Một số giải pháp hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Trang 1Lời nói đầu
Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá dất nớc,ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng,không chỉ đảm bảo việc cung cấp sản phẩm dệt may cho nhu cầu trong nớc ngàymột tăng cả về số lợng và chất lợng, mà còn tạo điều kiện mở rộng thơng mạiquốc tế thông qua việc xuất khẩu hàng dệt may
Hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc, với đặc điểm mức vốn đầu tkhông nhiều, có khả năng thu hút nhiều lao dộng, gia công theo các kiểu mẫu của
đơn đặt hàng, với thị trờng sẵn có và khá rộng đang là một trong những hoạt độngchủ yếu của công nghiệp dệt may nớc ta, cho phép chúng ta giải quyết công ănviệc làm cho nhiều lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể góp phần tăng nguồnvốn phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá
Trong những năm qua, hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của nớc ta
ra thị trờng nớc ngoài nói chung và sàn thị trờng Mỹ nói riêng đã có nhiều tiến
bộ : với thị phần ngày càng lớn, mặt hàng phong phú hơn và doanh thu bằng ngoại
tệ tăng rõ rệt Tuy nhiên, cũng còn không ít hạn chế đang là những cản trở đếnviệc mở rộng quy mô, khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả của hoạt động giacông xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ
Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tậptốt nghiệp tại xí nghiệpmay xuất khẩu Thanh Trì , em đã chọn đề tài nghiên cứu “ hoàn thiện quy trìnhgia công hàng may mặc xuất khẩu ang thị trờng mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩuThanh Trì “ làm luận văn tốt nghiệp
Mục tiêu nghiên cứu: tông qua việc hệ thống hoá các lý luận về gia công hàngmay mặc xuất khẩu và phân tích đánh giá đúng dắn thực trạng quy trính giacônghàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ cảu xí nghiệp, tìm ra đợc nhữnghạn chế trong hoạt động này và nguyên nhân của nó,từ đó đề xuất các giải phápnhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động gia công hàng may mặc sang thịtrờng Mỹ
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động
có liên quan đến quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiêncứu kinh tế và tổ chức thông dụng nh: Phơng pháp điều tra, phơng phápphân tíchtổng hợp…
Kết cấu đề tài bao gồm:
Chơng 1: Cơ sở lý luận gia công quốc tế
Trang 2Chơng 2: Thực trạng quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị ờng Mỹ xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
tr-Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặcxuất khẩu sang thị trờng Mỹ xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Do thời gian thực tập không nhiều, kinh nghiệm thực tế và hiểu biết có hạnnên
đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót Em mong muốn nhận đợc sự đánh giá và ýkiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng xuất nhập khẩu của xí nghiệpmay xuất khẩu Thanh Trì đã chỉ bảo giúp đỡ em tiếp xúc tìm hiểu thực tế về cácnghiệp vụ xuất nhập khẩu của xí nghiệp, nhất là nghiệp vụ gia công hàng maymặccủa xí nghiệp Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo Doãn
Kế Bôn đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Trang 3Chơng 1 Cơ sở lý luận về gia công quốc tế
1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại gia công
quốc tế 1.1 Khái niệm gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một phơng thức giao dịch , trong đó bên dặt gia công ở nớcngoài cung cấp máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bênnhận gia công trong nớc tổ chức quá trình sản xuất thành sản phẩm theo yêu cầucủa bên đặt gia công Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại chobên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao ( gọi là phí gia công ) theo thoảthuận
1.2 Dặc điểm của gia công quốc tế
- Gia công quốc tế là phơng thức uỷ thác gia công, trong đó hoạt động xuất nhậpkhẩu gắn liền với hoạt động sản xuất
- Trong quá trình gia công, ngời nhận gia công trong nớc bỏ ra lao động, tiền chiphí gia công là thù lao lao động Do đó có thể nói gia công hàng may mặc xuấtkhẩu là hình thức mậu dịch lao động, là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ
- Gia công quố tế là phơng thức buôn bán gia công “hai đầu ở ngoài “ nghĩa là thịtrờng nớc ngoài vừa là nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng là thị trờngtiêu thụ sản phẩm may mặc đó
- Gia công quốc tế có những đặc điểm khác với hình thức mua nguyên vật liệu vàbán thành phẩm trong xuất khẩu trực tiếp (mua đứt bán đoạn ) :
+ Không có sự chuyển dịch quyền sở hữu, hoặc nếu có sự chuyển dịch quyền sởhữu trong nhập khẩu nguyên liệu nhng chúng đều thuộc một cuộc giao dịch, cácviệc có liên quan đều đợc quy định trong cùng một hợp đồng Gia công hàng maymặc xuất khẩu thuộc về uỷ thác gia công, do dó ngời cung ứng nguyên liệu lạichính là ngời tiếp nhận thành phẩm,
+ Trong hoạt động gia công quốc tế, sản phẩm làm ra do bên đặt gia công tiêuthụ, bên nhận gia công chỉ tổ chức sản xuất không phải chịu rủi ro trong quá trìnhtiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, lợi nhuận thu đợc từ hoạt dộng này không cao do sốtiền gia công chỉ là tiền thù lao lao động
1.3 Phân loại gia công quốc tế
1.3.1 Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên vật liệu
Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm :Theo hình thức này bên đặtgia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời
Trang 4gian sản xuất sẽ thu hồi sản phẩm và phí gia công Trong trờng hợp này, trong thờigian sản xuất quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công.
Hình thức mua đứt bán doạn : Dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn vớinớc ngoài Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sauthời gian sản xuất sẽ mua lại thành phẩm Trong trờng hợp này quyền sở hữunguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công
Hình thức kết hợp : Trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên vật liệuchính còn bên nhận gia công sẽ cung cấp những nguyên vật liệu phụ
1.3.2 Căn cứ theo giá gia công
Hợp đồng thực chi thực thanh : Trong đó bên nhận gia công thanh toán vóibên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với thù lao giacông
Hợp đồng khoán : Trong đó ngời ta xác định mức cho mỗi sản phẩm baogồm chi phí định mức và thù lao định mức Dù chi phí thực tế của bên nhận giacông là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanh toán vói nhau theo giá định mức
đó
1.3.3 Căn cứ theo số bên tham gia quan hệ gia công
Gia công hai bên : Trong đó chỉ có hai bên tham gia quan hệ gia công, làbên đặt gia công và bên nhận gia công
Gia công nhiều bên : Trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp
mà sản phẩm gia công của đơn vj trớc là đối tợng gia công của đơn vị sau, còn bên
đặt gia công chỉ là một
1.3.4 Căn cứ theo công đoạn gia công
Gia công theo từng công đoạn : Bên nhận gia công sẽ gia công một phầnsản phẩm cho bên đặt gia công Có thể là công đoạn còn lại hoặc một công đoạnbất kì nào đó trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Sau khi hoàn thành cáccông đoạn cần gia công sẽ giao lại sản phẩm dã thực hiện đợc cho bên đặt giacông Hinh thức này áp dụng với những hàng mà bên nhận gia công không có khảnăng đảm nhận sản xuất toàn bộ sản phẩm hoặc tên của sản phẩm đã gắn liền vớidanh tiếng của bên đặt gia công Do đó hình thức này khai thác triệt để lợi thế củabên nhận gia công về nhập khẩu sản xuất, giá cả lao động rẻ, trình độ tay nghề,máy móc thiết bị đủ yêu cầu đáp ứng gia công tốt phần công đoạn đó
Gia công hoàn chỉnh sản phẩm : Bên nhận gia công nhận nguyên vật liệu vàtiến hành gia công từ công đoạn đầu tiên đến công đoạn cuối cùng để tạo ra sảnphẩm hoàn chỉnh Sau đó đóng gói, kẻ ký mã hiệu ( nếu có ) rồi chuyển giao chobên đạt gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công Hình thức này áp dụng
Trang 5với các hàng hoá thông dụng không phải là mũi nhọn hiện thời của bên đặt giacông và bên nhận gia công phải có đầy đủ năng lực để hoàn chỉnh sản phẩm.
Gia công chi tiết : Bên nhận gia công sẽ gia công một chi tiết sản phẩm màbên đặt gia công yêu cầu Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với các sản phẩmcông nghiệp hoặc chi tiết đó có thể là u thế tuyêt đối của bên nhận gia công
1.3.5 Căn cứ theo nghĩa vụ của bên nhận gia công
CM ( Cutting and making ) ngời nhận gia công chỉ tiến hành pha cắt, chếtạo và chỉnh trang sản phẩm theo yêu cầu của bên dặt gia công
CMP ( Cutting, making and packing ) sau khi hoàn thành cắt và may sảnphẩm, bên nhận gia công phải đóng gói sản phẩm nh đã đợc quy định trong hợp
đợc quản lí bằng hạn ngạch
Một điều đáng chú ý là khi kí kết hợp đồng gia công phải tính tới số quota
mà doanh nghiệp có đợc để tránh tình trạng kí kết hợp đồng rồi mà không cóquota Song cho dù áp dụng hình thức gia công nào thì mối quan hệ giữa bên đặtgia công và bên nhận gia công cũng đợc xác định rõ ràng trong hợp đông giacông, trong đó quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên đợc quy định cụ thể, chặt chẽ
1.3.6 Căn cứ theo mức độ cung cấp nguyên phụ liệu
Bên nhận gia công nhận toàn bộ nguyên phụ liệu bán thành phẩm Trong ờng hợp này, bên đặt gia công cung cấp 100% nguyên phụ liệu Trong mỗi lôhàng đều có bảng định mức nguyên phụ liệu chi tiết cho từng loại sản phẩm màhai bên đã thoả thuận và đợc các cấp quản lý xét duyệt Bên nhận gia công chỉviệc tổ chức theo đúng mẫu của khách hàng và giao lại sản phẩm cho bên đặt giacông hoặc giao lại cho ngời thứ ba theo sự chỉ định của khách hàng
tr-Bên nhận gia công chỉ nhận nguyên vật liệu chính theo định mức, cònnguyên liệu phụ, phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách hàng
Bên nhận gia công không nhận bất cứ nguyên phụ liệu nào của khách màchỉ nhận ngoại tệ rồi dùng ngoại tệ đó để mua nguyên liệu theo yêu cầu
2 Vai trò của hoạt động gia công quốc tế
Gia công quốc tế ngày càng phát triển mạnh và trở thành phơng thức phổbiến trong hoạt động xuất khẩu Hình thức kinh doanh này không những mang lại
Trang 6lợi nhuận cho các doanh nghiệp mà còn có vai trò to lớn đối với nền kinh tế củamột nớc trong quá trình xây dựng nền công nghiệp tiên tiến Nhiều nớc đang pháttriển đã nhờ vận dụng phơng thức gia công quốc tế mà có đợc một nền côngnghiệp hiện đại
2.1 Đối với bên đặt gia công
- Lợi ích lớn nhất đối với bên dặt gia công là giảm đợc chi phí sản xuất do tậndụng đợc nguồn nhân lực và một phần nguyên phụ liệu thờng là rẻ ở nớc nhận giacông
Chính lợi thế này quyết định xu hớng chuyển dần các ngành sản xuất đòi hỏinhiều nhân công, nhiều công đoạn tỉ mỉ ( nhng không yêu cầu ngời lao động phải
có trình độ khoa học công nghệ cao ) từ những nớc có nền công nghiệp phát triểnsang các nớc mới phát triển có nguồn lao động nhiều và rẻ
Bằng phơng thức thuê gia công, nhà kinh doanh ở những nớc phát triển đãtiết kiệm đến mức tối đa chi phí đầu vào cho sản xuất Đó là do chi phí lao động ởnớc ngoài thấp, còn nếu tự sản xuất trong nớc thì chi phí nhân công cao khiến giáthành sản phẩm tăng làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng
Nguồn gốc lợi nhuận từ nhà kinh doanh gia công quốc tế chính là từ phầnlao động thặng d của ngời lao đông nớc ngoài, mức lợi nhuận này cao hơn so vớilợi nhuận của cùng một số t bản nh vậy nhng đầu t ở trong nớc
- Một lợi thế khác là bên đặt gia công có thể chủ động điều chỉnh đợc nguồnhàng để phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của mình một cách có hiệu quả
Ngời đi thuê gia công thờng có thế mạnh là thị trờng tiêu thụ hoặc là các thịtrờng truyền thống, hoặc là các thị trờng khó tính mà chỉ họ mơi đáp ứng đợc Chonên khi thị trờng phát sinh những yêu cầu lớn thì họ có thể dấp ứng đợc ngay màkhông phải bỏ thêm vốn đầu t mở rộng phân xởng sản xuát, thu hút công nhân…một cách không cần thiết (đôi khi vì tốn thời gian nên mất cơ hội làm ăn) Do vậy,
họ vừa giữ đợc thị trờng tiêu thu vừa tiết kiệm đợc vốn đầu t mà vẫn thu đợc lợinhuận cao
Trong quá trình gia công, bên đạt gia công còn có thể tạo thêm thị trờng tiêuthụ hàng hoá cho mình ngay tại nớc nhận gia công Những quy cách mẫu mã, kiểudáng, chất lợng của hàng hoá đạt gia công cũng có thể đáp ứng đợc thị hiếu số
đông ngời tiêu dùng ở nớc nhận gia công, dần dần đi tới chiếm lĩnh thị trờng tiêuthụ ở nớc đó và các nớc lân cận Đây là thực tế các nhà hoạch định chính sách cầnquan tâm
2.2 Đối với bên nhận gia công
Trang 7Trong hoạt động gia công, bên nhận gia công chỉ phải bỏ ra sức lao động vàvốn cố định ( nhà xởng, kho bãi…)
Lợi ích của bên nhận gia công thể hiện ở các mặt sau :
- Lợi ích của bên nhận gia công có đợc không phải là nhỏ nhng không dễ nhậnthấy ngay đợc, đó là việc giải quyết đợc những khó khăn bỡ ngỡ ban đầu của cácnớc chậm phát triển khi mới tham gia vào thị trờng thế giới và thực hiện chiến lợcphát triển ngoại thơng nhằm mục tiêu tăng trởng kinh tế của mình
- Khai thác đợc lợi thé nguồn nhân lực dồi dào trong nớc, giải quyết công ănviệc làm cho một bộ phận lao động d thừa trong xã hội, góp phần cải thiện đờisống cho ngời lao động, giảm thất nghiệp…
- Giải quyết những khó khăn về vốn đầu t và kĩ thuật làm tiền đề xây dựng cácngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ trong nớc, dần dần làm thay đổicơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng đã qua chế biến,giảm tỷ lệ hàng nguyên liệu thô, tăng hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu
- Khắc phục khó khăn về thị trờng tiêu thụ, đồng thời sử dụng mạng lới về kinhnghiệm tiêu thụ hàng hoá của nớc đặt gia công Từ đó tích luỹ kinh nghiệm, tập d-
ợt cho việc chiếm lĩnh thị trờng mới
- Nhờ gia công xuất khẩu, có thể kết hợp xuất khẩu một số vật t, nguyên liệusẵn có trong nớc, phát triển thêm nguồn hàng, trang bị và khai thác máy móc thiết
bị tiên tiến hoặc quy trình công nghệ mới mà không mất nhiều thời gian nghiêncứu thử nghiệm
- Góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nớc, giảm bớt sự mất cân đối trong cáncân thanh toán quốc tế
Chính vì những lợi ích to lớn này nên phơng thức kinh doanh gia công trên thịtrờng quốc tế ngày càng phát triển không chỉ những nớc kinh tế cha phát triển mớiquan tâm mà ngay cả những nớc công nghiệp phát triển cũng vẫn sử dụng nhằmtận dụng tối đâ những lợi ích do phơng thức gia công đem lại
3 Quy trình gia công quốc tế
3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trờng và tìm đối tác
Khi nói đến hoạt động gia công xuất khẩu, nhiều ngời cho rằng việc nghiêncứu thị trờng là công việc của phía đặt gia công, tức là phía nớc ngoài, còn phíadoanh nghiệp của ta chỉ lo sản xuất gia công theo yêu cầu Quan điểm này chỉ
đúng trong việc nghiên cứu thị trờng tiêu thụ của sản phẩm trong giai đoạn đầucủa hình thức gia công quốc tế Còn hiện nay, khi mà chúng ta đã cung cấp đợcmột phần nguyên phụ liệu, trình độ tay nghề của công nhân cũng đã đợc nâng cao,máy móc công nghệ đang đợc hiện đại hoá dần dần thì việc nghiên cứu, tiếp cận
Trang 8thị trờng là hoạt động hết sức cần thiết để tiến tới xuất khẩu trực tiếp Mặt khác,
đặc điểm của gia công xuất khẩu là việc thực hiện hợp đồng thờng kéo dài rất lâu,nên nó chịu tác động rất lớn của môi trờmg kinh doanh trong nớc và quốc tế Môi tròng kinh doanh quốc tế bao gồm các yếu tố và lực lợng gây ảnh hởngtrực tiếp hay gián tiếp tới kinh doanh của doanh nghiệp Đó là các yếu tố rất dễthay đổi tạo thành một dòng chảy liên tục tạo nên những cơ hội hay đe doạ chodoanh nghiệp Khi nghiên cứu môi trờng, ngời ta nghiên cứu hai loại môi trờng cơbản : Môi trờng bên trong và môi trờng bên ngoài
Nghiên cứu môi trờng bên ngoài để thông qua đó xác định các cơ hội và đedoạ Phân tich môi trờng bên trong là để xác định các điểm yếu và điểm mạnh cùacông ty Điểm yếu và diểm mạnh ở đây là phải so sánh vơi đối thủ cạnh tranh, từ
đó có các phơng thức thích hợp trớc những cơ hội và đe doạ của môi trờng kinhdoanh
Nghiên cứu thị trờng thực chất là nghiên cứu các điều kiện kinh tế, luật pháp,chính sách kinh tế đối ngoại, các điều kiện về tín dụng, tỷ giá hối đoái, điều kiện
về vận tải, giá cớc, … trên từng thị trờng
Nhận thức đợc vấn đề này, nên hoạt đông nghiên cứu thị trờng rất đợc cácdoanh nghiệp chú trọng quan tâm
3.2 Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng
3.2.1 Giao dịch và đàm phán
Sau khi đã nghiên cứu kĩ lỡng về thị trờng và tìm hiểu đối tác thì doanh nghiệpphải tiến hành giao dịch, đàm phán nhằm thoả thuận các điều kiện về hàng hoá,giá cả, điều kiện và phơng thức thanh toán…
Đàm phán là nơi bàn bạc trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa cácdoanh nghiệp để đi đến thống nhất kí kết hợp đồng Trong thơng mại quốc tế, cácbên giao dịch thờng sử dụng ba hình thức đàm phán cơ bản sau :
- Đàm phán qua th tín : Ngày nay th từ vẫn là một hình thức giao dịch đàmphán chủ yếu của những ngời kinh doanh quốc tế So với các hình thức đàm phánkhác, đàm phán qua th tín tiết kiệm đợc nhiều chi phí Hơn nữâ trong cùng mộtlúc có thể đàm phán với nhiều khách hàng ở nhiều nớc khác nhau Ngời viết th tín
có diều kiện để phân tích, cân nhắc, tranh thủ ý kiến nhiều ngời và có thể khéo léodấu kín ý định thực hiện của mình Nhng việc giao dịch dàm phán qua th tín thờngmất nhiều thời gian chờ đợi, có thể bỏ lỡ cơ hội mua bán và nhiều khi không hiểuhết ý của nhau nhất là khi dùng ngôn ngữ có ngữ cảnh cao
- Đàm phán qua điện thoại : Đàm phán qua điện thoại thực hiện rất dẽ dàng vànhanh chóng đảm bảo đợc tính thời điểm ( Just in time ) Nhng chi phí đàm phán
Trang 9lại rất cao, và thơng lợng qua điện thoại phải hạn chế về mặt thời gian cho nên cácbên không thể trình bày một cách chi tiết Ngời đàm phán qua điện thoại yêu cầuphải có tính sáng tạo, phân tích, phán đoán và phản ứng linh hoạt trớc các vấn đề
mà đối phơng đâ ra Cho nên phải chuẩn bị chu đáo trớc khi đàm phán, để có thểtrả lời ngay và chính xác các vấn đề đợc nêu ra Mặt khác, thơng lợng qua điệnthoại sẽ gặp khó khăn khi phải sử dụng phiên dịch, và một điều cơ bản là trao đổiqua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì là bằng chứng cho việc thoảthuận, việc trao đổi qua điện thoại chỉ đợc sử dụng trong trờng hơp cần thiết, hoặctrong những trờng hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận xong, chỉ cần xác nhậnmột vài thông tin…Sau khi trao đổi bằng điện thoại cần có th xác nhận nội dung
đã đàm phán thoả thuận
- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp : Hình thức đàm phán bằng cách gặp gỡtrực tiếp thờng đợc áp dụng khi đàm phán các hợp đồng lớn, hợp đồng có tính chấtphức tạp,hàng hoá có tính chất phức tạp hoặc các bên có nhiều điều kiện phải trao
đổi để thuyết phục nhau Đây là hình thức đặc biệt quan trọng, nó đẩy nhanh tốc
độ giải quyết mọi vấn đề giữâ hai bên và niều khi là lối thoát cho các hình thức
đàm phán khác đã kéo dài quá lâu mà không có kết quả
Việc hai bên trực tiếp gặp gỡ nhau để đàm phán tạo đièu kiện cho hai bên hiểubiết lẫn nhau và duy trì môi quan hệ lâu dài với nhau Song đây cũng là hình thức
đàm phán khó nhất, yêu cầu ngời đàm phán phải am hiểu về nghiệp vụ, hàng hoá
và đố phơng, nhanh chóng có biện pháp đối phó trong mọi trờng hợp hoặc quyết
định ngay tại chỗ khi cần thiết
Trong đàm phán trực tiếp cố gắng tránh để đối phơng biết đợc ý đồ chiến lợccủa mình thông qua ngữ cảnh đàm phán Chuẩn bị kĩ lỡng trớc khi đàm phán làviệc làm hết sức quan trọng
3.2.2 Kí kết hợp đồng
Phơng thức kí kết hợp đồng gia công xuất khẩu thờng có các loại sau :
- Nhà máy trực tiếp kí hợp đồng với hãng nớc ngoài và làm toàn bộ cácc quátrình của nghiệp vụ gia công quốc tế, tự thu chi phí lao động
- Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu độc lập kí hợp đồng gia công xuất khẩuvới hãng nớc ngoài, sau đó giao nguyên vật liệu, linh kiện mà bên hãng nớc ngoàicung cấp cho nhà máy đã liên hệ để tiến hành gia công lắp ráp, thành phẩm docông ty xuất nhập khẩu phụ trách giao hàng và thu nhận chi phí lao động Quan hệgiữâ công ty xuất nhập khẩu và nhà máy đợc xử lý dựa vào hợp đồng đã kí giữâhai bên
Trang 10- Công ty xuất nhập khẩu đại diện nhà máy, tiến hành đàm phán, đối thoại, kíkết hợp đồng gia công, sau đó nhà máy phụ trách gia công lắp ráp thu chi phí lao
động Công ty xuất nhập khẩu thu phí hoa hồng của nhà máy
- Một công ty dịch vụ gia công xuất khẩu thay mặt nhà máy gia công, phụtrách kí kết, làm thủ tục khai báo hải quan xuất đi, thanh toán chi phí lao động
3.2.3 Những nội dung cơ bản của hợp đồng gia công quốc tế
Trong hợp đồng gia công quốc tế thì phần mở đầu và phần kết thúc tơng tự nhcác hợp đồng quốc tế khác Trong hợp đồng phải ghi rõ số hợp đồng, tên gọi củahợp đồng, tên, địa chỉ giao dịch, quốc tịch, số diện thoại, số tài khoản mở tại ngânhàng của các bên tham gia hợp đồng gia công, ngày ký hợp đồng…
Phần nội dung của hợp đồng bao gồm các điều khoản sau :
3.2.3.1 Mục đích của hợp đồng
Trong điều khoản này cần quy định rõ ràng, cụ thể nội dung và yêu cầu củasản phẩm, hạng mục gia công lắp ráp Để đảm bảo chất lợng của thành phẩm, cókhi còn phải quy định bên hãng nớc ngoài cung ứng một số máy móc thiết bị, bêngia công sẽ dùng chi phí lao động để trả
3.2.3.2.Quy định về thành phẩm
Trong điều khoản này ohải đâ ra những quy định rõ ràng về tên hàng, quycách chất lợng của thành phẩm, số lợng, bao bì đóng gói, kỳ hạn giao nộp Cần
đặt ra những điều khoản kỹ thuật tỉ mỉ đối với những sản phẩm yêu cầu đặc biệt,
đồng thời phải luôn quy định các biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng
3.2.3.3 Quy định về nguyên vật liệu
Trong hợp đồng gia công phải nêu rõ tên, loại nguyên liệu, quy cách, phẩmchất, số lợng, giá cả nguyên vật liệu Trong trờng hợp, bên đặt gia công chỉ cungcấp nguyên vật liệu chính và bên nhận gia công cung cấp nguyên vật liệu phụ thìhợp đồng phải nêu rõ các loại nguyên liệu phụ, số lợng, quy cách Điều cơ bản làphải quy định cụ thể, chi tiết và tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu đối vói mỗi sảnphẩm gia công
3.2.3.4 Quy định về giá cả gia công
Giá cả gia công đợc xác định trên các yếu tố tạo thành nh tiền thù lao gia công,chi phí nguyên phụ liệu, tỷ lệ thứ phẩm, các chi phí mà bên nhận gia công phảiứng trớc trong quá trình tiếp nhận nguyên vật liệu, phu liệu và quá trình sản xuất ,gia công hàng hoá
Quy định thù lao gia công là vấn đề hết sức quan trọng vì về bản chất gia côngxuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ Tính toán khi quy định địnhmức thù lao gia công, bên nhận gia công cần xem xét các nhân tố sau : giá cả lao
Trang 11động quốc tế, giá thành thực tế gia công sản phẩm đó của mình, mức độ chênhlệch về năng suất lao động so với các nớc khác, các chi phí nh vận chuyển, bảohiểm dùng trong quá trình gia công do ai chịu nhằm vừa đảm bảo lợi ích kinh tếcủa mình vừa tăng cờng sức cạnh tranh, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc.
3.2.3.5 Quy định về nghiệm thu
Trong điều khoản này các bên phải thoả thuận về địa điểm nghiệm thu, phơngpháp kiểm tra hàng ( nguyên vật liệu và thành phẩm ), thời gian nghiệm thu và chiphí nghiệm thu
3.2.3.6 Quy định về thanh toán
Diều khoản về phơng thức thanh toán là diều khoản quan trọng đợc các bênquan tâm khi thoả thuận ký kết hợp đồng Nó quy định phơng thức trả tiền, địa
điểm, thời điểm trả tiền, đồng tiền thanh toán Trong hợp đồng gia công quốc tế,các bên có thể áp dụng nhiều phơng thức thanh toán khác nhau nh : thanh toánbằng th tín dụng, chấp nhận trả tiền đổi lấy chứng từ, phơng thức chuyển tiền…Song dù bất kì hình thức thanh toán nào thì trong điều khoản này cũng quy địnhchính xác ngày tiến hành thanh toán một phần hoặc toàn bộ hợp đồng
3.2.3.7 Quy định về việc giao hàng:
Điều khoản này quy định chính xác thời gian giao nguyên liệu chính và phụ,thời gian giao sản phẩm Đây là điều khoản quan trọng đảm bảo cho hợp đồng đợcthực hiện đúng hạn không gây mất ổn định trong sản xuất kinh doanh, ảnh hởngtới quyền lợi các bên Đồng thời trong điều khoản này quy định cụ thể phơng thứcgiao hàng (nguyên vật liệu và thành phẩm) theo tập quán thơng mại quốc tế Cáchợp đồng gia công ở nớc ta thờng áp dụng các phơng thức giao hàng sau : Nhậnnguyên vật liệu theo điều kiện CIF cảng Việt nam, giao thành phẩm theo điềukiện FOB cảng Việt Nam
3.2.3.8 Quy định về kiểm tra hàng hoá
Điều khoản này quy định cụ thể về việc kiểm tra sản phẩm, hàng hoá thuộcthẩm quyền của cơ quan nào Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra theo thoả thuậncủa hai bên sẽ quyết định bằng văn bản và đó là quyết định cuối cùng Điều khoản
về kiểm tra chầt lợng hàng hoá phải đợc quy định cụ thể nghiêm túc nhằm đảmbảo quyền lợi cho cả hai bên Khi tiến hành kiểm tra, các chuyên gia sẽ căn cứ vàonhững điều kiện về quy cách phẩm chất đã đựơc quy định trong hợp đồng
Trang 12đến, thủ tục uỷ thác vận chuyển do ai chịu…Thông thờng trách nhiệm và chi phívận chuyển đều do bên đặt gia công chịu Nhng trong khi thực hiện cũng có thểlinh hoạt áp dụng, tức là một phần vận chuyển có thể do bên gia công phụ trách.
3.2.3.10 Quy định về bảo hiểm
Trong nghiệp vụ gia công xuất khẩu, nguyên liệu và thành phẩm thờng phảitrải qua những chặng đờng vận chuyển dài, qua nhiều quốc gia khác nhau để đến
đợc nơi tiêu thụ Vì thế khả năng gặp rủi ro của chúng là rất cao nên cần tiến hànhbảo hiểm cho các quá trình vận chuyển cũng nh bảo hiểm cho tài sản lu kho trongthời gian gia công hàng hoá Ngoài những vấn đề trên đây, hợp đồng gia côngxuất khẩu còn có thể đề cập đến các vấn đề khác nh : Việc ứng trớc thiết bị, máymóc cho bên nhận gia công; việc đào tạo thợ chuyên môn làm hàng gia công; th-ởng phạt; việc giải quýet tranh chấp…
3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng gia công
3.3.1 Thủ tục hải quan nhận nguyên vật liệu
3.3.1.1 Thủ tục tiếp nhận hợp đồng gia công
Sau khi kí hợp đồng gia công, hai bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nhữngnghĩa vụ của mình nh đã thoả thuận trong hợp đồng Bên đặt gia công phải tiếnhành gửi nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công Bên nhận giacông phải tiến hành xin giấy phép gia công hàng xuất khẩu để đâ số nguyên phụliệu đó vào trong nớc
Đầu tiên bên nhận gia công phải làm xuất trình hợp đồng gia công xuất khẩuvới cơ quan hải quan chậm nhất là 03 ngày làm việc trớc khi làm thủ tục nhậpkhẩu lô hàng đầu tiên thuộc hợp đồng Theo nghị định 57/NĐ-Cp 31/07/1998
Bộ hồ sơ xuất trình gồm :
- Hợp đông gia công và các phụ kiện kèm theo ( nếu có ) : 02 bản
- Bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc giấy phép đầu t đối vớicác doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ( nếu đăng kí lần đầu )
- Văn bản chấp nhận của Bộ Thơng Mại nếu mặt hàng gia công thuộc danhmục nhà nớc Việt Nam cấm xuất nhập khẩu và tạm ngừng xuất nhập khẩu
- Giấy chứng nhận của cục sở hữu công nghiệp Việt Nam ( đối với nhãn hiệuhàng hoá và tên gọi, xuất xứ hàng hoá đã đợc đăng kí bảo hộ tại Việt Nam )
Trách nhiệm của cơ quan hải quan khi tiếp nhận hợp đồng gia công và chophép gia công hàng xuất khẩu
- Tiếp nhận hợp đồng gia công phù hợp với quy định của nghị định 57/NĐ-CPquy định về gia công hàng xuất khẩu
Trang 13- Đóng dấu “ đ tiếp nhận “ ã tiếp nhận “ lên hợp đồng và các tài liệu kèm theo Tronthời gian không quá hai ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ xin phép gia cônghàng xuất khẩu hợp lệ của doanh nghiệp, cơ quan hải quan lu lại một bản để theodõi.
3.3.1.2 Thủ tục hải quan nhập khẩu nguyên phụ liệu
Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để nhập khẩu hay xuất khẩu đềuphải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công cụ quản lý hành vi muabán theo luật pháp của Nhà nớc Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bớc sau:
- Khai báo hải quan
- Xuất trình hàng hoá
- Thực hiện các quy định của hải quan
Bộ hồ sơ đăng kí làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu nguyên vật liệu cho hợp
+ Bản kê chi tiết hàng hoá
+ Các chứng từ khác : C/O, giấy đăng ký kiểm tra chất lợng hàng hoá, giấychứng nhận kiểm dịch…
Tuy vậy khi kiểm hóa hải quan phải lấy mẫu nguyên vật liệu, niêm phong vàgiao cho bên nhận gia công bảo quản để xuất trình khi xuất khẩu thành phẩm
3.3.2 Nhận và kiểm tra nguyên liệu
3.3.2.1 Nhận nguyên liệu
Trong kinh doanh thơng mại thơng mại quốc tế có rất nhiều phơng thức vận
tải Mỗi pơng thức đều có quy trình giao nhận khác nhau song đều có nguyên tắcnhất định
* Nhận hàng từ tàu biển đợc thực hiện qua các bớc
Trang 14- Tiến hành nhận hàng: nhận về số lợng, xem xét sự phù hợp về tên hàng,chủng loại kích thớc thông số kĩ thuật, chất lợng bao bì, kí hiệu của hàng hoá sovới yêu cầu đã thoả thuận trong hợp đồng Ngời nhập khẩu phải kiểm tra, giám sátviệc giao nhận, phát hiện các sai phạm và sử lí các tình huống phát sinh.
- Thanh toán chi phí giao nhận bốc xếp, boả quản hàng cho cơ uan cảng, ga
là ngời mở container thì nhà nhập khẩu làm thủ tục nh nhận hàng lẻ
3.3.2.2 Kiểm tra nguyên liệu
Đối với nguyên liệu để gia công cũng nh hàng hoá nhập khẩu ở khâu tiếp nhận
đều phải qua khâu kiểm ra và có biên bản xác nhận
Nội dung kiểm tra :
- Kiểm tra về số lợng để phát hiện ra số lợng hàng hoá bị thiếu, hàng hoá bị đổ
vỡ và tìm ra nguyên nhân của việc đó
- Kiểm tra về chất lợng để tìm ra số lợng nguyên vật liệu bị sai về chủng loại,kích thớc, mâu sắc, chất liệu hoặc số nguyên vật liệu bị suy giảm về chất lợng,mức độ suy giảm và nguyên nhân của việc suy giảm đó
- Kiểm tra bao bì xem có phù hợp với hợp đồng không ?
Khi kiểm tra nếu thấy sai sót về chất lợng, số lợng cần mời ngay đại diện củacơ quan bảo hiểm của cảng, của hãng vận tải và đại diện ngời bán
Khi nhận hàng hoá chú ý kiểm tra niêm phong, kẹp chì trớc khi dỡ hàng hoákhỏi phơng tiện vận tải
3.3.3 Tổ chức gia công sản xuất hàng hoá
Muốn hoàn thành tốt hợp đồng, bên nhận gia công phải chú trọng đến khâunày bởi đây là khâu quyết định đến việc thực hiện hợp đồng gia công Giải quếttốt khâu này sẽ tăng đợc uy tín cho bên nhận gia công
Tổ chức gia công và chuẩn bị hàng để giao bao gồm các công việc sau :
Trang 15- Tiến hành gia công thử để tính định mức nguyên vật liệu chính, nguyên vậtliệu phụ và lao động.
- Giao nguyên vật liệu cho các đơn vị trực tiếp thực hiện để các dơn vị đó tiếnhành từng công doạn gia công sản phẩm
- Tính các khoản chi phí thù lao gia công ( chi phí cho một đơn vị sản phẩm )
- Sau khi hoàn thành sản phẩm, bên đặt gia công phải tiến hành :
+ Đóng gói bao bí hàng xuất khẩu : Lựa chọn bao bì và vật liệu, bao bì phảituân thủ theo quy định của hợp đồng Công việc này rất quan trọng, bởi vì bao bìkhông chỉ bảo quản hàng hoá mà còn liên quan đến việc chuyên chở, bốc xếp… + Kẻ, vẽ kí mã hiệu hàng xuất nhập khẩu : Việc kẻ kí mã hiệu phải đảm bảo
đợc yêu cầu sáng sủa, dễ đọc, không thấm nớc, không phai màu, mực sơn khônglàm ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá
3.3.4 Thuê phơng tiện vận tải
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, viẹc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thứcnào dựa vào bao căn cứ chủ yếu ;
- Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu
- Khối lợng hàng hoá và đặc điểm hàng hoá
- Điều kiện vận tải
Ngoài ra còn phải căn cứ vào các diều kiện khấc trong hợp đồng nhập khẩu nh:quy định mức tải trọng tối đâ của phơng tiện, mức bốc dỡ …
Nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng là điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP,DAF, DES, DDU, DDP thì ngời xuất khẩu phải tiến hành thuê phơng tiện vận tải.Còn nếu điều kiện cơ sở gioa hàng là EXW, FCA, FAS ,FOB thì ngời nhập khẩuphải tiến hành thuê phơng tiện vận tải
Tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phơng thứcthuê tàu cho phù hợp: Thuê tàu chợ, tàu chuyến, hay tàu bao Nếu nhập khẩu th-ờng xuyên với khối lợng lớn thì thuê tài bao, nếu nhập khẩu không htợng xuyênnhng với số lợng lớn thì thuê tàu chuyến, nếu nhập khaaur với số lợng nhỏ thì thuêtàu chợ
Do thuê tàu phải lu cớc là một nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi phải có kinh nghiêm,
có thông tin về tình hình vật giá và giá cớc, hiểu biết tinh thông về các điều kiệncủa hợp đồng thuê tàu, nên trong nhiều trờng hợp đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu phải uỷ thác thuê tàu cho môi giới
3.3.5 Mua bảo hiểm cho hàng hoá
Trong thơng mại quốc tế hàng hoá phải vận chuyển đi xa, trong những điềukiện phức tạp hàng hoá dễ bị h hỏng mất mát, tổn thất trong quá trình vận chuyển
Trang 16Chính vì vậy các ngời kinh doanh thơng mại quóc tế thờng mua bảo hiểm chohàng hoá để giảm bớt rủi ro có thể xảy ra,
* Nghiệp vụ mua bảo hiểm
- Xác định nhu cầu bảo hiểm,
+ Các điều kiện bảo hiểm
Điều kiện “C” tối thiểu bao gồm các tổn thát chung và các tổn thất khãc nh :cháy nổ, mác cạn, lật tàu, mất nguyên kiện khi bốc dỡ …
Điều kiện “B” bao gồm: động đát, núi lửa, sét đánh …
Điều kiện “A” gồm: mất trộm, mất cắp, thiệt hại do chất đống, tổn thất riêng… + Các hình thức bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm bao (Voyage Policy): mua bảo hiểm cho nhiều chuyếnhàng, trong mỗi chuyến chỉ cần điện cho hãng bảo hiểm để nhận giấy chứng nhậnhoặc đơn chứng nhận bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm chuyến ( Open Policy) : mua bảo hiểm cho từng chuyếnhàng và mỗi chuyến hàng cấp giấy chứng nhận hoặc đơn bảo hiểm
- Lựa chọn hãng bảo hiểm để tiến hành giao dịch; nên mua bảo hiểm ở nhữnghãng bảo hiểm nổi tiếng, có uy tín, có quan hệ thờng xuyên, tỷ lệ phí bảo hiểmthấp và thuận tiện ttrong quá trình giao dịch
- Tiến hành giao dịch và kí hợp đồng bảo hiểm: Thanh toán phí bảo hiểm, nhận
đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm
3.3.6 Kiểm tra chất lợng sản phẩm
Trớc khi giao hàng, bên nhận gia công phải có nghĩa vụ kiểm tra chất lợng, sốlợng, trọng lợng bao bì…của sản phẩm và các yêu cầu khác theo nh thoả thuậntrong hợp đồng Việc kiểm tra hàng gia công xuất khẩu nhằm :
- Thực hiện trách nhiệm của bên nhận gia cỗng xuất khẩu trong việc thực hiệnhợp đồng
- Ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu dẫn đến khuyết tật phải làm lại hàng,giao bù hàng…
- Phân định đợc trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình thực hiện hợp đồng,dảm bảo quyền lợi của bên đặt gia công và bên nhận gia công
3.3.7 Làm thủ tục hải quan xuất sản phẩm
Quy trình làm thủ tục hải quan bao gồm :
- Khai báo hải quan để kiểm tra tính hợp pháp của hàng hoá Nội dung khaibáo hải quan gồm : Tên hàng, kí mã hiệu, phảm chất, số lợng, khối lợng, đơn giá,tổng giá trị, xuất xứ hàng hoá cùng các chứng từ liên quan khác
Trang 17- Xuất trình hàng hoá : Hàng hoá xuất nhập khẩu phải đợc sắp xếp trật tự,thuận tiên cho việc kiểm soát…Yêu cầu của việc xuất trình hàng hoá là sự trungthực của hàng
- Thực hiện các quyết định của hải quan :Sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng hoá
sẽ có một ttong các quyết định sau :
+ Cho hàng hoá đi xác nhận đã làm thủ tục hải quan
+ Cho hàng hoá đi nhng phải nộp thuế (nếu hàng thuộc dạng phải nộp thúê) + Cho hàng đi nhng phải bổ sung giấy tờ ( nếu giất tờ thủ tục không hợp lệ ) + Giữ hàng lại không cho xuất hoặc nhập khẩu (nếu hàng thuộc diện cấmxuất , châ đợc sự chấp nhận của Bộ Thơng Mại)
Bộ hồ sơ đăng kí làm thủ tục hải quan đợc thực hiện nh đối với các hàng hoáxuất khẩu khác Ngoài ra, bên nhận gia công phải xuất trình mẫu nguyên vật liệu
đã niêm phong hải quan để hải quan làm thủ tục đối chiếu với nguyên vật liệu cấuthành trên sản phẩm
Trờng hợp trong hợp đồng gia công có quy định về việc xuất trả nguyên vậtliệu d thừa cho bên dặt gia công thì thủ tục hải quan khi xuất trả nguyên liệu cần
có thêm 01 bản sao có xác nhận của bên nhận gia công về yêu cầu xuất trả
Sau khi đã hoàn thành tất cả các thủ tục hải quan cho việc xuất khẩu hàng giacông Hàng hoá sẽ đợc giao cho tàu hặc đại lí vận tải
- Lập bảng kê hàng hoá cho ngời vận tải để lấy cơ sở xếp hàng
- Trao đổi với cơ quan điều động cảng để nắm đợc kế hoạch giao hàng
- Tổ chức vận chuyển hàng háo vào cảng và bốc lên tàu
- Lấy biên lai thuyền phó để xác nhận hàng háo đã đợc giao Trên cơ sở biênlai thuyền phó đổi lấy vận đơn đờng biển
* Trong trờng hợp chuyên chở bàng container, hàng hoá đợc giao cho ngời vậntải theo một trong hai phơng thức sau :
- Nếu hàng đủ container : chủ hàng phải đăng ký thuê container, chịu chi phíchở cotainer rỗng từ bãi container về cơ sở của mình, đóng hàng vào container rồigiao cho ngời vận tải
- Nếu hàng không đủ container : chủ hàng phải đem hàng hoá đến cảng vàgiao cho ngời vận tải tại bãi container
Trang 18* Giao hàng bằng đờng hàng không : Bên đặt gia công liên hệ với bộ phận giaonhận, vận chuyển hàng đến trạm giao nhận đã đợc chỉ định, làm thủ tục hải quangiao hàng cho ngời vận tải hàng không và nhận vận đơn.
3.3.9 Làm thủ tục thanh toán
* Thanh toán bằng th tín dụng
Đối với hợp đồng gia công quy định về việc thanh toán bằng th tín dụng (L/C).Sau khi giao hàng, bên đặt gia công phải đôn đốc bên đặt gia công mở L/C đúnghạn và sau khi nhận đợc L/C phải kiểm tra xem L/C có phù hợp với yêu cầu củahợp đồng không Nếu thấy phù hợp, bên nhận gia công sẽ lập bộ chứng từ thanhtoán theo yêu cầu của L/C gồm : vận đơn, hoá đơn thơng mại, giấy chứng nhậnxuất xứ hàng hoá, Packing List, hợp đồng gia công Sau đó xuất trình cho ngânhàng mở L/C thông qua ngân hàng thông báo để đòi tiền Ngân hàng mở L/C sẽkiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với L/C thì trả tiền cho bên nhận gia công
* Thanh toán theo phơng thức nhờ thu
Nếu hợp đồng gia công quy định thanh toán bằng phơng thức nhờ thu thì ngaysau khi giao hàng, bên nhận gia công phải hoàn thành việc lập chứng từ và phảixuát trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng để thu tiền sau khi kiểm trachứng từ trong một thời gian nhất định Chứng từ thanh toán cần đợc lập hợp lệ,chính xác và đợc nhanh chóng giao cho ngân hàng để sớm thu đợc thù lao giacông Nếu trong thời gian kiểm tra chứng từ, bên đặt gia công không có lí dochính đáng từ chối thanh toán thì ngân hàng xem nh yêu cầu thu tiền là hợp lệ.Quá thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ, tranh chấp giữa bên đặt giacông và bên nhận gia công về việc thanh toán sẽ đợc giải quyết giữa các bên hoặcbằng trọng tài theo thoả thuận đã ghi trong hợp đồng
3.3.10 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có )
Khi thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu, nếu một bên có vấn đề cần phảikhiếu nại về nguyên vật liệu hay thành phẩm thì phải :
- Để nguyên hiệ trạng hàng hoá đồng thời báo cho bên kia biết để kiểm tra lại
- Lập biên bản giám định tất cả những sai sót đợc phát hiện với sự tham gia củacơ quan giám địn theo toả thuận trong hợp đồng
- Gửi biên bản giám định cùng đơn khiếu nại cho bên kia
Hai bên có thể gặp nhau cùng thoả thuận, trao đổi cùng nhau giải quyết vấn đềkhiếu nại sao cho thoả mãn nguyện vọng và yêu cầu của cả hai bên trong thời gianngắn nhất Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng, các bên có thể đâ
ra hội đồng trọng tài giải quyết
3.3.11 Thanh khoản hợp đồng gia công
Trang 19Sau khi làm xong tất cả các thủ tục thanh toán cần tihiết, nếu không có tranh chấphoặc khiếu nại nào thì bên nhận gia công sẽ tiến hành thanh khoản hợp đồng Việcthanh khoản hợp đồng đợc tiến hành với cơ quan hải quan, hồ sơ thanh khoản gồm:
- Bảng tổng số nguyên phụ liệu dẫ nhập
- Định mức nguyên phụ liệu đã sử dụng cho từng mã hàng
- Bảng tổng số nguyên phụ liệu đã xuất khẩu
Trên cơ sở các bảng định mức đã có, cơ quan hải quan sẽ xác định đợc số nguyênphụ liệu nhập vào thừa hay thiếu để có phơng hớng giải quyết Thông thờng tronghợp đồng gia công thì nguyên phụ liệu nhập vào không đợc sử dụng hết và cáchgiải quyết số nguyên phụ liệu thừa nh sau :
- Đóng thuế tiêu dùng nội địa
- Tái xuất trả lại cho khách hàng
- Chuyển cho hợp đồng sau
- Tiêu huỷ hoặc biếu
Thời gian chậm nhất để tiến hành thanh khoản hợp đồng gia công với cơ quan hảiquan là 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng
Trang 20Chơng 2
THựC TRạNG QUY TRìNH GIA CÔNG HàNG MAY
MặC XUấT KHẩU SANG THị TRƯờNG Mỹ TạI Xí
NGHIệP MAY XUấT KHẩU THANH TRì
1.Tổng quan về xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
- Tên giao dịch : xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
- Địa chỉ : Km 11, quốc lộ 1A- Thị trấn Văn Điển- Thanh Trì- Hà Nội
- Tên giao dịch quốc tế : Thanh Trì Garment Factory
- Điện thoại : ( 84-4 ) 8618341 / 8615334
- Fax : (84-4 ) 8615390
- Quyết định thành lập số : 20320 QĐUB, ngày 13/6/1996
- Giấy phép kinh doanh : 300660 cấp ngày 29/6/1996
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Sau một thời gian duy trì nền kinh tế tập trung bao cấp, tại đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VI vào tháng 12 năm 1986, Nhà nớc đã chủ trơng chuyểnsang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý củaNhà nớc đã tạo ra bộ mặt mới cho đất nớc ta nói chung và cho nền kinh tế nóiriêng Để phát triển nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc thực hiện chính sách “mởcửa“ để thu hút vốn đầu t nớc ngoài và cho phép các doanh nghiệp trong nớc tìmkiếm thị trờng và đối tác làm ăn từ nhiều nớc trên thế giới
Trong xu thế hội nhập và phát triển đó, năm 1996, xí nghiệp may xuất khẩuThanh Trì đợc thành lập theo quyết định số 2032/QĐ-UB ngày 13/6/1996 Xínghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là đơn vị trực thuộc tổng công ty sản xuất dịch
vụ xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( Haprosimex ) Kể từ ngày có quyết địnhthành lập, xí nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu và trụ sở riêng, có tàikhoản mở tại ngân hàng Vietcombank Hà Nội, và là đơn vị hạch toán độc lập
Để có thể đi vào hoạt động ngay sau khi có quyết định thành lập thì trớc đó,vào năm 1993, cơ sở hạ tầng của xí nghiệp gồm nhà xởng, văn phòng, đờng xá
đã đợc xây dựng trên mặt bằng rộng 16.000 m2 thuê của Tổng công ty báchhoá Sau đó, tháng 4 năm 1994 bớc vào tuyển dụng và đào tạo đội ngũ côngnhân cho xí nghiệp và đã thu hút trên 1000 lao động tuổi từ 18 của huyện ThanhTrì
Kể từ khi thành lập đến nay là khoảng 10 năm, trong thời gian không nhiều
đó, xí nghiệp đã ngày càng phát triển, đứng vững và tự khẳng định mình trongmôi trờng kinh doanh cạnh tranh gay gắt Từ số vốn ít ỏi và cơ sơ vật chất ban
đầu còn nghèo nàn, đến nay số vốn đó đã tăng lên gấp nhiều lần, máy móc,
Trang 21trang thiết bị, nhà xởng của xí nghiệp đợc bổ sung và nâng cấp theo hớng ngàycàng hiện đại Kết quả này phản ánh tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất,kinh doanh của xí nghiệp.
Một sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển của xí nghiệp là quý III năm
2000, xí nghiệp đã đợc cấp chứng nhận Hệ thống chất lợng ISO 9001-2000 do
tổ chức QMS và QUACERT đánh giá
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã từng bớc đi vào quản lý và
sủ dụng vốn một cách có hiệu quả, bù đắp chi phí hợp lý, thu đợc lợi nhuận vàlàm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc Xí nghiệp thực hiện đúngcác chính sách, chế độ kế toán-tài chính hiện hành, tuân thủ pháp luật ( Luật lao
động, Luật doanh nghiệp…), không đi ngợc lại với các chủ trơng, chính sách
và tinh thần đoàn kết, xí nghiệp đang và sẽ vợt qua những khó khăn để tự khẳng
định mình trên thị trờng Việt Nam cũng nh trên thị trờng thế giới trong xu thếhội nhập
1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Chức năng
- Sản xuất, gia công và xuất khẳu các mặt hàng thuộc lĩnh vực dệt may
- Nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất
Nhiệm vụ
- Thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ sản xuất kinh doanh, tựchủ về tài chính
- Có quyền thuê mớn, đào tạo và sử dụng lao động sao cho phù hợp với mục
đích kinh doanh của mình mà không trái pháp luật
- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn lực của xí nghiệp
- Mở rộng quy mô sản xuất theo khả năng phát triển của công ty đáp ứng vớiyêu cầu của sản xuất kinh doanh
- Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngời lao động
- Thực hiện báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kì theo quy định của nhà
n-ớc và chịu trách nhiệm với các nội dung đã báo cáo
- Thực hiện đúng các quy định về quản lí vốn, tài sản, các quỹ của xí nghiệp,chế độ kiểm tra kiểm toán do nhà nớc quy định
Trang 22- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghiã vụ thuế và nghĩa vụ tài chính khác đốivới nhà nớc.
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của xí nghiệp
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà xí nghiệp đã từng bớc ổn địnhlại tổ chức bộ máy quản lí cho phù hợp với nhiệm vụ đã đề ra Bộ máy quản lýcủa xí nghiệp đợc tổ chức đơn giản và gọn nhẹ Các phòng ban, phân xởng đềuchịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc và có tính độc lập tơng đối với nhau.Mỗi một bộ phận trong bộ máy tổ chức của Xí nghiệp đều đảm nhiệm nhữngchức năng, nhiệm vụ nhất định
Xí nghiệp quản lí theo chế độ thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủcủa ngời lao động và thiết lập sơ đồ tổ chức lao động nh sau :
Trang 23Bảng 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
(Nguồn : Phòng kinh doanh và nghtên cứu thị trờng )
động tiền l
ơng
Phòng
tổ chức hành chính
Phòng cơ khí Phòng KCS Phòng kỹ
thuật may
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng kinh doanh
và thị trờng
Phân x ởng sản xuất
Phân x ởng 1 Phân x ởng 2 Phân x ởng 3 Phân x ởng 4 Phân x ởng
thêu
Trang 24Cụ thể :
Giám đốc : là mgời đại diện pháp nhân của xí nghiệp, chịu mọi trách nhiệm
với nhà nớc và là ngời chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
xí nghiệp
Phó giám đốc 1 : Chỉ đạo các phòng Lao động tiền lơng, Tổ chức hành
chính, Cơ khí, KCS, Kỹ thuật may Sau đó báo cáo lên giám đốc kế hoạch củacác phòng ban Nh vậy, Phó giám đốc 1 là ngời chịu trách nhiệm chung về tổchức hành chính trong xí nghiệp
Phó giám đốc 2 : Phụ trách 2 phòng là phòng xuất nhập khẩu và phòng kinh
doanh & nghiên cứu thị trờng Khi có hợp đồng sản xuất, phó giám đốc 2 có thể
ký hợp đồng sau đó chỉ thị cho phòng kinh doanh và nghiên cứu thị trờng rồitrình lên giám đốc duyệt Nhìn chung, phó giám đốc 2 là ngời chịu trách nhiệm
ký kết các hợp đồng sản xuất và làm công tác đối ngoại
Kế toán trởng : Chỉ đạo chung phòng kế toán ký các lệnh, chứng từ, công
văn liên quan đến công tác tài chính Theo dõi đâ hàng đi gia công ở đon vịkhác, điều hành cân đối toàn xí nghiệp
Phòng kế toán tài chính : Đây là phòng thực hiện công tác kế toán của xí
nghiệp, có chức năng tổ chức, thực hiện hạch toán kinh doanh và phân tích tìnhhình kinh tế toàn đơn vị Nhiệm vụ của phòng là kiểm tra chặt chẽ tính hợp lý vàtính hợp lệ của các chứng từ gốc để làm căn cứ ghi sổ kế toán, tham mu và cungcấp thông tin, số liệu một cách kịp thời, chính xác Phòng có trách nhiệm thựchiện đúng chế độ kế toán – tài chính hiện hnàh, thực hiện quyết toán hàngnăm, lập các báo cáo tài chính và lập bảng cân đối kế toán để thấy đợc tình hìnhsản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong quý tới, năm tới
Phòng lao động tiền lơng :Có nhiệm vụ kết hợp với phòng kế toán tài chính
xây dựng định mức lao dộng, đơn giá tiền lơng theo sản phẩm; quản lý lao độngtrong xí nghiệp, chịu trách nhiệm tuyển lao động và ký kết hợp đồng với ngờilao động Phòng còn có nhiệm vụ theo dõi chấm công và tính tiền lơng cho cán
bộ, công nhân của xí nghiệp
Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ sắp xếp và tổ chức nhân sự, có kế
hoạch đào tạo và bồi dỡng tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhânviên, chỉ đạo công tác thi đua, khen thởng, bảo vệ an ninh trật tự cho xí nghiệp
Phòng cơ khí : Có nhiệm vụ bảo dỡng máy móc thiết bị, theo dõi lý lịch máy
móc của toàn xí nghiệp
Trang 25Phòng KCS ( kiểm tra chất lợng sản phẩm ) : Có nhiệm vụ kiểm tra tiêu
chuẩn tất cả hàng hoá, trớc khi xuất hàng, chịu trách nhiệm kiểm tra hàng hoá
đúng theo mẫu hợp đồng
Phòng kế hoach vật t : Nhiệm vụ của phòng là lập kế hoạch sản xuất của xí
nghiệp Khi nhận đợc các chứng từ về việc nhận nguyên vật liệu gia công củakhách hàng thì phòng thực hiện việc tiếp nhận nguyên liệu, kiểm đếm nguyênliệu, cân đối nguyên liệu Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ cung ứng vật t thumua ngoài thị trờng theo yêu cầu sản xuất của xí nghiệp
Phòng kỹ thuật may : Có nhiệm vụ tiếp cận kỹ thuật may, may mẫu , xây
dựng định mức kỹ huật, định mức vật t, thảo luận cụ thể vói khách hnàg về mẫumã, quy cách sản phẩm, chịu trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật toàn xí nghiệp
Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu : Do nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và
hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nên phòng kinh doanh – xuấtnhập khẩu đợc coi là phòng mũi nhọn có tính quyết định đến sự phát triển của xínghiệp Phòng có nhiệm vụ tìm kiếm bạn hàng, nghiên cứu tiếp cận và thâmnhập vào các thị trờng mới, thị trờng phi hạn ngạch; thực hiện ký kết các hợp
đồng kinh tế; thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá ( từ khâu nhậnchứng từ để hoàn chỉnh thủ tục nhận nguyên vật liệu đến khâu hoàn tất bộchứng từ thanh toán để gửi cho khách hàng khi hoàn tất việc giao hàng hoá )
Phân xởng may 1, 2 : thực hiện nhiệm vụ may các loại áo jacket, quần áo sơ
mi,…bảo đảm chất lợng, mẫu mã, kế hoạch sản xuất theo hợp đồng đã ký
Phân xởng may 3, 4 : Chuyên thực hiện may áo sơ mi, các loại áo phông để
xuất sang thị trờng Nhật Bản, Mỹ và Châu Âu Đảm bảo đúng chất lợng, mẫumã nh đã ký, đủ số lợng theo kế hoạch xuất hàng
Phân xởng thêu : thêu hàng cho những khách hàng có yêu cầu Ngoài ra, xí
nghiệp còn nhận thêu cho các doanh nghiệp trong nớc
1.4 Đặc điểm về nguồn lực
1.4.1 Đặc điểm về lao động
Nguồn nhân lực đợc coi là yếu tố quyết định tới thành công của bất kỳ doanhnghiệp nào Nhận thức đợc điều này, xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì khôngngừng đẩy mạnh công tác đào tạo và tuyển dụng lao động Đến nay xí nghiệp đã
có tới 1750 công nhân lành nghề có khả năng làm việc đợc với các máy móc,dây chuyền công nghệ hiện đại Các cán bộ làm việc trong các phòng ban của xínghiệp đều có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng đáp ứng đợc cácyêu cầu của công việc
Trang 26Đặc thù kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là gia công hàngmay mặc xuất khẩu Đây là lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi phải sử dụng số lợnglao động lớn, đặc biệt là lao động trực tiếp Chính vì vậy, trong cơ cấu lao độngcủa xí nghiệp, lao động trực tiép chiếm tỷ lệ rất cao, tới 90 %.
Bảng 2: Tình hình vốn của xí nghiệp Đơn vị tính :nghìn USD
Nguồn : Phòng kế toán tài vụ
Qua bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn của xí nghiệp đã tăng lên một cách rõrệt, tăng 11,07% từ năm 2004 tới năm 2005 Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn cũngcho thấy rõ nguồn vốn chủ sở hữu ( nguồn vốn chủ đạo ) tăng không nhiều( 5%) Trong khi đó nguồn vốn vay tăng tới 26,25%, điều này chứng tỏ chứng
tỏ xí nghiệp đang đầu t vào nâng cấp và mở rộng sản xuất kinh doanh Điều này
là hoàn toàn hợp lí trong tình hình có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanhnghiệp may trong nớc và các doanh nghiệp may nnớc ngoài nhằm duy trì và mởrộng thị phần
1.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì có diện tích nhà xởng mặt bằng là 16000m2 trong đó có 4 phân xởng may
Phân xởng 1, 2 : Mỗi phân xởng có 6 dây chuyền may
Phân xởng 3 : có 5 dây chuyền may
Phân xởng 4 có 3 dây chuyền
Phân xởng thêu đợc trang bị 5 máy thêu
Trang 27Máy nóc trang thiết bị sản xuất nh ; máy cắt tự động, máy may, máy hấp sấy, là,khử trùng, chống nhăn,…đều đợc nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đứcvới hệ thống công nghệ hiện đại.
Ngoài ra, hệ thống văn phòng làm việc của bộ phận quản lý cũng đợc xâydựng khang trang đáp ứng tốt yêu cầu làm việc, Mặt khác, xí nghiệp cũng rấtquan tâm đến đời sống của ngời lao dộng, xí nghiệp có hệ thống nhà ăn, trungtâm thể dục thể thao…phục vụ nâng cao đời sống tinh thần của cán bộ côngnhân viên trong xí nghiệp, nhằm đảm bảo mục tiêu nâng cao năng suất, chất l-ợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 282 Tình hình hoạt động gia công xuất khẩu tại xí nghiệp
2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian
qua
Thực tế, quá trình phân công lao động trên thế giới đã đa Việt Nam trở thànhmột thị trờng gia công nhiều hấp dẫn dựa trên lợi thế về lao động, với đội ngũlao động trẻ, sáng tạo lại đợc thừa kế những kỹ năng truyền thống của dân tộc.Bên cạnh đó, giá gia công tơng đối thấp so với khu vực và thế giới Với định h-ớng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng xuất khẩu nên hoạt động giacông xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc Gia công xuất khẩu hàng may mặc đãtrở thành một loại hình phổ biến ở Việt Nam vì không phải lo lắng về thị trờngtiêu thụ sản phẩm, sáng tạo mẫu mã cũng nh lợng vốn lớn để mua nguyên vậtliệu mà vẫn mang lại hiệu quả tơng đối cao
Nhờ lợi thế này, xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đã có hớng đi đúng:từng bớc hoàn thiện phơng thức gia công và ngày càng phát triển Sản phẩm ban
đầu của xí ngiệp là áo jacket, quần, áo sơ mi đến nay đã phong phú về chủngloại, đẹp về mẫu mã, chất lợng cao đợc xuất sang nhiều thị trờng có uy tín nh:
EU, Nhật, Mỹ…Bên cạnh đó, xí nghiệp luôn cố gắng thay đổi chính sách sảnxuất đáp ứng những nhu cầu đặt ra trong từng giai đoạn Xí nghiệp đã cố gắng
mở rộng thị trờng bằng cách duy trì bạn hàng cũ, tìm đối tác mới, đâ dạng hoásản phẩm, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, từng bớc chiếmlĩnh thị trờng trong nớc, nâng cao dần vị thế trên thị trờng quốc tế Xí nghiệp đãchú trọng bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.các phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đợc ban lãnh đạo xínghiệp khuyến khích Mặt khác để duy trì hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-
2000, ban lãnh đạo xí nghiệp đã phát động phong trào thi đua với nhiều hìnhthức khác nhau Kết quả đạt đợc là năng suất lao động tăng lên rõ rệt, tỷ lệ hàngmắc lỗi cũng giảm xuống…Vì vậy, trong những năm gần đây tình hình sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp đã có sự phát triển đáng kể, điều này đợc thể hiện quakết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh
Trang 29*doanh thu xuất khảu
*doanh thu bán nội địa
17.0003.000
21.6004.000
4.6001.000
27,0633,33
10 Lợi nhuận/ DT thuần 1,99% 2,3% 0,31%
Nguồn : Phòng kinh doanh & xuất nhập khẩu
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của xí nghiệp tăngnhanh từ 20 triệu USD năm 2004 tới 25,6 triệu USD năm 2005 ( tăng28% ), và chủ yếu là doanh thu xuất khẩu tăng, bên cạnh đó doanh thu bánnội địa cũng đã tăng lên, điều này cho thấy xí nghiệp làm ăn có lãi và đãbắt đầu chú trọng vào thị trờng trong nớc Trong năm 2005 một dấu hiệu
đáng mừng, đó là tỷ suất chi phí sản xuất của xí nghiệp đã giảm 0,23%
Điều này khẳng định xí nghiệp đã thành công trong việc tiết kiệm chi phí
đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận sau thuế của xí nghiệp tăng từ 399 nghìn USD lên 590 nghìnUSD, tăng 47.86% so với năm 2004 Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng so vớinăm 2004 là 0,31% Vì vậy trong năm qua xí nghiệp đã hoàn thành tốtnhiệm vụ kinh doanh của mình và đạt đợc kết quả cao trong hoạt động sảnxuất
2.2 Thực trạng hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của xí nghiệp là Mỹ, EU, Nhật Bản và một
số thị trờng khác ở Châu á nh Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc Đặc biệtsau khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết đã mở ra cho xí nghiệp cơhội kinh doanh lớn, Mỹ trở thành thị trờng lớn và có nhiều tiềm năng pháttriển trong tơng lai của xí nghiệp Đây là thị trờng không chỉ hấp dẫn ngànhmay mặc của Việt Nam mà hầu hết các doanh nghiệp của các nớc khác trênthế giới đều có mong muốn trở thành bạn hàng vói Mỹ Hiện nay, thị trờng
Mỹ đang đợc xí nghiệp quan tâm vì theo đánh giá của ban lãnh đạo hiệntại, Mỹ là thị trờng nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới Mặt hàngnhập khẩu chủ yếu của Mỹ là áo sơ mi và quần Vì vậy, thị trờng này rất cótiềm năng đối với các mặt hàng của xí nghiệp
Trang 302.2.1 Kết quả gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ
Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là đơn vị sản xuất kinh doanh nhậpkhẩu, có chức năng chính là sản xuất lu thông hàng hoá tại thị trờng trong
và ngoài nớc Kết quả kinh doanh của xí nghiệp chủ yếu là từ các hợp đồnggia công , các hợp đồng sản xuất để xuất khẩu và hoạt động nhập khẩunguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất Giá trị các hợp đồng gia công chiếmkhoảng 95% giá trị hợp đồng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của xí nghiệp
Hiện nay, xí nghiệp đang từng bớc chuyển dần sang hoạt động xuấtkhẩu trực tiếp Tuy nhiên cho đến nay, gia công xuất khẩu vẫn chiếm một
tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của xí nghiệp
Bảng 4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ so với tổng
kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệpChỉ tiêu Dơn vị tính Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005Tổng kim ngạch
xuất khẩu
Triẹu USD 15 17 20,5
Riêng thị trờng Mỹ Triệu USD 5,25 8,5 11,275
Nguồn : phòng xuất nhập khẩu
Biểu 1: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ (triệu USD)
Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị hàng may mặc xuất khẩu sang thị
trờng Mỹ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng nhất là sau khi hiệp địnhthơng mại Việt Mỹ đợc ký kết Kim ngạch hàng gia công xuất sang thị tr-ờng Mỹ tăng rất nhanh từ 35% trong năm 2003 đến năm 2004 đã lên tới50%, và đến năm 2005 con số đó là 55% Điều này cho thấy năm 2005, xí
Mỹ
Trang 31nghiệp đã ký đợc thêm đợc một số hợp đồng mới với các khách hàng sangcác thị trờng mới nh : Nam Phi, Newziland…
Trang 32ng cho tới nay nó vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong họat động kinh doanhcủa xí nghiệp.
Để thấy rõ hơn vị trí của hình thức gia công nhận nguyên liệu xuấtthành phẩm trong cơ cấu doanh thu của xí nghiệp ta có thể xem xét bảng sốliệu sau :
Bnảg 5: So sánh tỷ lệ gia công đơn thuần và gia công mua nguyên liệu bán thành phẩm xuất sang thị trờng Mỹ ở xí nghiệp may xuất khẩu
Thanh Trì
Đơn vị tính : nghìn USD Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005Giá trị hàng gia công xuất khẩu
Trang 33Nguồn : Phòng xuất nhập khẩu
Biẻu 2: Sự biến đông giữâ hai hình thức gia công tại xí nghiệp may
xuất khẩu Thanh Trì
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỉ lệ gia công mua nguyên liệu bán thành phẩmcủa xí ngiệp biến động qua từng năm, tỉ lệ gia công đơn thuần có xu hớng giảmdần, năm 2003 chiếm 95% giảm xuống còn 90% năm 2004 và 83% năm 2005
Tỉ lệ gia công đơn thuần giảm đồng nghĩa với việc tỉ lệ gia công mua nguyênliệu bán thành phẩm tăng lên, nhng tỉ lệ biến đổi giữa hai hình thức này khônglớn Trong khi đó, ta có thể thấy rõ hiệu quả của gia công đơn thuần thấp hơnnhiều so với gia công mua nguyên liệu bán thành phẩm Vì vậy trong tơng lai xínghiệp cần có những biện pháp để hoàn thiện hơn nữâ phơng thức gia công xuấtkhẩu để chuyển dần sang hình thức xuất khẩu trực tiếp
2.2.2 Mặt hàng gia công của xí nghiệp sang thị trờng Mỹ
Các sản phẩm may mặc của xí nghiệp xuất sang thị trờng Mỹ đòi hỏi chất ợng khá cao, không những phải đáp ứng những tiêu chuẩn mà còn phải phù hợpvới thị hiếu, phong tục tập quán của ngời tiêu dùng Mỹ Hiện nay, các mặt hànggia công chủ yếu của xí nghiệp xuất sang thị trờng Mỹ là : áo sơ mi, áo jacket,quần, áo phông, hàng dệt kim…
Tỉ lệ gia công đơn thuần (%)
Trang 34Bảng 6: Tình hình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ
Nguồn : phòng xuất nhập khẩu
Qua bảng trên cho thấy giá trị sản phẩm của xínghiệp xuất khẩu sang thị tr ờng Mỹ tăng rất nhanh, từ 5.250 nghìn USD năm 2003 đến năm 2004 đã lên tới8.500 nghìn USD và con số đó là 11,275 nghìn USD trong năm 2005 Trong đómặt hàng xuất khẩu chủ đạo của xí nghiệp là áo jacket (chiếm tới 42,7% ) vàcác loại quần (35,48% ) Từ năm 2003 đến năm 2005 số lợng và giá trị các sảnphẩm dệt kim và áo phông đã giảm đi hẳn Đây là những sản phẩm mang tínhchất đáp ứng nhu cầu chung của thị trờng châ phải là những sản phẩm cao cấp
-có hàm lợng kỹ thuật cao Cho nên giá trị gia công thu đợc từ những sản phẩmnày không nhiều Đặc biệt trong năm 2005, với sự nỗ lực trong việc nâng caochất lợng sản phẩm xí nghiệp đã nhận đợc một số đơn đặt hàng có số lợng tuykhông lớn nhng lại có giá trị cao nh áo vest nam và nữ, áo sơ mi, áo jacket 3lớp
Nh vậy có thể thấy rằng sản phẩm cao cấp nh áo vest, áo sơ mi của xínghiệp đang ngày càng đợc khách hàng u chuộng và đặt gia công, nhng sảnphẩm áo phông và hàng dệt kim thì lại có xu hớng giảm, nguyên nhân của tìnhtrạng này là do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng thế giới
2.2.3 Giá gia công
Hiện nay, xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì luôn áp dụng nhiều mức giálinh hoạt đối với từng khách hàng, từng mặt hàng nhng vẫn đảm bảo hoạt độngkinh doanh vẫn có lãi Ngoài những sản phẩm có giá quốc tế chung, đối vớinhững sản phẩm có tính đặc thù, xí nghiệp còn tham khảo mức giá của cácdoanh nghiệp khác nh : Công ty may 10, may Nhà Bè, Công ty may ThăngLong…Do đó, giá gia công của xí nghiệp luôn sát với thị trờng Sau đây là một
số đơn giá các mặt hàng gia công chính của xí nghiệp
Trang 35Bảng 7: Đơn giá gia công một số mặt hàng may mặc xuất khẩu sang thị
Nguồn : phòng xuất nhập khẩu
Qua bảng giá trên ta thấy Jacket và áo vest là hai mặt hàng có giá trị lớnnhất Trong đó Jacket là một trong những mặt hàng gia công chính của xínghiệp hiện nay có đơn gá từ 2,1-5,2 USD (áo Jacket 3 lớp có giá gia công từ 4-5,2 USD) Tiếp theo là áo vest-đây là mặt hàng có giá gia công cao 2,5-4 USDnhng số lợng còn hạn chế và những năm trớc do điều kiện máy móc thiết bị châcho phép nên xí nghiệp không nhận gia công mặt hàng này Chỉ đến năm 2004,sau khi đã đầu t đổi mới trang thiết bị, xí nghiệp đã nhận gia công mặt hàng áovest xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Tuy nhiên số lợng còn châ nhiều Mặt hàng
áo phông và dệt kim có số lợng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tơng đối lớn Tuynhiên tổng giá trị của chúng lại không cao do giá gia công thấp Giá gia côngcủa mặt hàng áo phông từ 0,6-1,05 USD, mặt hàng dệt kim 0,6-2,1 USD Nhvậy trong thời gian tới, xí nghiệp cần đẩy mạnh đầu t trang thiết bị để có thểnhận gia cồng những mặt hàng có giá trị lớn nh áo vest, áo sơ mi…
2.2.4 Khách hàng
Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì thực hiện việc gia công hàng may mặcxuất khẩu sang thị trờng Mỹ thông qua trung gian là các khách hàng của xínghiệp
Bảng 8: Khách hàng gia công chủ yếu của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh
Trì sang thị trờng Mỹ giai đoạn 2003 – 2005
Đơn vị tính : nghìn USD
Tên khách hàng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005TRANWAY co.ltd 412 488 452MSA-co.ltd 678 943 1.782ELEGANTEAM co.ltd 805 847 1.320