1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 2

113 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 286,01 KB

Nội dung

Cả lá và cành cũng vẽ màu tương tự -2 Các em vẽ màu cần vẽ cho khéo không để màu lem ra ngoài hoạ tiết Hoạt động 3: THỰC HÀNH VẼ 14’ Phương pháp thực hành -1 Gv yêu cầu hs vẽ theo hướng

Trang 1

MÔN MỸ THUẬT LỚP 2Bài 1: VẼ TRANG TRÍ – VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT

1 MỤC TIÊU :

KT : hs nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính là đậm, đậm vừa, nhạt

KN : hs tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh

TĐ : hs hiểu được sự phong phú của màu sắc trong cách thể hiện vẽ màu, tạo hứng

thú và niềm yêu thích môn học

2 CHUẨN BỊ :

GV : Tranh vẽ, tranh mẫu 3 bông hoa

HS : Vở tập vẽ, bút màu

3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (1’)

- GV kiểm tra vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, gôm của hs

3) Dạy học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

- Trong tranh vẽ thường có nhiều màu khác nhau, có

màu đậm, màu lợt, ta gọi đó là các sắc độ Trong tiết

học này,cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về các sắc độ

qua bài “vẽ đậm, vẽ nhạt”

Gv ghi tựa đề lên bảng

Hoạt động 1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT (5’)

Phương pháp trực quan, hỏi đáp

Gv treo tranh 1 (vẽ 3 quả bóng màu đỏ, xanh da trời,

vang nhạt), hỏi:

-4 Màu nào đậm nhất?

-5 Màu nào đậm vừa?

-6 Màu nào nhạt?

Gv chốt : Như vậy các màu khác nhau có thể có các sắc

độ khác nhau

-3 Quả bóng 2 có màu đậm hơn quả bóng 3

-4 Màu đỏ -5 Màu xanh da trời -6 Màu vàng

Nghe

Trang 2

Gv treo tranh 2 (vẽ hình chữ nhật màu xanh lá cây có 3

phần bằng nhau,được tô cùng 1 màu nhưng với 3 sắc độ

đậm, đậm vừa, nhạt )

Gv hỏi:

-1 Đây là hình gì?

-2 Hình này có màu gì?

-3 Hình này được chia thành mấy phần?

-4 Màu sắc của phần 1 như thế nào so với phần 2?

-5 Màu sắc phần 2 như thế nào so với phần 3?

Gv chốt : như vậy, cùng 1 màu cũng có các sắc độ khác

nhau

Gv hỏi tiếp:

-1 Vậy trong tranh này có mấy sắc độ màu khác nhau?

-2 Đó là những sắc độ nào?

Gv tóm tắt:

-1 Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau

-2 Có 3 sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt

-3 3 độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn

(gv đưa 1 bức tranh và chỉ cho hs những sắc độ đậm nhạt

trong tranh)

-1 Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm

nhạt khác nhau

Hoạt động 2: GV HƯỚNG DẪN HS VẼ ĐẬM – VẼ

NHẠT (8’)

Phương pháp làm mẫu, trực quan, hỏi đáp

Yêu cầu hs mở vở tập vẽ trang 4, hình 5, mời 1 hs đọc

yêu cầu của bài

Gv treo tranh mẫu hình 5 (3 bông hoa đựơc tô cùng màu

với 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt đánh số 1, 2, 3)

Gv hỏi:

-2 3 bông hoa này khác nhau ở điểm nào?

-3 Làm thế nào để vẽ được màu đậm?

Gv vưà làm mẫu vừa lưu ý hs : ta cầm bút nghiêng để vẽ

màu,ta vẽ mạnh tay nhưng không đè quá mạnh

-1 Để tạo màu đậm vừa ta vẽ màu như thế nào?

Gv làm mẫu và lưu ý hs:

-2 Ta cầm bút nghiêng và vẽ màu hơi nhẹ tay

Quan sát

-1 Hình chữ nhật -2 Màu xanh lá cây -3 Gồm 3 phần -4 Màu sắc của phần 1 đậm hơn màu sắc của phần 2

-5 Màu sắc của phần 2 đậm hơn màu sắc của phần 3

-1 3 sắc độ màu khác nhau -2 Đó là 3 sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt

HS hoạt động cá nhân, lớp

Hs mở vở tập vẽ, 1 hs đọc yêu cầu Quan sát tranh mẫu

-1 Có 3 sắc độ đậm nhạt khác nhau -2 Vẽ màu mạnh tay

Quan sát gv vẽ mẫu -1 Vẽ hơi nhẹ tay

Trang 3

-3 Để có màu nhạt ta làm thế nào?

Gv làm mẫu

Gv treo 2 mẫu vẽ màu theo 2 cách và hướng dẫn cụ thể:

*1 Cách 1 : Dùng 3 màu khác nhau để vẽ các hoạ

tiết (cánh hoa màu đỏ, nhị hoa màu vàng, lá màu xanh lá

cây)

*2 Cách 2 : Chỉ vẽ 1 màu vào bông hoa (dùng bút

chì hoặc màu tuỳ thích)

-1 Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau, theo thứ

tự: đậm, đậm vừa, nhạt Cả lá và cành cũng vẽ màu

tương tự

-2 Các em vẽ màu cần vẽ cho khéo không để màu lem

ra ngoài hoạ tiết

Hoạt động 3: THỰC HÀNH VẼ (14’)

Phương pháp thực hành

-1 Gv yêu cầu hs vẽ theo hướng dẫn vào hình bông hoa

trong vở tập vẽ

-2 Trong lúc hs vẽ, gv theo dõi, giúp đỡ những hs còn

chậm

Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ (4’)

Phương pháp: trực quan, nhận xét, giải thích

-1 Gv chọn 5 bài vẽ của hs cho cả lớp quan sát và nhận

xét

Gv gợi ý:

-2 Trong các bài vẽ này, bài nào thể hiện đúng 3 sắc

độ đậm, đậm vừa, nhạt?

-3 Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao?

Gv nhận xét, động viên hs

4) Tổng kết, dặn dò: (1’)

-1 Các em về nhà quan sát các tranh vẽ trong sách báo,

chú ý các độ đậm nhạt của tranh

-2 Sưu tầm tranh thiếu nhi

-3 Gv nhận xét tiết học

-2 Vẽ thật nhẹ tay Nghe gv hướng dẫn

HS hoạt động cá nhân

Hs nêu nhận xét

Hs nêu nhận xét và nêu lí do thích những bài vẽ đó

Nghe gv dặn dò

Trang 4

MÔN MỸ THUẬT LỚP 2Bài 2 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI ĐÔI BẠN

MỤC TIÊU

KT: Hs làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế KN: Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu TĐ: Hiểu được tình cảm của bạn bè được thể hiện qua tranh

CHUẨN BỊ

GV: Tranh thể hiện chủ đề Đôi bạn

Sưu tập một vài bức tranh của thiếu nhi quốc tế (in trên sách báo), một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam

HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 2

Trang 5

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

Gv yêu cầu hs nêu lại cách vẽ đậm, đậm

vừa, nhạt

Nhận xét

3) Dạy học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

 Hôm nay cô và các em cùng xem

tranh của một bạn hs tiểu học như chúng

ta Tranh có chủ đề là Đôi bạn

Hoạt động 1: Xem tranh (15’)

Mục tiêu : HS biết cách quan sát và nhận

xét tranh, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh

PP quan sát, hỏi đáp, giảng giải

Gv giới thiệu tranh đôi bạn (tranh vẽ bằng

màu nước của Tạ Bích Ngọc - hs tiểu học

Hà Nội), hỏi:

 Tranh vẽ gì?

 Hai bạn trong tranh đang làm gì?

 Em hãy kể những màu được sử dụng

trong bức tranh

 Màu nào đậm? Màu nào nhạt?

 Em có thích bức tranh này không?

Tại sao?

Gv bổ sung ý kiến trả lời của hs và hệ

thống lại nội dung:

Tranh vẽ bằng màu nước Nhân vật

chính là hai bạn nhỏ đang ngồi trên lưng

trâu, ngoài ra, hình ảnh con trâu và cây

chuối làm cho bức tranh thêm sinh động,

hấp dẫn Màu sắc trong tranh có màu đậm,

Hát

Hs nêu

Nghe

Hs hoạt động cá nhân

Quan sát và trả lời câu hỏi

 Tranh vẽ hai bạn nhỏ đangngồi học bài trên lưng trâu

 Hồng, xanh lá cây, cam,nâu, đen, đỏ…

 Hồng và xanh lá cây đậm

 Màu xanh da trời nhạt

 Hs nêu ý kiến của mình vàgiải thích tại sao thích

Nghe

Trang 6

có màu nhạt

Còn dư thời gian, GV cho HS quan sát

thêm một số tranh đã sưu tầm cùng chủ để

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (5’)

Gv nhận xét:

Tinh thần, thái độ học tập của lớp

Khen ngợi một số hs có phát biểu ý kiến

4) Tổng kết - Dặn dò: (3’)

Sưu tập tranh và nhận xét về nội dung,

cách vẽ tranh

Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong

thiên nhiên

Nghe

Nghe

Trang 7

Bài 3 : VẼ THEO MẪU

VẼ LÁ CÂY

4. MỤC TIÊU

KT: Hs nắm được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp cân đối của một số lá cây

KN: Hs biết cách vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích Rèn kĩ năng quan sát

và vẽ theo mẫu

TĐ: GD hs nhận biết màu sắc xanh tươi của lá ,yêu quý cây xanh ,thích

vẽ

5. CHUẨN BỊ

GV: Bài mẫu, một số loại lá, bài vẽ của học sinh năm trước

HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu, lá cây

6. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định : (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (1’)

Gv kiểm tra vở vẽ, bút màu, bút chì, lá cây

3) Dạy học - bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

Gv cho hs xem lá và hỏi:

-1 Trên tay cô cầm vật gì?

-2 Em thấy caí lá này như thế nào?

-3 Để các em vẽ được lá cây với những hình dáng

khác nhau, trong tiết học này cô sã hướng dẫn các em

vẽ lá cây

Ghi bảng

Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét cái lá (3’)

PP trực quan, hỏi đáp

Yêu cầu hs giới thiệu những chiếc lá mà các

em tìm được

-1 Đó là lá của cây nào? Hình dáng, màu sắc

của chiếc lá như thế nào?

HátLàm theo yêu cầu của gv

Quan sát-1 Cái lá-2 Có

Hoạt động cá nhân

3 hs lên trước lớp giới thiệuchiếc lá của mình

Có nhiều loại lá với hình dáng

Trang 8

Gv chốt : lá cây có nhiều hình dạng khác

nhau Có lá giống như hình tròn, có lá hình

dài, nhọn có gai, có lá không gai,…Lá cũng có

nhiều màu khác nhau: đỏ, vàng, hơi tím,v.v…

nhưng chủ yếu vẫn là màu xanh

Hoạt động 2: hướng dẫn vẽ cái lá (5’)

PP trực quan, hỏi đáp, giảng giải

Treo tranh mẫu

Để vẽ cái lá ta cần vẽ theo 3 bước:

Bước 1: Vẽ hình dáng chung của chiếc lá

-2 Ta vẽ hình dáng chung của chiếc lá bằng

những đường thẳng như sau:

-3 Vẽ một nét thẳng từ trên xuống tạo nét

gân lá, rồi vẽ các mép lá Lưu ý: vẽ bút chì

bằng nét nhạt để dễ xoá

Bước 2 : Vẽ các nét chi tiết của chiếc lá

-1 Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống

chiếc lá

-2 Ta vẽ các nét cong mềm mại ở trong các

nét thẳng này để tạo mép lá cong lượn, sau

đó vẽ gân lá (nên vẽ xen kẽ) và vẽ cuống lá

-3 Tiếp theo xoá các nét thẳng đã phát hoạ ở

trên Vẽ đậm lên các nét chi tiết này để sau

khi vẽ màu vẫn giữ được nét vẽ lá

Bước 3 : Vẽ màu

-1 Vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ màu xanh

non, xanh đậm, màu vàng, đỏ…)

-2 Nên vẽ màu đều, kín tranh, vẽ khéo không

để màu lem ra ngoài

Cho hs nhắc lại 3 bước trên

Gv gợi ý cho hs biết hình dáng, cách vẽ lá

kiểu khác theo 3 bước trên

Hoạt động 3: thực hành vẽ cái lá (18’)

PP thực hành

và màu sắc khác nhau

Hoạt động cá nhânQuan sát

Quan sát và ghi nhớ

Hs nhắc lại 3 bước vẽ lá

Trang 9

Gv cho hs tự chọn hình dáng chiếc lá để vẽ

vào vở

Gv quan sát học sinh vẽ, động viên, nhắc nhở

hs vẽ chậm, tranh 1 vẽ ẩu, vẽ vội

Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá (3’)

Pp quan sát,hỏi đáp

Gv cho 1 số hs trình bày bài vẽ của mình

Hs khác nhận xét về nét vẽ, màu sắc, hình

dáng chiếc lá trong bài đó

Gv nhận xét chung

4) Tổng kết, dặn dò (1’)

Tập vẽ thêm ở nhà

Chuẩn bị: vẽ cây (quan sát 1 số cây mà em

thấy về hình dáng, màu lá)

Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân

Hs thực hành theo yêu cầu củagiáo viên

HS hoạt động cá nhân, lớpQuan sát và nêu nhận xét

Nghe

Trang 10

Bài 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY

7. MỤC TIÊU

KT: HS biết một số loài cây trong vườn.

Vẽ được tranh về vườn cây và vẽ màu theo ý thích

KN: HS vẽ đúng theo yêu cầu của bài vẽ :vẽ tranh có bố cục cân đối,

màu sắc hài hoà

TĐ: GD HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu mến thiên

nhiên, bảo vệ thiên nhiên

8. CHUẨN BỊ

GV: Tranh vẽ mẫu, ảnh về rừng, vườn cây.

HS : Vở vẽ, bút màu, bút chì, tẩy

Trang 11

9. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định : (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: Vẽ lá cây (2’)

Gv nhận xét bài vẽ của hs:

- Vẽ được cái lá, có sáng tạo, đường

nét rõ ràng, to

- Màu sắc đẹp, vẽ màu kín tranh

- Tuyên dương bài vẽ đẹp

- Nhắc nhở vài em chưa vẽ màu kín

tranh

Chuyển ý

3) Dạy – học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

Cho hs xem tranh về vườn cây, hoa

PP trực quan, hỏi đáp

Gv treo tranh mẫu (khu vườn)

-1 Như thế nào mới gọi là vườn?

-2 Trong vừơn thường có những cây gì?

Gv gợi ý cho hs quan sát đặc điểm những

cây ăn quả quen thuộc

-1 Em hãy kể tên những loại cây ăn quả

mà em biết, cho biết tên cây, hình dáng,

đặc điểm

Hát

Nghe

-8 Một vườn cây

Hs hoạt động cá nhân

-9 Vườn có nhiều cây-10 Cây ăn quả, cây cho bóngmát, cây có hoa, v.v…

-11 Cây mít, cây chôm chôm,cây xoài, cây ổi, v.v…

-12 Cây mít có thân to, tán rộng,lá khoảng bằng bàn tay hs, quảmọc trên thân

-13 Cây chôm chôm có thân hơi

to, tán lá rộng, quả mọc thành từng

Trang 12

-2 Muốn cây tươi tốt ta phải làm gì?

Gv chốt : Khi có nhiều cây ăn quả sẽ tạo

thành vườn

-3 Vườn có thể có một loại cây (chôm

chôm, nhãn, xoài,v.v…) hoặc có nhiều loại

cây (dừa, na, mít, xoài, v.v…)

-4 Ngoài cây ăn quả ra người ta còn

trồng những cây gì trong vườn ?

-5 Cây cho hoa, cây hoa có thể dùng làm

gì?

-6 Em hãy kể tên một số loại cây có hoa

Gv gợi ý để hs nhận biết được tên gọi,

hình dáng, đặc điểm của các loại cây có

hoa quen thuộc

Gv chốt : Khi chúng ta trồng nhiều cây có

hoa, chúng ta cũng tạo được một khu vườn.

Trong vườn cũng có thể trồng thêm cây

cho bóng mát

Yêu cầu hs kể tên một số cây cho bóng

mát

Gv chốt : Chúng ta cũng có thể tạo ra một

khu vườn bằng cách trồng nhiều loại cây

khác nhau, trong đó vừa có cây ăn quả,

vừa có cây cho hoa, vừa có cây cho bóng

mát

Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ vườn cây

(5’)

PP trực quan, làm mẫu, giảng giải

Gv vẽ mẫu và hướng dẫn:

Vẽ tranh về vườn cây có thể vẽ theo 3

bước:

Bước 1: Vẽ hình dáng các loại cây

chùm-14 V.v…

-15 Phải chăm sóc, tưới cây, bónphân, v.v…

-16 Cây cho hoa-17 Hoa dùng để trang trí chođẹp

-18 Hoahồng, hoa cúc, hoa lan,v.v…

-19 Hoa hồng có thân nhỏ, thấp,thân có gai, hoa có nhiều màu nhưđỏ, vàng, hồng, v.v…

-20 Cây bàng, cây phượng, v.v…

Hs hoạt động cá nhân

Hs nghe và ghi nhớ

Trang 13

Gv vẽ mẫu trên bảng một số loại cây

Bước 2: Vẽ thêm những chi tiết phụ cho

vườn cây thêm sinh động : hoa, quả, trời,

mây, chim, đàn gà, v.v…

Bước 3 : Vẽ màu theo ý thích

Lưu ý : không vẽ cây quá to so với khung

tranh, vẽ màu kín tranh, vẽ màu hài hoà

Hoạt động 3: Thực hành (18’)

PP thực hành

Gv hướng dẫn hs vẽ vào vở tập vẽ

Gv quan sát, giúp đỡ những hs vẽ còn

chậm

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)

PP trực quan, đánh giá

Cho 5 hs trình bày bài vẽ của mình

Yêu cầu hs nhận xét bài vẽ của bạn mình

về nét vẽ, bố cục, màu sắc

-7 Em thích tranh nào? Tại sao?

Gv nhận xét, bổ sung

Tuyên dương bài vẽ đẹp

Gv nhắc nhở : Chúng ta cần chăm sóc và

bảo vệ cây xanh góp phần làm cho không

khí trong lành, có lợi cho sức khoẻ

4) Tổng kết, dặn dò: (1’)

Tập vẽ thêm

Chuẩn bị : Vẽ con vật

Nhận xét tiết học

Hs hoạt động cá nhân

Hs thực hành

Hs hoạt động cá nhân

Hs nêu ý thích và nhận xét

Nghe

Nghe

Trang 14

Bài 5: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT

10. MỤC TIÊU

KT: Hs nhận biết được đặc điểm một số con vật

KN: Hs biết cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật

Hs nặn , vẽ hoặc xé dán được con vật yêu thích

TĐ: Hs yêu thích môn học

11. CHUẨN BỊ

GV: Tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc

Đất nặn hoặc giấy màu hay màu vẽ

Bài tập nặn, vẽ, xé dán các con vật của hs

HS: Vở tập vẽ

Tranh ảnh về các con vật

Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán hay màu vẽ (một trong 3 chất liệu gv

dặn trước)

12. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5) Ổn định : (1’)

6) Kiểm tra bài cũ: Vẽ tranh đề tài Vườn cây

(2’)

Gv nhận xét bài vẽ của hs:

Vẽ các nét rõ ràng, có sáng tạo

Một số bạn vẽ màu đều, nhưng vẫn còn mỗt số

bạn chưa vẽ màu kín tranh

Tuyên dương bài vẽ đẹp

Chuyển ý

7) Dạy – học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

Gv hỏi:

+1Em thích nhất con vật gì?

+2Hôm nay chúng ta cùng tập nặn, vẽ và xé dán

về những con vật mà ta yêu thích

Hát

Quan sát và học hỏi

Hs trả lời: Con mèo, chó,chim,v.v…

Trang 15

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)

PP quan sát, nhận xét

Gv treo tranh ảnh một số con vật hoặc hs nêu

những con vật mà mình thích, yêu cầu hs nhận

xét:

+1Tên con vật

+2Hình dáng, đặc điểm

+3Các phần chính của con vật

+4Màu sắc của con vật

Gv chốt: Các em cần nắm rõ các đặc điểm, màu

sắc của con vật mình chọn để có thể thực hành

nặn, vẽ hoặc xé dán

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs cách nặn, cách

xé dán, cách vẽ con vật (5’)

PP quan sát, giảng giải, làm mẫu

Gv cho hs chọn con vật mà các em địng nặn, vẽ

hoặc xé dán

Yêu cầu hs nhớ lại hình dáng, đặc điểm và các

phần chính của con vật

 Cách nặn:

Có 2 cách nặn:

+1Nặn đầu, thân, chân,… rồi ghép, đính lại thành

hình con vật

+2Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành

hình dáng con vật

Lưu ý:

+1Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay đất

nhiều màu

+2Nên dùng dao trong hộp đất hoặc tự làm bằng

tre, nứa để cắt gọt đất theo đặc điểm con vật

+3Sau khi đã có hình con vật, tiếp tục điều

chỉnh, thêm bớt các chi tiết và tạo dáng cho con

vật sinh động hơn

Hs hoạt động lớpVd: con mèo

Con mèoNhỏ nhắn, đầu nhỏ, đuôi dài…Đầu, mình, bốn chân, đuôiTrắng, đen, tam thể

Hs hoạt động lớp

Hs quan sát gv làm mẫu

Cho hs nhắc lại các cách nặn

Trang 16

 Cách xe,ù dán

Chọn giấy màu

+1Chọn giấy màu làm nền

+2Chọn giấy màu để xé hình con vật (sao cho

hình rõ, nổi bật trên nền giấy)

Cách xé, dán

+1Xé hình con vật

+2Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau

+3Xé hình các chi tiết

+4Xếp hình con vật đã xé lên giấy nền sao cho

phù hợp với khổ giấy Chú ý tạo dáng cho con vật

sinh động hơn

+5Dùng hồ dán từng phần của con vật, không xê

dịch các vị trí đã xếp

Lưu ý

+1Có thể xé dán con vật nhiều màu (theo ý

thích) hoặc từ một mảnh giấy (một màu)

+2Có thể vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé

giấy dán cho kín hình vẽ (có thể hai, ba hay nhiều

màu) Nên xé dán thêm cỏ cây, hoa, mặt trời,…

cho tranh sinh động hơn

 Cách vẽ

+1Vẽ hình dáng con vật sao cho vừa với phần

giấy quy định, chú ý tạo dáng cho con vật sinh

động Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa, lá, người…để

bài vẽ hấp dẫn hơn

+2Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi,

có đậm, có nhạt)

Gv nhắc hs : Từ cách hướng dẫn trên, có thể nặn,

vẽ, hoặc xé dán được các con vật khác

Hoạt động 3: Thực hành (20’)

Cho hs nhắc lại cách xé vàcách dán

Hs hoạt động cá nhân

Hs thực hành

Trang 17

PP thực hành

Gv cho hs thực hành theo sự hướng dẫn

Gv quan sát, gợi ý cho những hs còn lúng túng

chưa biết cách làm bài

Gợi ý hs về cách tạo dáng con vật

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2’)

PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp

Gv cùng hs trình bày bài tập nặn thành các đề tài

(ví dụ: chọi trâu, đàn voi, đàn gà nhà em,…) hoặc

các bài vẽ, xé dán con vật

Gợi ý hs nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt

8) Tổng kết, dặn dò: (1’)

Sưu tập tranh ảnh các con vật

Tìm và xem tranh dân gian

HS hoạt động cá nhân

Hs tự giới thiệu bài nặn hoặctranh vẽ, tranh xé dán các convật của mình

Hs nhận xét bài tập của bài

Bài 6: VẼ TRANG TRÍMÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

13. MỤC TIÊU

KT: HS sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1

Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da

cam, tím, xanh lá cây

KN: HS pha màu đúng, vẽ màu đẹp, khéo, không bị lem

Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích

TĐ: GD HS yêu thích môn học

14. CHUẨN BỊ

GV: Bảng màu cơ bản và ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn

(phóng to để HS quan sát, nhận xet

Một số tranh dân gian : Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quý,…

Trang 18

HS: Vở tập vẽ, bút chì màu hoặc màu sáp

15. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 19

9) Ổn định : (1’)

10) Kiểm tra bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé

dán con vật (2’)

GV nhận xét bài thực hành của HS

-1 Đã vẽ được những con vật quen

thuộc

-2 Vẽ màu kín tranh và đẹp

-3 Một số vẽ màu chưa đều và còn bị

lem

Tuyên dương bài vẽ đẹp

Chuyển ý

11) Dạy – học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

GV hỏi HS :

-1 Ở lớp 1 chúng ta đã được học 3 màu

gốc, đó là những màu nào?

-2 Chúng ta đã được học là có 3 màu

chính, nhưng xung quanh chúng ta có rất

nhiều màu, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các

em làm cách nào để có được những màu

sắc đó, sau đó chúng ta sẽ vận dụng kiến

thức đã học để thực hành vẽ màu vào

hình có sẵn

Ghi bảng

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (2’)

PP quan sát, hỏi đáp, giảng giải

-1 Yêu cầu hs tìm trong hộp bút màu

của mình các màu: đỏ, vàng, xanh , da

cam, tím, xanh lá cây,…

-2 Yêu cầu HS tìm những vật có màu

sắc như trên

GV chốt :màu sắc trong thiên nhiên

rất phong phú, các đồ vật hằng ngày

cũng có nhiều màu sắc khác nhau,

Hát

Quan sát và học hỏi

Đỏ, vàng, xanh

Nghe

HS hoạt động cá nhân, lớp

Hs thực hiện theo yêu cầu của GV

Hs tìm và nêu lên

Nghe

Trang 20

chính các màu sắc này đã làm đẹp

thêm cho cuộc sống Để có được

những màu sắc này, chúng ta sẽ pha

từ 3 màu chính

Treo bảng pha màu:

-1 Màu da cam do màu đỏ pha với màu

vàng

-2 Màu tím do màu đỏ pha với màu

xanh

-3 Màu xanh lá cây do màu xanh pha

với màu vàng

GV chốt : dựa vào 3 màu này ta có

thể tao ra được rất nhiều màu khác nhau,

rất sáng tạo và rất đẹp

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu

(3’)

PP quan sát, hỏi đáp, giảng giải

Yêu cầu HS xem hình vẽ và giới thiệu:

-1 Đây là bức tranh phỏng theo tranh

dan gian Đông Hồ có tên gọi là Vinh

-2 Hoa cúc ta nên vẽ màu gì?

-3 Vẽ nền tranh như thế nào?

GV nhắc HS :

-1 Chọn màu khác nhau và vẽ màu tươi

vui, rực rỡ, có đậm, có nhạt

-2 Nên vẽ màu nền tranh trước rối mới

2 HS nhắc lại

HS hoạt động cá nhân, lớp

-1 Em bé, con gà, bông hoa-2 Vẽ màu hồng cho làn da, màu đỏ choáo, v.v…

-3 Màu cam, màu đỏ, màu đen, v.v…-4 Màu vàng…

-5 Vẽ kín nền tranh, vẽ màu nhạt…

Hs nhận xét

Hs hoạt động cá nhân

Hs thực hành

Trang 21

vẽ màu các chi tiết

-3 Hình em bé có làn da hồng, áo đỏ

hoặc vàng, tóc đen, con gà lông màu cam

pha đen và tím, hoa cúc vàng

Treo tranh mẫu hoặc tranh của HS năm

ngoái cho HS nhận xét màu sắc trong

GV quan sát, giúp đỡ HS vẽ chậm

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2’)

PP hỏi đáp

Cho HS trình bày bài vẽ của mình

Hướng dẫn HS nhận xét về:

-1 Màu sắc

-2 Cách vẽ màu

GV nhận xét, động viên, khuyến khích

HS

12) Tổng kết, dặn dò: (1’)

HS về nhà quan sát và gọi tên màu ở

hoa, quả, lá

Sưu tầm tranh thiếu nhi

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát và đưa ra nhận xét

Nghe

Trang 22

Bài 7 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC

16. MỤC TIÊU

KT: HS hiểu được nội dung đề tài Em đi học

KN: Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh, HS

vẽ được tranh đề tài Em đi học

TĐ: Giáo dục HS yêu trường, bạn bè, thầy cô

17. CHUẨN BỊ

GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về Đề tài Em đi học

HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, tẩy

18. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13) Ổn định : (1’)

14) Kiểm tra bài cũ: Màu sắc, cách vẽ

màu vào hình có sẵn (2’)

GV nhận xét bài vẽ của HS :

-1 Vẽ màu đẹp, đều

-2 Một số vẽ màu còn lem

Tuyên dương bài vẽ đẹp

Chuyển ý

15) Dạy – học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

-Hôm nay chúng ta cùng vẽ tranh về đề tài

Trang 23

GV dùng những câu hỏi ngắn để gợi ý

cho HS nhớ lại hình ảnh lúc đến trường:

-1 Chúng ta có thể vẽ các bạn mình hoặc

vẽ chính các em

-2 Hằng ngày, em thường đi học cùng ai?

-3 Khi đi học, em ăn mặc như thế nào và

mang theo gì?

-4 Phong cảnh hai bên đường từ nhà đến

trường như thế nào?

-5 Màu sắc, cây cối, nhà cửa, đồng ruộng

hoặc phố xá như thế nào?

GV chốt : Chúng ta phải nhớ lại những chi

tiết đó để có thể vẽ được một bứa tranh đẹp

về đề tài Em đi học

Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ tranh (5’)

PP quan sát, làm mẫu, giảng giải

GV cho HS xem tranh, ảnh đề tài Em đi

học và gợi ý cho HS cách vẽ

-1 Các em có thể vẽ các bạn học sinh đang

trên đường đến lớp, các bạn đi chung với

nhau thành tốp hay được cha mẹ dẫn đi

-2 Mỗi bạn một dáng, mặc quần áo khác

nhau (hoặc đồng phục)

-3 Vẽ thêm những hình ảnh khác cho bức

tranh thêm sinh động Trên đường đi có cây

cối, nhà cửa, có chim hót, bướm lượn Nếu ở

thành phố thì có xe cộ, phố xá đông đúc,

nếu ở nông thôn thì có ruộng đồng, nhiều

cây xanh

-4 Sắp xếp các chi tiết sao cho cân đối và

hài hoà với giấy vẽ

HS nhớ lại những hình ảnh quenthuộc mình nhìn thấy hằng ngày khiđến trường để trả lời câu hỏi

-1 Đi học một mình, ba (mẹ,…) dẫn

đi, đi cùng với bạn-2 Mặc áo trắng, quần (váy) xanh,mang theo cặp…

-3 Có cây cối, nhà cửa, xe cộ…

-4 Có nhiều màu sắc, cây xanh,tường nhà sơn đủ màu

HS hoạt động lớp

HS quan sát và ghi nhớ

Trang 24

-5 HS vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt

sao cho tranh rõ nội dung

Hoạt động 3: Thực hành (18’)

PP thực hành

GV nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy ở

Vở tập vẽ

GV gợi ý HS cách vẽ hình, vẽ màu thay

đổi để bài vẽ thêm sinh động

GV hướng dẫn thêm cho những HS còn

lúng túng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)

PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp

GV chọn một số bài vẽ và gợi ý để HS

nhận xét, đánh giá về:

-1 Cách sắp xếp hình vẽ (người, nhà, cây,

…) trong tranh

-2 Cách vẽ màu (có độ đậm, nhạt, màu tươi

sáng, sinh động)

GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp

16) Tổng kết, dặn dò: (1’)

Những HS nào vẽ chưa xong về nhà hoàn thành bài vẽ

Sưu tậm tranh vẽ thiếu nhi

Nhận xét tiết học

HS hoạt động cá nhân

HS thực hành

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát và đưa ra nhận xét

Quan sát

Nghe

Trang 25

Bài 8: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTXEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)

19. MỤC TIÊU

KT: HS làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ.

KN: HS học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong

tranh

TĐ: Giáo dục HS yêu mến anh bộ đội, những người có công lớn

trong việc bảo vệ hoà bình cho tổ quốc

20. CHUẨN BỊ

GV: Chuẩn bị một vài bức tranh của hoạ sĩ: tranh phong cảnh,

sinh hoạt, chân dung bằng các chất liệu khác nhau (khắc gỗ, lụa, sơn dầu…)

HS: Vở tập vẽ

Trang 26

21. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 17) Ổn định : (2’)

18) Kiểm tra bài cũ: Vẽ tranh đề tài “Em đi

học”(2’)

GV nhận xét bài vẽ của hs

Tuyên dương bài vẽ đẹp

Chuyển ý

19) Dạy – học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

Lúc nãy chúng ta đã hát bài Cháu yêu chú bộ

đội Chú bộ đội không chỉ là người chiến đấu

dũng cảm mà có thêm những tài hoa khác như biết

đánh đàn Bây giờ chúng ta sẽ được thấy điều đó

khi xem một bức tranh

GV ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bức tranh (15’)

PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhóm

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để quan

sát tranh để trả lời các câu hỏi:

-1 Em hãy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ

-2 Tranh vẽ gì?

-3 Tranh vẽ mấy người?

-4 Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì?

-5 Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ

Tốt không? Vì sao?

GV gọi 2-3 đại diện của các nhóm lên phát

biểu ý kiến của mình

GV nhận xét và bổ sung :

-1 Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê ở làng Cổ Đô, huyện BaVì,

tỉnh Hà tây

-2 Ngoài bức tranh Tiếng đàn bầu, ông còn nhiều

tác phẩm hội hoạ khác : Em nào cũng được học

cả; Ơ! Bố; …

Hát bài: Cháu yêu chú bộ đội

Quan sát và học hỏi

Nghe

HS hoạt động nhóm (5’), lớp

HS thảo luận nhóm để quan sáttranh và trả lời các câu hỏi

-1 Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ SỹTốt

-2 Tranh vẽ một chú bộ đội đanggảy đàn bầu, có hai em bé đangnghe chú gảy đàn,…

HS trả lời

HS nhận xét

Nghe

Trang 27

-3 Bức tranh Tiếng đàn bầu của ông vẽ về đề tài

bộ đội Hình ảnh chính là anh bộ đội ngồi trên

chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn Đây là loại

đàn chỉ có 1 dây căng ngang dùng 1 phím nhọn để

gẩy, đàn có tiếng trầm bổng rất đặc sắc Trước

mặt anh là hai em bé, một em quỳ bên chõng, một

em nằm trên hcõng, tay tì vào má chăm chú lắng

nghe Màu sắc ở bức tranh trong sáng, đậm nhạt

nổi rõ làm cho hình ảnh chính của tranh rất sinh

động Tiếng đàn bầu là bức tranh đẹp, nói lên tình

cảm thắm thiết giữa bộ đội và thiếu nhi.

-4 Trong bức tranh còn có hình ảnh cô thôn nữ

đang đứng bên cửa ra vào vừa hong tóc, vừa lắng

nghe tiếng đàn bầu Hình ảnh này càng tạo cho

tiếng đàn hay hơn và không khí thêm ấm áp Ngoài

ra, bức tranh dân gian Gà mái treo trên tường

khiến cho bố cục tranh thêm chặt chẽ và nội dung

phong phú hơn

Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục, màu sắc của

tranh (5’)

PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp

-1 Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hình anh

bộ đội, 2 em bé và cô gái trong tranh

-2 Hình ảnh nào là hình ảnh chính, được sắp xếp

như thế nào?

-3 Trong tranh có những màu sắc gì?

-4 Màu sắc trong tranh rất trong sáng, hài hoa 2,

nét đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính của

tranh thêm sinh động

Chốt : Bức tranh có màu sắ, bố cục thật đẹp, cân

đối, hài hoà

Hoạt động 2: Củng cố (3’)

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS nhớ lại và trả lời

HS nhận xét

Trang 28

-1 Tên tranh, tên tác giả

-2 Chất liệu

-3 Nội dung tranh

GV nhận xét

4) Nhận xét, đánh giá , dặn dò (5’)

GV nhận xét, đánh giá giờ học

Khen ngợi HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây

dựng bài

Sưu tầm thêm tranh in trên sách, báo

Tập nhận xét tranh

Quan sát các loại mũ (nón)

Nghe

Trang 29

Bài 9 : VẼ THEO MẪU VẼ CÁI MŨ (NÓN)

22. MỤC TIÊU

KT: HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại nón

KN: HS biết cách vẽ cái nón và vẽ được cái nón theo mẫu

TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học

23. CHUẨN BỊ

GV: Một số nón có hình dáng và màu sắc khác nhau

Một số bài vẽ mẫu cái nón

HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu

24. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20) Ổn định : (1’)

21) Kiểm tra bài cũ: (1’)

Kiểm tra ĐDHT của HS

Chuyển ý

22) Dạy – học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

-1 Hôm nay chúng ta cùng tập vẽ cái nón

GV ghi bảng

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)

PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp

GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát và tìm

hiểu về cái nón :

-2 Em hãy kể tên các loại nón mà em biết

GV đưa ra một số nón, yêu cầu HS mô tả hình

dáng và đặc điểm của cái nón đó

Trang 30

-3 Nón thường có màu gì?

GV chốt : Có rất nhiều loại nón như : nón trẻ

sơ sinh, nón lưỡi trai, nón vành, nón bộ đội,

nón cát,…Nón cũng có nhiều màu sắc khác

nhau như : nón lưõi trai và nón vành thường có

màu trắng, đen, nâu, hồng, xanh,….Nón bộ đội

và công an thường có màu xanh…Để vẽ được

cái nón cho giống, chúng ta phải quan sát để

nắm được được đặc điểm của các loại nón

Hoạt động 2: Cách vẽ cái nón (4’)

PP làm mẫu, quan sát, giảng giải

GV bày một số nón để HS chọn vẽ

GV hướng dẫn cách phác thảo hình bao quát

cho vừa với phần giấy trong vở tập vẽ

  Vẽ phác thảo các phần chính của cái nón

- Vẽ khung, chia trục

- Vẽ các nét phác thảo

 Vẽ các chi tiết cho giống mẫu

 Sau khi vẽ xong, trang trí thêm cho nón

đẹp bằng màu sắc hoặc hoa văn

Hoạt động 3: Thực hành (19’)

PP thực hành

GV lưu ý nhắc HS về bố cục (vẽ hình vừa với

phần giấy quy định)

Vẽ các bộ phận của nón và trang trí, vẽ màu theo ý

thích

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)

PP quan sát, nhận xét

GV cho HS xem một số bài vẽ và hướng dẫn

HS nhận xét về:

-1 Hình vẽ (đúng, đẹp)

-2 Trang trí (có nét riêng, sáng tạo)

-6 Nón vành có đỉnh và có vànhxung quanh

…-7 Trắng, đen, xanh, đỏ,…

Nghe

HS hoạt động lớp

HS theo dõi GV hướng dẫn và quansát GV vẽ mẫu

HS hoạt động cá nhân

HS thực hành

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát vá nhận xét

Trang 31

GV nhận xét

Tuyên dương bài vẽ đẹp

23) Tổng kết, dặn dò: (1’)

HS về nhà sưu tập tranh chân dung

Nhận xét tiết học

Nghe

Bài 10 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG

MỤC TIÊU

KT: HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người, làm

quen với cách vẽ chân dung

KN: HS vẽ được một bức chân dung theo ý thích

TĐ: HS yêu thích môn học

CHUẨN BỊ

GV: Một số tranh, ảnh chân dung các loại

Một số bài vẽ chân dung của HS

HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 32

24) Ổn định : (1’)

25) Kiểm tra bài cũ: (2’)

GV kiểm tra ĐDHT của HS

26) Dạy – học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ

tranh chân dung

GV ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung

(5’)

PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp

GV giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý

để HS thấy được :

-1 Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là

chủ yếu Có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần

thân (bán thân) hoặc toàn thân

-2 Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm

của người được vẽ

GV cho HS quan sát một bạn trong lớp để tìm

hiểu đặc điểm khuôn mặt người :

-1 Hình khuôn mặt người (hình trái xoan,

lưỡi cày, vuông chữ điền,…)

-2 Những phần chính trên khuôn mặt ? (mắt,

mũi, miệng,…)

-3 Mắt, mũi, miệng,…của mọi người có

giống nhau không ? (GV cho HS quan sát bạn

để nhận ra : có người mắt to, mắt nhỏ, miệng

rộng, miệng hẹp,…)

-4 Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt còn

có thể vẽ gì nữa ?

-5 Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà, cha,

mẹ và bạn bè

Tuỳ theo lời kể của HS, GV có thể gợi tả thêm

về sự phong phú của khuôn mặt người

Hát

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát và nêu nhận xét

HS quan sát một bạn trong lớp vànêu nhận xét theo gợi ý của GV

-1 Có thể vẽ cổ, vai, một phầnthân hoặc toàn thân

HS hoạt động lớp

HS quan sát GV hướng dẫn để

Trang 33

Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung (4’)

PP làm mẫu, quan sát, giảng giải

GV cho HS xem một vài tranh chân dung có

nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác

nhau để HS nhận xét :

-1 Bức tranh nào đẹp? Vì sao?

-2 Em thích bức tranh nào?

GV giới thiệu cách vẽ chân dung :

-1 Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy

đã chuẩn bị

-2 Vẽ cổ, vai

-3 Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi

GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ (vẽ chân

dung bạn trai hay bạn gái,…)

GV hướng dẫn HS cách vẽ :

 Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai

 Vẽ chi tiết : tóc, mắt, mũi, miệng, tai,…

sao cho rõ đặc điểm

 Vẽ xong hình rồi vẽ màu

GV thường xuyên quan sát, hướng dẫn, gợi ý để

HS vẽ theo ý thích của mình

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)

PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp

GV chọn và hướng dẫn HS nhận xét một số bài

vẽ đẹp, chưa đẹp :

 Hình vẽ, bố cục (chú ý đến đặc điểm của

nắm cách vẽ

HS hoạt động cá nhân

HS thực hành

HS hoạt động cá nhân

HS quan sát tranh của bạn vànhận xét

Trang 34

các bộ phận trên khuôn mặt)

 Màu sắc

GV khen ngợi HS có bài vẽ đẹp và gợi ý cho

những HS chưa hoàn thành bài để về nhà vẽ

tiếp

27) Tổng kết, dặn dò: (1’)

HS về nhà tập vẽ chân dung người thân (ông,

bà, bố, mẹ, anh chị em,…)

Nhận xét tiết học

Nghe

Trang 35

Bài 11 : VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU

MỤC TIÊU

KT: HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản

KN: HS vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm

TĐ: HS thấy được vẻ đẹp của đường diềm

CHUẨN BỊ

GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm như : cái đĩa, cái

quạt, giấy khen, cái khay,…

Một số hình minh họa hướng dẫn cách trang trí đường diềmBài vẽ trang trí đường diềm

HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 28) Oån định : (1’)

29) Kiểm tra bài cũ: (2’)

GV kiểm tra ĐDHT của HS

30) Dạy – học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ tiếp

họa tiết và vẽ màu vào đường diềm

GV ghi bảng

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)

PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp

GV cho HS xem một số đường diềm trang trí ở

đồ vật như : áo, váy, thổ cẩm hoặc bát, đĩa,

khăn, lọ,… gợi ý để HS nhận biết thêm về

đường diềm :

Hát

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát và nhận xét :

Trang 36

-1 Những đồ vật này được trang trí bằng gì?

-2 Trang trí đường diềm vào các đồ vật có

Những đồ vật này được trang trí bằng các

đường diềm Trang trí đường diềm làm cho đồ

vật thêm đẹp

Có nhiều họa tiết để trang trí đường diềm

như : hoa, lá, hình tròn, hình vuông,…

Các họa tiết giống nhau thường vẽ bằng

nhau và vẽ cùng màu

GV yêu cầu HS tìm thêm vì dụ về đường diềm

Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vào đường

diềm và vẽ màu (4’)

PP làm mẫu, quan sát, giảng giải

GV nêu yêu cầu của bài tập :

-1 Vẽ theo họa tiết mẫu cho đúng

-2 Vẽ màu đều và cùng màu ở các

họa tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen

kẽ giữa các họa tiết

GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 ở

VTV :

Hình 1 : Hình vẽ “hoa thị” Hãy vẽ tiếp hình

để có đường diềm (vẽ theo nét chấm)

Hình 2 : Hãy nhìn hình mẫu để vẽ tiếp hình

hoa thị vào các ô hình còn lại (cố gắng vẽ cánh

hoa cho đều)

GV hướng dẫn HS vẽ màu :

HS tự chọn màu cho đường diềm của mình

-5 Những đồ vật này đượctrang trí bằng các đường diềm-6 Trang trí đường diềm làmvật đẹp hơn

-7 Hoa, lá,…

-8 Họa tiết giống nhau vẽ màugiống nhau và vẽ màu giống nhau

HS hoạt động lớp

HS quan sát GV hướng dẫn đểnắm cách vẽ

Trang 37

(khoảng từ 2 đến 3 màu)

Vẽ màu đều, không ra ngoài họa tiết

Nên vẽ thêm màu nền (màu nền khác với

màu họa tiết)

Hoạt động 3: HS thực hành (20’)

PP thực hành

HS tự chọn 1 trong 2 đường diềm để thực

hành tại lớp, đường diềm còn lại là bài tập về

nhà

GV quan sát, giúp đỡ những HS còn chậm

cách vẽ và cách chọn màu, vẽ màu

Gợi ý thêm cách vẽ màu cho HS khá giỏi

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)

PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp

GV hướng dẫn HS nhận xét về : vẽ họa tiết

(đều hay chưa đều), cách vẽ màu họa tiết, màu

nền

HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích

31) Tổng kết, dặn dò: (1’)

HS tiếp tục làm bài tập ở nhà

Tìm các hình trang trí đường diềm

Quan sát các loại cờ

Nhận xét tiết học

HS hoạt động cá nhân

HS thực hành

HS hoạt động cá nhân

HS quan sát tranh của bạn vànhận xét

Nghe

Trang 38

Bài 12: VẼ THEO MẪU VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI

25. MỤC TIÊU

KT: HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ

KN: Vẽ được một lá cờ

TĐ: Giáo dục HS nhận biết ý nghĩa của các loại cờ

26. CHUẨN BỊ

GV: Sưu tập ảnh một số loại cờ (hoặc cờ thật) như : cờ Tổ quốc,

cờ lễ hội,…

Tranh ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ

HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu

27. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 32) Ổn định : (1’)

33) Kiểm tra bài cũ: (2’)

Hát

Trang 39

GV kiểm tra ĐDHT cua HS

Chuyển ý

34) Dạy – học bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

-1 Em hãy kể tên những loại cờ mà em biết

-2 Hôm nay chúng ta cùng vẽ những loại cờ

đó nhé

GV ghi bảng

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)

PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp

GV giới thiệu một số loại cờ (cờ thật hay

ảnh) để HS và đặt câu hỏi :

-1 Cờ Tổ quốc có hình gì? Màu gì?

-2 Em thấy các loại cờ có hình dáng như thế

nào?

GV cho HS xem một số hình ảnh về các

ngày lễ hội, hướng dẫn HS quan sát để

nhận biết hình ảnh, màu sắc các lá cờ

trong ngày lễ hội đó

Chuyển ý

Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ (4’)

PP làm mẫu, quan sát, giảng giải

Cờ Tổ Quốc

GV vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng nhận

ra tỉ lệ nào là vừa

-1 Hình dài và hẹp ngang

-2 Hình gần vuông

-3 Hình chữ nhật có tỉ lệ vừa với lá cờ

GV hướng dẫn vẽ lá cờ Tổ quốc :

-1 Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy

-1 Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội, cờ luânlưu,…

HS hoạt động cá nhân, lớp

-2 Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nềnđỏ có ngôi sao vàng năm cánh ởgiữa

-3 Hình vuông,hình chữ nhật dài,hình tam giác,…

HS hoạt động lớp

HS theo dõi GV hướng dẫn và quansát GV vẽ mẫu

Trang 40

-2 Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ (cố gắng vẽ

năm cánh đều nhau)

-3 Vẽ màu :

+ Nền màu đỏ tươi

+ Ngôi sao màu vàng

Cờ lễ hội

- Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau

- Vẽ màu theo ý thích

GV hướng dẫn vẽ cờ lễ hội : có 2 cách

-1 Vẽ hình bao quát, vẽ tua xung quanh

trước, vẽ hình vuông trong lá cờ sau

-2 Vẽ hình bao quát trước, vẽ hình vuông, vẽ

tua sau

Hoạt động 3: Thực hành (20’)

PP thực hành

GV gợi ý để HS :

-1 Vẽ những lá cờ khác nhau vừa với phần

giấy trong vở tập vẽ

-2 Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ (có

thể vẽ lá cờ đang bay)

-3 Vẽ màu đều, tươi sáng

GV quan sát và động viên HS hoàn thành bài

vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)

PP quan sát, nhận xét

GV cho HS quan sát một số bài vẽ đã hoàn

thành, yêu cầu HS nhận xét về :

-1 Cách vẽ

-2 Màu sắc

GV nhận xét, góp ý

35) Tổng kết, dặn dò: (1’)

Nhận xét tiết học

HS hoạt động cá nhân

HS thực hành vẽ lá cờ theo ý thích

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát và nêu nhận xét

Nghe

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w