0
Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Bài 1 9: VẼ TRANH ĐỀ TAØI “SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI “

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 2 (Trang 60 -60 )

III. Các hoạt động dạy và học :

Bài 1 9: VẼ TRANH ĐỀ TAØI “SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI “

“SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI “

I/Mục tiêu :

để vẽ được tranh có cảnh ra chơi ở sân trường .

KN: HS vẽ được tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi .

TĐ:GDHS yêu thích môn học.

II/Chuẩn bị:

GV : Tranh mẫu ,tranh của hs năm ngoái HS : Vở ,bút chì ,màu

III/Các hoạt động :

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò 1/Khởi động (`1’)

2/Bài cũ :Vẽ màu vào hình cho sẵn (2’)

GV nhận xét bài vẽ của hs Tuyên dương bài vẽ đẹp Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

3/Giới thiệu nêu vấn đề(1’)

Hôm nay chúng ta tập vẽ tranh đề tài “Sân trường em giờ ra chơi”

Ghi bảng

4/Phát triển các hoạt động :

Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài(3’) PP: trực quan ,hỏi đáp

-1 Giờ ra chơi em thường chơi những trò chơi nào? -2 Không khí của giờ chơi như thế nào?

-3 Cho hs xem tranh cảnh giờ ra chơi -4 Em thấy trong tranh có hình ảnh gì? Gv nhận xét

Chốt: tranh vẽ nhiều cảnh như :

-5 Hs vui chơi các trò chơi như nhảy dây, đá cầu , bắn bi, đọc sách, chơi banh chuyền ,…xung quanh là cây bàng , 1 góc lớp học ,bồn hoa , cây kiểng

-6 Màu sắc của tranh hài hoà ,đẹp Chuyển ý

Hoạt động 2 : Hướng dẫn vẽ (2’)

PP: trực quan ,giảng giải

Ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chọn đề tài

-1 Suy nghĩ xem nên vẽ các bạn hs chơi trò chơi gì? -2 Hình dáng khi chơi của các bạn ấy thế nào?

Bước 2 : Vẽ các hình ảnh chính như hs chơi tró chơi mà em

Hát Nghe Quan sát Nghe HS hoạt động cá nhân, lớp -1 Vui vẻ ,nhộn nhịp Quan sát Hs nêu Nghe Nghe Quan sát HS hoạt động cá nhân, lớp Nghe

chọn

Bước 3: Vẽ các hình cây cối ,lớp học cho tranh thêm sinh động

Bước 4: vẽ màu

-3 Màu vẽ nên tươi sáng ,có màu đậm nhạt -4 Nên vẽ kín tranh ,kín hình

-5 Treo tranh của hs năm ngoái để hs tham khảo Chuyển ý Hoạt động 3: Thực hành vẽ (20’) PP: thực hành Cho hs vẽ vào vở GV quan sát ,giúp đỡ hs vẽ chậm Hoạt động 4: Nhận xét bài vẽ (4’) PP: trực quan ,hỏi đáp

Chọn vài bài vẽ cho cả lớp nhận xét Gv nhận xét

Tổng kết dặn dò(1’)

Hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong Chuẩn bị:Vẽ túi xách Nhận xét tiết học HS hoạt động cá nhân HS thực hành vẽ vào vở HS hoạt động cá nhân, lớp Nhận xét Nghe

Bài 20: VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI TÚI XÁCH

37. MỤC TIÊU

KT: HS nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách

KN: HS biết cách vẽ cái túi xách, vẽ được cái túi xách theo mẫu

TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học

38. CHUẨN BỊ

GV: Sưu tập một số túi xách có hình dáng, trang trí khác nhau (túi thật và ảnh)

HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu.

39. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

56)Ổn định : (1’)

57)Kiểm tra bài cũ: (2’)

GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS Tuyên dương bài vẽ đẹp

Chuyển ý

58)Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bài: (1’)

Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ cái túi xách GV ghi bảng

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)

PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp

GV cho HS quan sát một vài cái túi xách, đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết :

-1 Túi xách có những hình dạng nào? -2 Người ta có thể trang trí gì trên túi? -3 Màu sắc của các túi xách như thế nào? -4 Túi xách có những bộ phận nào?

GV chốt :

Túi xách có rất nhiều kiểu dáng, các em thích kiểu nào chúng ta có thể chọn để vẽ, nhưng muốn vẽ cho đúng và đẹp ta cần quan sát mẫu cho kĩ, bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em vẽ một cái túi, từ sự hướng dẫn này các em có thể vẽ những kiểu túi khác

Hoạt động 2: Cách vẽ cái túi xách (4’)

PP làm mẫu, quan sát, giảng giải

GV chọn một cái túi xách, treo lên bảng vừa tầm mắt để HS dễ quan sát

GV vẽ mẫu và hướng dẫn từng bước :

-1 Phác nét phần chính của cái túi xách và quai xách

Hát

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát cái túi và trả lời những câu hỏi của GV

-5 Hình chữ nhật đứng, hình chữ nhật ngang, hình vuông, hình thang, …

-6 Trang trí bằng những hình ảnh, hoặc những vật như khoá, dây kéo, nút gỗ,…

-7 Túi xách có rất nhiều màu sắc đa dạng

-8 Phần thân túi và quai xách

HS hoạt động lớp

HS quan sát GV hướng dẫn và vẽ mẫu

-2 Vẽ quai xách

-3 Vẽ nét đáy túi

GV hướng dẫn HS cách trang trí :

HS có thể trang trí theo ý thích. Ví dụ :

-1 Mặt túi bằng hình hoa, lá, quả, chim thú hoặc phong cảnh,…

-2 Trang trí đường diềm

-3 Vẽ màu tự do

GV vẽ phác hình lên bảng để HS nhận thấy bố cục của túi xách so với phần giấy vẽ như thếnào là vừa

-1 Hình cái túi xách quá nhỏ -2 Hình cái túi xách bị lệch

-3 Hình cái túi xách vừa với phần giấy

Hoạt động 3: Thực hành (20’)

PP thực hành

GV cho HS vẽ cá nhân và vẽ vào phần giấy quy định trong vở tập vẽ

GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)

PP quan sát, nhận xét

GV gợi ý HS cách nhận xét bài vẽ của bạn : -1 Cách vẽ (có giống mẫu không)

-2 Cách trang trí -3 Màu sắc

GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp

59)Tổng kết, dặn dò: (1’)

Quan sát dáng đi, đứng, chạy,…của bạn để chuẩn bị cho bài Nặn hoặc vẽ hình dáng người

Chuẩn bị đất nặn Nhận xét tiết học HS có thể tự nêu các cách trang trí mà mình biết HS hoạt động cá nhân HS thực hành HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát bài vẽ của bạn và đưa ra nhận xét theo hướng dẫn của GV

Bài 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI

40. MỤC TIÊU

KT: HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay), biết cách nặn hoặc vẽ dáng người

KN: HS nặn hoặc vẽ đựơc dáng người

TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học

41. CHUẨN BỊ

GV: Chuẩn bị ảnh các hình dáng người Tranh vẽ người

Hình hướng dẫn cách vẽ

Aûnh hoặc các bài tập nặn người của HS Đất nặn

HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu. Đất nặn

42. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

60)Ổn định : (1’)

61)Kiểm tra bài cũ: (2’)

GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS Tuyên dương bài vẽ đẹp

Chuyển ý

62)Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bài: (1’)

Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ và nặn hình dáng người

GV ghi bảng

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)

PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp

GV giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để HS nhận xét về các bộ phận chính của người :

-1 Người có những bộ phận nào?

GV chỉ ra ở các hình ảnh hoặc vẽ lên bảng để HS nhận ra các dáng của người khi hoạt động (tư thế của các bộ phận)

-1 Khi đứng nghiêm thì tư thế các bộ phận như thế nào? (đầu, chân, tay)

-2 Khi đi thì tay chân thế nào?

-3 Khi chạy thì tay, chân, mình, đầu ra sao?

GV tóm tắt : Khi đứng, đi, chạy,…thì các bộ phận

(đầu, mình, chân, tay) của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động

Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ (5’)

PP làm mẫu, quan sát, giảng giải GV thực hiện mẫu chi HS quan sát

Cách nặn GV dùng đất hướng dẫn HS nặn : -1 Đầu -2 Mình Hát HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV

-1 Đầu, mình, chân, tay,…

-4 Đầu nhìn thẳng, chân đứng thẳng, tay áp sát người

-5 Chân bước về phía trước, một tay đánh về phía trước, một tay đánh về phía sau

-6 …

HS hoạt động lớp

HS quan sát và theo dõi GV làm mẫu

-3 Tay, chân Ghép, dính các bộ phận lại thành hình người GV tạo dáng người thành : -1 Người đứng -2 Người đi -3 Người ngồi

-4 Người chạy, nhảy,…

Cách vẽ

GV vẽ phác hình người lên bảng : đầu, mình, tay, chân thành các dáng :

-1 Đứng

-2 Đi

-3 Chạy, nhảy,…

GV vẽ thâm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động cụ thể như : đá bóng, nhảy dây,…

Hoạt động 3: Thực hành (1’)

PP thực hành

Nặn

HS nặn một hình dáng người theo ý thích Nặn thêm một số hình phụ : cây, quả bóng, nhà,…(nếu còn thời gian)

GV góp ý cho HS về cách nặn và tạo dáng Giúp HS tạo bố cục cho một đề tài nào đó (VD : Đá bóng, nhảy dây, ngồi chơi cờ, chơi bi, lao động, kéo co

HS làm việc theo nhóm : tập trung sản phẩm để thành đề tài hoặc một truyện kể theo ý thích

Vẽ

HS vẽ một vài dáng người vào phần giấy trong VTV

GV gợi ý và hướng dẫn HS : -1 Vẽ hình vừa với phần giấy

-2 Vẽ 1 hoặc 2 hình người, mỗi hình một dáng

HS hoạt động cá nhân, nhóm HS thực hành

HS chọn một trong hai hình thức nặn hoặc vẽ để thực hành

khác nhau

-3 Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó. Ví dụ : thể thao, văn nghệ, nhảy dây, đi chơi,…

GV gợi ý để HS vẽ thêm hình phụ cho phù hợp và vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)

PP quan sát, nhận xét

GV yêu cầu HS nhận xét bài tập về : -1 Hình dáng

-2 Cách sắp xếp và màu sắc

GV tóm tắt, bổ sung và nhận xét, khen ngợi HS có bài tập đẹp. Động viên HS, thu bài tập nặn hoặc bài vẽ đẹp

63)Tổng kết, dặn dò: (1’)

Hoàn thành bài tập nặn hoặc bài vẽ ở nhà (nếu chưa làm xong)

Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm, hình vuông đã suu tầm

Nhận xét tiết học

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát bài tập của bạn và đưa ra nhận xét

Nghe

Bài 22: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

43. MỤC TIÊU

trang trí

KN: HS biết cách sử dụng đường diềm đơn giản, trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích

TĐ: Giáo dục HS cái nhìn thẩm mỹ trong cuộc sống

44. CHUẨN BỊ

GV: Chuẩn bị một số đồ vật (hoặc ảnh) có trang trí đường diềm (giấy khen, đĩa, khăn, áo,…)

Một số đường diềm

HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu.

45. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 64)Ổn định : (1’)

65)Kiểm tra bài cũ: (2’)

GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS Tuyên dương bài vẽ đẹp

66)Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bài: (1’)

-1 Ở lớp 1, chúng ta đã được làm quen với đường diềm. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về đường diềm

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)

PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp

GV giới thiệu một vài đồ vật hoặc ảnh có trang trí đường diềm và gợi ý cho HS quan sát :

-2 Các em thấy những vật này được trang trí như thế nào?

-3 Trang trí như vậy có tác dụng gì?

GV chốt : Ta có thể dùng đồ vật để trang trí cho

nhiều đồ vật, cách trang trí này làm cho vật đựơc trang trí đẹp hơn

-1 Em biết những đồ vật nào có trang trí đường Hát

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV

-1 Được trang trí bằng những đường diềm…

-2 Đồ vật được trang trí đẹp hơn

diềm

GV chỉ ra ở ĐDDH và một số đồ vật để HS thấy được sự phong phú của đường diềm (ở giấy khen, ở lọ hoa,…)

-2 Đường diềm thường được vẽ bằng những hoạ tiết nào?

-3 Các hoạ tiết trong đường diềm được sắp xếp như thế nào?

-4 Em có nhận xét gì về màu sắc của đường diềm?

-5 Những hoạ tiết giống nhau thường vẽ màu như thế nào?

GV chốt : Hoạ tiết ở đường diềm thường là hình

hoa, lá, quả, chim, thú,…Các hoạ tiết được sắp xếp nối tiếp nhau hoặc xen kẽ với nhau. Màu sắc trong đường diềm phong phú, những hoạ tiết giống nhau thường vẽ màu giống nhau

Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm (4’)

PP làm mẫu, quan sát, giảng giải

GV giới thiệu hình hướng dẫn, yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách trang trí đường diềm :

-1 Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm : Hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa

-2 Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm

cần vẽ bằng nhau

-3 Hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ nối tiếp nhau

GV tóm tắt : Muốn trang trí đường diềm đẹp cần

kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau (song song), sau đó chia các khoảng (ô) đều nhau để vẽ hoạ tiết

GV hướng dẫn cách vẽ màu ở đường diềm :

-1 Màu ở đường diềm : vẽ theo ý thích (có đậm có nhạt) -4 Hoa, lá, hình tròn, hình vuông,… -5 Lặp lại -6 Nhiều màu sắc -7 Giống nhau HS hoạt động lớp

HS quan sát và theo dõi hướng dẫn của GV

-2 Hoạ tiết giống nhau thường vẽ cùng một màu và cùng độ đậm

-3 Màu ở hoạ tiết cần khác màu ở nền

Hoạt động 3: Thực hành (20’)

PP thực hành

GV cho HS xem một số bài trang trí đường diềm để HS nhận biết :

-1 Cách vẽ hình -2 Cách vẽ màu

-3 Vẻ đẹp phong phú của đường diềm GV gợi ý HS tìm ra cách vẽ hình, có thể :

-1 Vẽ một họa tiết sau đó vẽ tiếp (nhắc lại) kép dài

-2 Vẽ xen kẽ hai hoạ tiết hoặc ngược lại với nhau

GV gợi ý HS vẽ màu : -1 Vẽ màu theo ý thích

-2 Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét -1 GV gợi ý HS nhận xét một số bài về : Vẽ hình, vẽ màu -2 HS tự xếp loại bài đẹp GV tóm tắt và chỉ ra cho HS thấy : -1 Bài vẽ đẹp

-2 Bài chưa đẹp. Vì sao?

67)Tổng kết, dặn dò: (1’)

Tìm đường diềm trang trí ở các đồ vật Sưu tầm tranh, ảnh về mẹ và cô giáo Nhận xét tiết học

HS thực hành

HS hoạt động cá nhân, lớp

HS quan sát bài vẽ của bạn và đưa ra nhận xét theo hướng dẫn, gợi ý của GV

Bài 23 : VẼ TRANH

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 2 (Trang 60 -60 )

×