng sâu sắc vào lãnh đạo Đảng Bác Hồ nghiệp kháng chiến, xây dựng Tổ quốc - Biết quý trọng tự hào với chiến thắng to lớn mặt kháng chiến chống Pháp Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ trình bày, phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Tiếp tục rèn luyện kĩ sử dụng lƣợc đồ, tranh, ảnh, phim tƣ liệu để tự nhận thức lịch sử - Bồi dƣỡng kĩ sử dụng tƣ liệu tham khảo để làm sâu sắc thêm nhận thức lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Lƣợc đồ, tranh, ảnh, phim tƣ liệu liên quan đến chiến dịch Đông – Xuân chiến dịch Điện Biên Phủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC Kiểm tra cũ 110 - Em trình bày hồn cảnh nội dung Đại hội toàn Quốc lần thứ II Đảng? Bài mới: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi "Thế chủ động đánh địch chiến trƣờng Bắc Bộ quân ta sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến đầu năm 1953 đƣợc thể nhƣ nào?" Sau nhận xét khái quát câu trả lời học sinh để vào Tiến trình tổ chức dạy - học Các hoạt động thầy trò Kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I - GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK trả MỸ ÂM MƢU MỚI CỦA PHÁP – Ở ĐÔNG DƢƠNG: KẾ lời câu hỏi: "Kế hoạch Nava đời HOẠCH NAVA hoàn cảnh nào?" Hồn cảnh lịch sử - HS tìm hiểu SGK trả lời * Phía Pháp GV nhận xét, củng cố - Sau năm chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam, Pháp thiệt hại nặng nề: + Bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân + Tiêu tốn 2.000 tỉ Franc + Ngày lâm vào phịng ngự bị động chiến trƣờng *Phía Mĩ - Ra sức can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dƣơng: + Ép Pháp phải kéo dài mở rông chiến tranh + Tích cực chuẩn bị thay Pháp Kế hoạch Nava - Thời gian: Tháng – 1953 - Mục đích: vịng 18 tháng giành thắng lợi nhằm “ kết thúc 111 - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK trả chiến tranh danh dự” lời câu hỏi: "Âm mưu Pháp – Mỹ - Nội dung: Kế hoạch Nava chia thành thể qua nội dung kế hoạch Nava bƣớc: nào?" + Bƣớc thứ nhất: thu – đông HS trả lời 1953 xuân 1954: GV nhận xét, đƣa sơ đồ kế hoạch Nava +) Phòng ngự chiến lƣợc Bắc Bộ để (Phụ lục 1) chốt ý cho HS bình định Trung Bộ Nam Đơng Dƣơng, +) xố bỏ vùng tự Liên khu V +) Ra sức mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng quân đội động chiến lƣợc mạnh + Bƣớc thứ hai: từ thu – đông 1954 +) Chuyển lực lƣợng Bắc Bộ thực tiến công chiến lƣợc +) Cố giành lấy thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phán theo điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thúc chiến tranh -Biện pháp: + Từ thu – đông 1953, Nava tập trung 44 tiểu đoàn quân động Đông Dƣơng đồng Bắc Bộ GV đặt câu hỏi cho HS giỏi: "Kế hoạch + Mở cơng, càn qt bình Nava nguy hiểm điểm nào? Điểm định vùng chiếm đóng điểm nguy hiểm nhất?" + Mở tiến công lớn vào Ninh HS suy nghĩ trả lời Bình, Thanh Hố…để phá kế hoạch GV chốt ý ta II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƢỢC 1953 – 1954 VÀ CHIẾN Hoạt động 2: Cả lớp, nhóm DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 112 Cuộc tiến công chiến lƣợc đông – xuân 1953 – 1954 - GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK trả a Chủ trƣơng ta lời câu hỏi: "Để đối phó với âm mưu - Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban Pháp – Mỹ ta đưa chủ chương chiến Chấp hành Trung ƣơng Đảng họp bàn lược nào??" kế hoạch đông – xuân 1953- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi 1954 GV nhận xét, củng cố - Phƣơng hƣớng chiến lƣợc: Tập trung lực lƣợng tiến cơng vào vị trí chiến lƣợc quan trọng nơi địch tƣơng đối yếu nhằm + Tiêu diệt phận sinh lực địch, + Giải phóng đất đai, + Phân tán lực lƣợng địch b Diễn biến chiến đông - xuân 1953 – 1954 - Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng thị xã Lai Châu, buộc -GV chia lớp thành nhóm nhỏ theo Pháp phải điều quân lên Điện Biên Phủ bàn, yêu cầu học sinh theo dõi SGK lƣợc -> Điện Biên Phủ trở thành nơi tập đồ hình thái chiến lƣợc đông xuân 1953 – trung quân thứ Pháp 1954, hoàn thành phiếu học tập số (phụ - Đầu 12-1953, ta phối hợp với đội Lào cơng trung Lào, giải phóng lục 3) phút -HS tìm hiểu SGK, lƣợc đồ hồn thành Thà khẹt uy hiếp xavanakhet Xê nơ buộc Pháp tăng viện cho Xênô (nơi tập phiếu học tập - GV yêu cầu HS trình bày lần lƣợt nội trung quân thứ 3) - Tháng 1-1954, liên quân Việt – Lào dung phiếu học tập - GV kết hợp sử dụng lƣợc đồ để khái quát, đánh lên thƣợng Lào lƣu vực sông chốt ý vấn đề e vừa trình bày Nậm Hu tỉnh Phongxali, buộc Pháp tăng viện cho Luông pha bang (nơi tập trung quân thứ 4) 113 - Tháng 2/1954, ta đánh lên Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum uy hiếp Plâycu buộc Pháp tăng viện cho Plâycu (nơi tập trung quân thứ 5) Ở vùng sau lƣng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên …) =>Nhƣ ta chủ động mở hàng loạt chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lƣợng để đối phó với ta, làm cho kế hoạch Nava bƣớc đầu bị phá sản Chiến dịch lịch sử Điện biên Phủ (1954) a Âm mƣu hành động Pháp – Mĩ Điện Biên Phủ - Điện Biên Phủ có vị trí then chốt Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân GV yêu cầu HS quan sát lƣợc đồ trận địa Đông Dƣơng Đông Nam Á Điện Biên Phủ giải thích " Tại Pháp - Pháp – Mỹ tập trung xây dựng – Mỹ coi Điện Biên Phủ pháo đài bất ĐBP thành tập đồn điểm mạnh khả xâm phạm?" Đơng Dƣơng: “Pháo đài bất khả HS tìm hiểu SGK trả lời xâm phạm” - ĐBP trở thành tâm điểm kế GV nhận xét chốt ý hoạch Nava với 49 điểm, sân bay, phân khu đủ binh chủng với 16.200 tên b Chủ trƣơng ta: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: "Trước âm mưu hành động Pháp - Mỹ - BCT TW Đảng chọn ĐBP làm điểm chiến chiến lƣợc với Pháp Trung ương Đảng có chủ chương gì?" 114 - Ta huy động dân cơng vận chuyển HS trả lời hàng vạn lƣơng thực, vũ khí, thuốc GV nhận xét bổ sung men, đội từ hƣớng bao vây Điện Biên Phủ c Diễn biến: - Đợt 1: từ 13- đến 17- 03-1954, ta tiến công tiêu diệt điểm Him Lam GV yêu cầu học sinh theo dõi đoạn phim tƣ tồn phân khu Bắc liệu điền thơng tin vào phiếu học tập - Đợt 2: từ 30 - đến 26 – 04 - 1954 quân ta đồng loạt tiến công cƣ (Phụ lục 4) HS theo dõi phim tƣ liệu điến thông tin điểm phía Đơng phân khu trung tâm nhƣ E1, D1, A1, C1, C2, A1…Ta bao vào phiếu học tập GV kiểm tra, đƣa thông tin cho học sinh đối vây, chia cắt, khống chế đƣờng tiếp tế hàng không địch chiếu - Đợt 3: từ - đến ngày - – GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: 1954, quân ta đồng loạt tiến cơng tiêu " Em phân tích ý nghĩa lịch sử diệt phân khu trung tâm Mƣờng Thanh chiến thắng Điện Biên Phủ?" phân khu Nam; Chiều ngày – 1954, quân ta đánh vào sở huy địch 17g30 tƣớng Đờ Caxtơri (De Cattrie) toàn Bộ Tham Mƣu địch đầu hàng bị bắt sống Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi d Kết quả: loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên, , bắn rơi phá huỷ 62 máy bay thu toàn phƣơng tiện chiến tranh khác đ Ý nghĩa lịch sử -Ta đập tan hoàn tồn kế hoạch NaVa, giáng địn định vào ý chí xâm lƣợc thực dân Pháp - Làm xoay chuyển cục diện chiến 115 tranh Đông Dƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi Củng cố : Hƣớng dẫn học sinh trả lời số câu hỏi tập sách giáo khoa Dặn dò: Về nhà làm tập sau 1.Thiết kế thẻ nhớ nhân vật lịch sử: Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp 2.Vẽ sơ đồ đƣờng trục thời gian diễn biến công chiến lƣợc đông xuân 1953 – 1954 3.Lập bảng niên biểu kiện lịch sử lớn nƣớc ta kháng chiến chống thực dân Pháp Phụ lục Sơ đồ kế hoạch Na-va Mục đích: Thời gian Trong vịng 18 tháng giành đƣợc thắng lợi nhằm "kết thúc chiến tranh danh dự" - 1953 Kế hoạch NaVa Nội dung Biện pháp - Bƣớc thứ nhất: thu đông 1953 xuân 1954, giữ phòng ngự chiến lƣợc Bắc Bộ, bình định Trung Bộ Nam Đơng Dƣơng, xóa bỏ vùng tự liên khu V - Tập trung 44 tiểu đồn đơng đồng Bắc Bộ - Bƣớc thứ hai: từ thu – đông 1954, chuyển lực lƣợng chiến trƣờng Bắc Bộ; cố giành thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phàn với điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thức chiến tranh Phụ lục 116 - Mở càn qt bình định vùng chiếm đóng - Mở tiến cơng lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa để phá kế hoạch ta Bảng so sánh hành động ta thực dân Pháp công chiến lƣợc Đông – Xuân 1953 - 1954 Thời Hành động Pháp Cuộc công ta gian 10 – 12 Quân ta công thị xã Lai Châu => Giải Nava đƣa tiểu đồn sang Điện – 1953 phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) Biên Phủ => Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ 12 1953 – Liên quân Việt – Lào công địch Nava buộc phải tăng cƣờng lực Trung Lào => thị xã Thà Khẹt đƣợc giải lƣợng cho Xênô => Xênô trở phóng, Xavannakhet Xênơ bị uy hiếp thành nơi tập trung binh lực thứ – 1954 Liên quân Việt – Lào công Thƣợng Nava điều qn sang Lng Lào =>Nậm Hu tồn tỉnh Phongxalì Phabang Mƣờng Sài => Đây đƣợc giải phóng nơi tập trung binh lực thứ – 1954 Quân ta công địch Bắc Tây Nguyên Nava điều quân lên Playku => => Kon Tum đƣợc giải phóng, uy hiếp Đây nơi tập trung binh lực thứ Playku Phụ lục Bảng tổng kết diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ Thời gian Tên kiện Kết Từ 13-3 đến 17-3- Tấn công điểm Him Lam toàn 1954 phân khu Bắc Từ 30-3 đến 26-4- Tấn cơng phía đơng phân khu Trung Ta bao vây, chia cắt 1954 tâm không chế địch Từ 1-5 đến 7-5- Tấn công phân khu Trung tâm Địch lần lƣợt bị thất bại 1954 phân khu Nam 17 30 phút Lá cờ qn ta cắm hầm Tồn qn địch đầu ngày 7-5-1954 tƣớng Đờ Caxtơri hàng bị bắt Phụ lục 117 Tiêu diệt 2000 tên địch Phiếu học tập số Tên nhóm: Lớp: Em theo dõi sách giáo khoa lược đồ hình thái chiến trường đơng xn 1953 – 1954 (sách giáo khoa trang 148 – 149) điền thông tin vào bảng sau: Thời gian Cuộc công ta Hành động Pháp 10 – 12 – 1953 12 – 1953 – 1954 – 1954 Em có nhận xét tác dụng công chiến lược đông xuân 1953 – 1954 kháng chiến chống Pháp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thời gian hoàn thành: 10 phút Phụ lục Phiếu học tập số Họ tên: Lớp: Em xem đoạn phim tƣ liệu chiến dịch Điện Biên Phủ điền thông tin vào bảng sau: Thời gian Tên kiện PHỤ LỤC 118 Kết PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Thời gian: 15 phút) Họ tên: Lớp: 1.Em xếp kiện sau cho phù hợp với thời gian (0,5 điểm/ý) Thời gian 10-12-1953 Sự kiện a Liên quân Lào – Việt công địch Thƣợng Lào 12 - 1953 b Quân ta nổ súng cơng tập đồn điểm Điện Biên Phủ - 1954 c Qn ta nổ súng cơng phía đơng phân khu Trung tâm tập đồn điểm Điện Biên Phủ - 1954 d Quân ta nổ súng công địch thị xã Lai Châu 13 – - 1954 e Đờ Caxtơri toàn Ban Tham mƣu địch đầu hàng Từ 30-4 đến 26-4-1954 f Quân ta công địch Bắc Tây Nguyên 7-5-1954 g Liên quân Lào – Việt công địch Trung Lào Đánh giá ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ kháng chiến chống Pháp dân tộc ta (6,5 điểm) 119 ... hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học môn Lịch sử Chƣơng 2: Các biện pháp hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 ( Lớp 12 – chƣơng trình chuẩn). .. hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức 47 2.4 Các biện pháp hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 49 2.4.1 Hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến. .. hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 lớp 12 Trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm đề xuất số biện pháp hƣớng dẫn

Ngày đăng: 19/05/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan