III. Các hoạt động dạy và học :
VẼ THÊM VAØO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GAØ) VAØ VẼ MAØU
61. MỤC TIÊU
KT: HS biết tìm những hình thích hợp để vẽ thêm vào hình có sẵn
KN: HS vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn, vẽ màu theo ý thích
TĐ: Giáo dục HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà
62. CHUẨN BỊ
GV: Tranh ảnh về các loại gà Một số bài vẽ mẫu
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu.
63. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
88)Ổn định : (1’)
89)Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS Tuyên dương bài vẽ đẹp
Chuyển ý
90)Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bài: (1’)
GV cho HS quan sát bức tranh chưa hoàn chỉnh trong vở tập vẽ 2 và yêu cầu HS nhận xét
-1 Bức tranh chưa hoàn chỉnh, công việc của chúng ta là vẽ tiếp hình và vẽ màu vào bức tranh này để nó hoàn chỉnh
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)
PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV hướng dẫn HS xem hình ở vở tập vẽ và đặt câu hỏi gợi ý HS quan sát :
-2 Trong tranh đã vẽ hình gì?
-3 Ta có thể vẽ thêm những hình ảnh nào để làm bức tranh đẹp hơn
GV gợi ý HS :
Tìm các hình ảnh để vẽ thêm cho bức tranh sinh động (con gà mái, cây, cỏ..)
Nhớ lại và tưởng tượng ra màu sắc con gà và các hình ảnh khác
Hoạt động 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV vẽ mẫu trên bảng một số hình và minh hoạ cách vẽ màu : vẽ nét thưa, nét mau, vẽ nhẹ tay, mạnh tay,…để HS thấy rõ hơn
Cách vẽ hình :
-1 Tìm hình định vẽ (con gà, cây, nhà, …)
-2 Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích Hát
-4 Bức tranh chưa hoàn chỉnh
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-5 Vẽ con gà trống và hai con gà con
-6 Gà mái, cây cỏ, hàng rào,…
HS hoạt động lớp
HS quan sát GV vẽ mẫu để biết cách vẽ
hợp trong tranh
Cách vẽ màu :
-3 Có thể dùng màu khác để vẽ cho
tranh sinh động
-4 Nên vẽ màu có đậm có nhạt
-5 Màu ở nền : nên vẽ nhạt để tranh
có không gian Chú ý :
Có thể dùng những bài vẽ màu của HS để minh hoạ cho những yêu cầu trên
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
PP thực hành
HS có thể dùng bút màu vẽ ngay, kể cả hình vẽ thêm, không cần vẽ trước bằng chì đen
HS có thể xem bài của nhau và trao đổi về màu sắc của bức tranh
Khi HS vẽ, GV quan sát lớp và góp ý cho các em
-1 Các hình vẽ thêm
-2 Cách dùng màu cũng như kĩ năng vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)
PP quan sát, nhận xét
GV thu một số bài vẽ của HS đã hoàn thành và tổ chức cho các em nhận xét về :
-1 Hình vẽ thêm
-2 Màu sắc trong tranh
-3 Những bài vẽ này có gì khác nhau GV gợi ý HS tìm ra bài vẽ đẹp
91)Tổng kết, dặn dò: (1’)
Sưu tầm tranh ảnh về các con vật Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tranh của bạn và nêu nhận xét
Bài 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
64. MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết hình dáng con vật
KN: HS nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo trí tưởng tượng
TĐ: Giáo dục HS yêu quý các con vật nuôi trong nhà
65. CHUẨN BỊ
GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu hoặc đất nặn, giấy màu, hồ dán
66. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 92)Ổn định : (1’)
93)Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV nhận xét bài vẽ tiết trước của HS Tuyên dương bài vẽ đẹp
Chuyển ý
94)Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bài: (1’)
-3 Các con thích con vật gì nhất?
-4 Hôm nay chúng ta cùng tập nặn, vẽ và xé dán những con vật mà ta yêu thích
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)
PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu một số hình ảnh các con vật quen thuộc, yêu cầu HS miêu tả các con vật đó:
-7 Tên các con vật
-8 Hình dáng, màu sắc của các con vật như thế nào?
-9 Con vật này gồm có những bộ phận nào? -10 Chúng ta nhận ra nó nhờ đặc điểm nào? -11 Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy như thế nào?
-12 Em hãy tả một số con vật khác mà em yêu thích
GV chốt :
Mỗi con vật đều có những đặc điểm riêng về hình dáng, màu sắc, các em cần quan sát và nắm rõ những đặc điểm này để chúng ta thể hiện lại
Hát
-7 Voi, chó, mèo, heo,…
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát và trả lời những câu hỏi gợi ý của GV
-8 Voi, chó, mèo, heo,…
-9 Thân to hoặc nhỏ, tròn hoặc dài… Nhiều màu sắc…
-10 Đầu, mình, chân, đuôi,…
-11 Voi có vòi dài và hai tai to, mèo có đuôi dài…
-12 Chân đưa lên hoặc đưa xuống, thân người hơi rướn lên hoặc cuối xuống
cho giống
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
Cách nặn : có 2 cách
3Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại với nhau : Nặn khối chính trước : đầu, mình,…
Nặn các chi tiết sau
Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để thành con vật
Nặn từ khối đất nguyên thành hình dạng con vật Từ khối đất đã chuẩn bị nặn thành hình con vật Tạo dáng cho con vật : đi, đứng, chạy,…
Lưu ý : Có thể nặn bằng đất một màu hay nhiều màu
Có thể nặn các bộ phận nhỏ rồi tạo thành con vật có hình dáng đẹp. Cách nặn này là phối hợp cả 2 cách nặn trên
Cách vẽ
-4 Vẽ hình vừa với phần giấy trong
vở tập vẽ
-5 Vẽ hình chính trước, các chi tiết sau. Chú ý vẽ hình dáng của các con vật khi đi, đứng, chạy,…(có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh cho sinh động)
-6 Vẽ màu theo ý thích
Cách xé dán
-5 Xé hình chính trứơc, các chi tiết sau (chú ý xé hình vừa với phần giấy trong vở tập vẽ
-6 Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi mới dán
-7 Vẽ hình con vật lên giấy rồi xé giấy dán kín hình đã vẽ
HS hoạt động lớp
HS quan sát GV thực hiện mẫu và ghi nhớ các bước thực hiện
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
-8 Có thể xé dán con vật là một màu hay nhiều màu
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
PP thực hành
Trước khi nặn, GV cho HS xem hình các con vật qua tranh ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn Vật liệu để HS tập nặn : đất nặn, sáp nặn, đất sét, đất thịt,…HS có thể dùng dao nhỏ bằng nhựa (có sẵn trong hộp sáp nặn) hoặc que tre vót mỏng để cắt đất nặn thành các miếng đất nhỏ để nặn
GV gợi ý HS làm bài như đã hướng dẫn -3 Chọn con vật để làm bài tập -4 Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật đó GV quan sát và gợi ý cho HS :
Nặn theo đặc điểm của vật như : mình,các bộ phận,…
Tạo dáng hình con vật : đứng, chạy, nằm,…
Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho các bộ phận của con vật
GV quan sát, động viên, giúp đỡ những HS còn lúng túng
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)
PP quan sát, nhận xét
GV hướng dẫn HS nhận xét (bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về :
-4 Hình dáng, đặc điểm con vật -5 Thích con vật nào nhất? Vì sao? GV nhận xét
95)Tổng kết, dặn dò: (1’)
Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi, đứng, …của chúng
Tập nặn, vẽ hoặc xé dán thêm ở nhà
Sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường, tranh
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát và nhận xét
HS quan sát và liên hệ với sản phẩm của mình
phong cảnh
Nhận xét tiết học
Bài 30 : VẼ TRANH