Thảo luận lớp: Nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt lại những ý chính.

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo ngữ văn lớp 8 (Trang 43 - 48)

- GV nhận xét, chốt lại những ý chính. * HDVN:

- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.

- Viết thành bài viết hoàn chỉnh 2 đề văn trên. - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

--- ôn tập Tuần 21

* Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. - GD ý thức hoc tập bộ môn.

A. Nội dung ôn tập:

I. Phần Văn:

HD HS ôn tập về vb Tức cảnh Pắc Bó:

- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm. a. Tác giả: Hồ Chí Minh.

b. Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 2. 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cm ở nớc ngoài, BH trở về TQ, trực tiếp lãnh đạo ptr cm trong nớc. Ngời sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó – 1 hang núi nhỏ sát biên giới Việt – Trung (Hà Quảng – Cao Bằng); thờng phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm; bàn làm việc là 1 phiến đá bên bờ suối cạnh hang đợc ngời đặt tên là suối Lê-nin. Bài thơ đợc Bác sáng tác trong hoàn cảnh này.

- Bài thơ đợc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật, giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất cả toát lên 1 cảm giác vui thích, sảng khoái.

II. Phần Tiếng Việt:

HD HS ôn tập về vb Câu cầu khiến:

- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.

+ Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ, đi thôi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến; đợc dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…

+ Khi viết, câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dấu chấm than, nhng khi ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

II. TLV:

* HD HS ôn tập: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh:

- Muốn viết bài giới thiệu về 1 danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những ngời hiểu biết về những nơi ấy.

- Bài giới thiệu nên có bố cục đủ 3 phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phơng pháp thích hợp.

- Lời văn cần chính xác và biểu cảm.

B. Luyện tập:HD HS làm các bài tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT. - Gọi HS trình bày, nhận xét. I. BTTN: Bài 20 (127): - HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu). - GV HD HS tìm đáp án đúng. - HS đổi vở.

- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài của bạn.

- Tổng hợp số điểm đạt đợc / điểm tối đa.

- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.

Câu Chọn

đáp án Đáp ánđúng Điểm

Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:... Điểm trình bày:...

1. Các từ cầu khiến sau thuộc từ loại nào: hãy, đừng, chớ, nên, cần phải, không đ- ợc,…?

- Phụ từ.

2. Các từ cầu khiến trên (2) thờng đặt trớc bộ phận nào trong câu? - Bộ phận VN.

3. Các từ cầu khiến sau thuộc từ loại nào: thôi, lên, nào, với, nhé,…? - Tình thái từ.

4. Các từ đó (3) thờng đặt ở vị trí nào trong câu? - Cuối câu.

5. Các từ cầu khiến sau thuộc từ loại nào: đề nghị, yêu cầu, xin, mong,…? - Động từ.

6. Đặt 5 câu cầu khiến với mỗi từ cầu khiến khác nhau. 7. Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh mà em thích.

- Gọi HS trình bày.

- Thảo luận lớp: Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng.

* HDVN:

- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm. - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

---

ôn tập Tuần 22

* Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. - GD ý thức hoc tập bộ môn.

A. Nội dung ôn tập: I. Phần Văn: I. Phần Văn:

HD HS ôn tập về vb Ngắm trăng, Đi đ ờng:

- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm. a. Tác giả: Hồ Chí Minh.

b. Tác phẩm:

* Giới thiệu: ‘Ngục trung nhật kí‘ (Nhật kí trong tù):

- Gồm 133 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt. Tập nhật kí bằng thơ đợc HCM viết trong 1 h/c đặc biệt từ tháng 2/1942 đến 9/1943 khi Ngời bị chính quyền TGT bắt giam 1 cách vô cớ, đày đoạ khắp các nhà tù ở tỉnh Quảng Tây – TQ.

Quảng Tây giải khắp 13 huyện Mời tám nhà lao đã ở qua.

(Đến phòng chính trị chiến khu IV)

- Nhật kí trong tù phản ánh 1 dũng khí lớn, 1 tâm hồn lớn, 1 trí tuệ lớn của ngời chiến sĩ vĩ đại. Nó cho thấy 1 ngòi bút vừa hồn nhiên giản dị, vừa hàm súc sâu sắc. Chất thép và chất tình, màu sắc cổ điển và tính chất hiện đại, bình dị kết hợp 1 cách hài hoà.

- Nhật kí trong tù có tác dụng BD lòng yêu nớc, tinh thần và nhân sinh quan cách mạng cho thế hệ trẻ chúng ta.

- Trong bài “Đọc thơ Bác”, thi sĩ HTThông viết:

Ngục tối trong tim càng cháy lửa Xích xiềng không khoá nổi lời ca. Trăm sông nghì núi chân không ngã, Yêu nớc, yêu ngời, yêu cỏ hoa… …Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.

* Ngắm trăng:

- Là bài thứ 21 trong tập NKTT, đợc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật, giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất cả toát lên 1 cảm giác vui thích, sảng khoái.

- Bài thơ ghi lại 1 cảnh ngắm trăng, qua đó thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu đời và phong thái ung dung của ngời c/s c/m trong cảnh tù đày.

* Đi đ ờng:

- Là bài số 30 trong tập thơ NKTT.

- Bài thơ nói lên những suy ngẫm của tác giả về đờng đời vô cùng gian lao vất vả, luôn luôn đứng trớc bao thử thách khó khăn, phải có dúng khí và quyết tâm vợt lên để giành thắng lợi. Con đờng ở đây mang hàm nghĩa là con đờng c/m

II. Phần Tiếng Việt:

HD HS ôn tập về vb Câu cảm thán:

- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.

+ Câu cảm thán là câu có những từ cảm thán nh: ôi, than ôi, hỡi ôi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để trực tiếp bộc lộ cảm xúc của ngời viết, ngời nói; xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay trong ngôn ngữ văn chơng.

+ Khi viết, câu cảm thán thờng kết thúc bằng dấu chấm than.

II. TLV:

* Ôn tập VB thuyết minh:

Định nghĩa - Là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực ĐS nhằm cung cấp trithức về đặc điểm, t/c, nguyên nhân, ý nghĩa ... của các hiện tợng, sự vật trong tự nhiên, XH bằng phơng thức trình bày, GT.

Y/c - Mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy. Lời văn - Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị, hấp dẫn. Các kiểu đề văn TM - TM một đồ vật, động vật, thực vật. - TM một hiện tợng TN, XH. - TM một phơng pháp (cách làm). - TM một DLTC. - TM một thể loại văn học.

- GT một danh nhân (một gơng mặt nổi tiếng). - GT một phong tục, tập quán DT, một lễ hội, Tết.

Các bớc

XD VB trực tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tợng.- Lập dàn ý, bố cục, chọn VD, số liệu. - Viết bài văn TM, sửa chữa, hoàn chỉnh. - Trình bày.

Dàn ý chung của VB TM

1. MB: GT khái quát về đối tợng.

2. TB: Lần lợt GT từng mặt, từng phần, từng v/đ, đặc điểm của đối t- ợng. Nếu là TM một PP thì theo 3 bớc:

- Chuẩn bị - Quá trình tiến hành - Kết quả, thành phẩm.

3. KB: ý nghĩa của đối tợng hoặc bài học thực tế, XH, văn hóa, LS, nhân sinh. Vtrò,Vtrí, ytố - MT, TS, NL chiếm một tỉ lệ nhỏ và đợc sử dụng hợp lí. Tất cả nhằm làm nổi bật đối tợng cần TM. B. Luyện tập: HD HS làm các bài tập: - GV HD HS làm BT. - Gọi HS trình bày, nhận xét. I. BTTN: Bài 21 (133): - HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu). - GV HD HS tìm đáp án đúng. - HS đổi vở.

- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài của bạn.

- Tổng hợp số điểm đạt đợc / điểm tối đa.

- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.

Câu Chọn

đáp án Đáp ánđúng Điểm

Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:... Điểm trình bày:...

II. BTTL:

* Phân tích và PBCN của em về bài thơ ‘Đi đờng‘ của HCM.

Dàn ý

1. MB:

- Giới thiệu khái quát về tập thơ NKTT và bài thơ Đi đờng.

2. TB: Phân tích từng câu:

- Câu thơ mở đầu nêu lên 1 kinh nghiệm, 1 chiêm nghiệm sống ở đời, đó là chuyện đi đờng và bài học đi đờng khó. Con đờng ở đây là con đờng c/m vô cùng gian khổ, nguy hiểm:

Là gơm kề tận cổ, súng kề tai Là thân sống chỉ coi còn 1 nửa

(Trăng trối – Tố Hữu)

H/a con đờng đợc miêu tả bằng điệp ngữ trùng san đã làm nổi bật cái khó khăn, thử thách chồng chất, ngời đi đờng luôn luôn đối diện với bao gian khổ.

Hai câu thơ đầu về mặt văn chơng chữ nghĩa thì không có gì mới. ý niệm

hành lộ nan đã xuất hiện trong cổ văn hơn nghìn năm về trớc. Thế nhng vần thơ HCM hay và sâu sắc ở tính nghiệm sinh; nó cho thấy trải nghiệm của 1 con ngời “Ba mơi năm ấy chân không nghỉ” (Tố Hữu), để tìm đờng cứu nớc. Con đờng mà ngời c/s ấy đã vợt qua đâu chỉ có “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” mà còn đầy phong ba bão táp, trải dài rộng khắp 4 biển năm châu:

Đời bồi tàu lênh đênh sóng bể

Ngời đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, những trời nô lệ

Những con đờng c/m đang tìm đi‘

(Ngời đi tìm hình của nớc – Chế Lan Viên)

Hai câu thơ cuối cấu trúc theo quan hệ điều kiện – hệ quả. Khi đã chiếm lĩnh đợc đỉnh cao chót vót (cao phong hậu) thì muôn dặm nớc non (vạn lí d đồ) thu cả vào trong tầm mắt:

Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non

Muốn vợt qua các lớp núi lên đỉnh cao chót vót thì phải có quết tâm và nghị lực lớn. Chỉ có thế mới giành đợc thắng lợi vẻ vang, thu đợc kết quả tốt đẹp. Câu thơ hàm chứa bài học quyết tâm vợt khó, nêu cao ý chí và nghị lực trong c/s để giành thắng lợi. Bài học Đi đờng thật là vô giá đối với bất kì ai ở bất kì thời đại nào.

3. Kết bài: Khái quát giá trị của bài thơ hoặc đề tài mở rộng.

NKTT có rất nhiều bài thơ viết về đề tài đi đờng nh “Thế lộ nan”, “Tẩu lộ”, Lộ thợng”… Đó là những vần thơ giàu trí tuệ, mang ý nghĩa triết lí, đợc đúc kết từ máu và nớc mắt:

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo ngữ văn lớp 8 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w