III. Các hoạt động dạy và học :
TAØI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO
46. MỤC TIÊU
KT: HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo
KN: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo
TĐ: Giáo dục HS thêm yêu quý mẹ và cô giáo
47. CHUẨN BỊ
GV: Sưu tầm tranh, ảnh về mẹ và cô giáo (tranh chân dung, tranh sinh hoạt,…)
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu.
48. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
68)Ổn định : (1’)
69)Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS Tuyên dương bài vẽ đẹp
Chuyển ý
70)Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bài: (1’)
Hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh về đề tài mẹ hoặc cô giáo
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3’)
PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV gợi ý HS kể về mẹ hoặc cô giáo :
Em hãy kể về mẹ hoặc cô giáo mà em yêu mến GV cho HS xem tranh, ảnh và gợi ý :
-1 Những bức tranh này vẽ về nội dung gì? -2 Hình ảnh chính trong bức tranh là ai? -3 Em thích bức tranh nào nhất?
GV nhấn mạnh :
Mẹ và cô giáo là những người thân rất gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ vàcô giáo để vẽ một bức tranh đẹp
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV nêu yêu cầu để HS nhận biết, muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ và cô giáo, các em cần lưu ý :
-1 Nhớ lại hình ảnh mẹ, cô giáo với
các đặc điểm : khuôn mặt, màu da, tóc,…, màu sắc, kiểu dáng quần áo mà mẹ và cô giáo thường
Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS nói về mẹ hoặc cô giáo theo cảm nhận riêng của mình
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý của GV
-4 Mẹ đang nấu ăn, cô giáo đang giảng bài
-5 Mẹ và cô giáo
-6 HS chọn tranh theo cảm nhận riêng
mặc
-2 Nhớ lại những công việc mà mẹ và
cô giáo thường làm (đọc sách, giảng bài, tưới rau, bế em bé, cho gà ăn,…) để có thể vẽ thành tranh
-3 Tranh vẽ hình ảnh mẹ và cô giáo là chính, còn các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm để bức tranh thêm đẹp và sinh động
-4 Chọn màu theo ý thích để vẽ. Nên
vẽ kín tranh, có màu đậm, màu nhạt
Chú ý : GV hướng dẫn hoặc vẽ minh hoạ lên bảng để HS nắm được cách vẽ tranh
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
PP thực hành
GV giúp HS tìm ra cách thể hiện :
-1 Vẽ chân dung cần mô tả được những đặc điểm chính (khuôn mặt, tóc, mắt, mũi miệng,..)
-2 Vẽ mẹ đang làm công việc nào đó thì phải chọn hình ảnh chính và các hình ảnh phụ
Trong khi HS vẽ, GV gợi ý và hướng dẫn thêm. Đối với những HS còn chưa nắm được bài, nên gợi ý để các em chọn nội dung và cách vẽ đơn giản, dễ thực hiện
GV cần khích lệ những HS có cách vẽ riêng Khi HS chọn và sắp xếp hình ảnh về mẹ và cô giáo, GV cần nhắc nhở các em vẽ sao cho cân đối, tránh vẽ to quá hoặc nhỏ quá. Khi HS vẽ màu, GV để các em vẽ tự do
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)
PP quan sát, nhận xét
GV gợi ý HS nhận xét, chọn các bài vẽ đẹp
GV có thể nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS 71)Tổng kết, dặn dò: (1’) Hoàn thành bài vẽ HS hoạt động cá nhân HS thực hành HS hoạt động cá nhân, lớp HS lắng nghe GV nhận xét, tự chọn bức tranh đẹp nhất Nghe
Quan sát các con vật quen thuộc Nhận xét tiết học
Bài 24 : VẼ THEO MẪU VẼ CON VẬT
49. MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc
KN: HS biết cách vẽ con vật, vẽ được con vật mình yêu thích
TĐ: Giáo dục HS yêu mến động vật
50. CHUẨN BỊ
GV: Ảnh một số con vật (con voi, trâu, mèo, thỏ,…) Tranh vẽ các con vật
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu.
51. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
72)Oån định : (1’)
73)Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS Tuyên dương bài vẽ đẹp
Chuyển ý
74)Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bài: (1’)
-1 Hôm nay chúng ta cùng vẽ những con vật mà các em yêu thích
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)
PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV yêu cầu HS kể một số con vật quen thuộc (con mèo, chó, gà,…)
GV giới thiệu hình ảnh một số con vật và gợi ý để HS nhận biết :
-2 Trong ảnh có những con vật nào?
-3 Các con vật có những bộ phận chính nào? GV gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số con vật (hình dáng, màu sắc)
-1 Con trâu có hình dáng, màu sắc như thế nào?
-2 Con voi…? -3 Con thỏ…?
-4 …
GV chốt :
Mỗi con vật đều có những đặc điểm và màu sắc riêng, các em cần quan sát và nhớ lại để ta có thể vẽ đẹp và chính xác
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV giới thiệu hình minh hoạ hoặc vẽ mẫu trên Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp -4 Chó, mèo, thỏ, gà,… HS quan sát và nhận xét :
-5 Mèo, gà, thỏ,…
-6 Đầu, mình, chân, đuôi,…
-5 To lớn, màu đen, có hai cái sừng trên đầu
-6 To lớn, màu xám, có hai tai to và có ngà…
-7 …
-8 …
HS hoạt động lớp
bảng để HS nắm được cách vẽ :
-1 Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau
-2 Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm con vật
GV vẽ phác hoạ một vài con vật lên bảng cho HS quan sát
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
PP thực hành
GV cho HS xem một số bài vẽ các con vật của thiếu nhi (con voi, con trâu, con lợn…)
HS vẽ con vật theo ý thích vào phần giấy trong VTV
GV gợi ý HS :
-1 Chọn con vật định vẽ -2 Vẽ hình vừa với phần giấy -3 Vẽ các bộ phận lớn
-4 Vẽ các bộ phận khác. Chú ý đặc điểm và dáng của con vật
GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)
PP quan sát, nhận xét
GV gợi ý HS nhận xét và tìm bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng
GV bổ sung và chỉ ra các bài vẽ đẹp (hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phụ)
75)Tổng kết, dặn dò: (1’)
Quan sát, nhận xét các con vật (hình dáng, đặc điểm, màu sắc)
Sưu tầm tranh ảnh về các con vật Nhận xét tiết học
GV vẽ mẫu
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát bài của bạn để nêu nhận xét theo gợi ý của GV
Bài 25 : VẼ TRANG TRÍ