1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ kế toán Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)

77 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 387,5 KB

Nội dung

Bởi vậy, với những kiến thức đã học tại Học viện Ngân hàng và quátrình làm việc thực tế tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vợng, học viênmong muốn đợc đóng góp một phần vào quá trình hoạt

Trang 1

Tôi xin cam đoan: Bài luận văn này là công trình nghiên cứu của cánhân tôi, đợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển

và nghiên cứu tình hình thực tiễn và dới sự hớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Đình Tự.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc

ai công bố trong bất ký công trình nào khác

Trang 2

Lời cam đoan

danh mục từ viết tắt

danh mục SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

LờI Mở ĐầU 1

chơng 1: NHữNG VấN Đề Có TíNH Lý LUậN CHUNG Về Cho vay và kiểm toán hoạt động cho vay tại ngân hàng thơng mại 3

1.1 Những vấn đề có tính lý luận chung về hoạt động cho vay tại NHTM 3

1.1.1 Tổng quan về hoạt động của NHTM 3

1.1.2 Hoạt động cho vay và những rủi ro thờng gặp trong hoạt dộng cho vay 9

1.2 Kiểm toán hoạt động nghiệp vụ cho vay tại NHTM 12

1.2.1 Những vấn đề có tính ký luận chung về KTNB tại NHTM 12

1.2.2 Hoạt động kiểm toán hoạt động cho vay trong ngân hàng thơng mại 17

1.2.3 Quy trình KTNB hoạt động cho vay 19

1.2.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện qui trình kiểm toán hoạt động cho vay tại NHTM 24

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG KIểM TOáN HOạT Động cho vay tại ngân hàng vpbank 25

2.1 Khái quát chung về VPBank 25

2.1.1 Một số nét tổng quan về VPBank 25

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của VPBank 27

2.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động của VPBank từ khi thành lập đến nay 28

2.2 Thực trạng tổ chức và hoạt động KTNB tại VPBank 33

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của bộ phận KTNB - VPB 33

2.2.2 Nhiệm vụ của Phòng KTNB - VPBank 35

2.3 Thực trạng kiểm toán hoạt động cho vay tại VPBank 36

Trang 3

2.3.2 Việc thực hiện Quy trình kiểm toán hoạt động cho vay tại

VPBank 38

2.4 Đánh giá chung về thực trạng kiểm toán hoạt động cho vay tại VPBank 48

2.4.1 Các kết quả đạt đợc 48

2.5 Những tồn tại và nguyên nhân tồn tại 51

2.5.1 Về hoạt động kiểm toán hàng năm 51

Tóm tắt chơng 2 60

CHƯƠNG 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho vay tại vpbank 61

3.1 Định hớng phát triển của ngân hàng VPBank 61

3.1.1 Định hớng phát triển chung của ngân hàng VPBank 61

3.1.2 Định hớng phát triển của hoạt động KTNB tại VPBank 62

3.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho vay tại VPBank 65

3.2.1 Giải pháp về nghiệp vụ 65

3.3 Một số kiến nghị 79

3.3.1 Đối với NHNN và các cơ quan chức năng 79

3.3.2 Đối với ban lãnh đạo ngân hàng VPB 81

3.3.3 Đối với đơn vị đợc kiểm toán 82

tóm tắt chơng 3 82

Kết luận 83

Trang 5

Sơ đồ 2.1 : cơ cấu tổ chức của VPBank: 27Sơ đồ 2.2 : Mô hình tổ chức Phòng KTNB – VPBank (giai đoạn trớc 2006)

33Sơ đồ 2.3 : Mô hình tổ chức Phòng KTNB – VPBank (từ 2009 đến

2010) 34Sơ đồ 2.4 : Mô hình tổ chức Phòng KTNB – VPBank hiện nay 35

Trang 6

LờI Mở ĐầU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Việt Nam đang hoà mình vào xu thế phát triển chung của thế giới

Để hoà nhập với tiến trình đó, tất cả các ngành, các lĩnh vực đều cần có sựtiến bộ vợt bậc, phải có sự thay đổi về chất Điều này đặt cho ngành Ngânhàng - Tài chính, một ngành có vai trò quan trọng, quyết định quá trìnhphát triển của nền kinh tế, do đó yêu cầu cấp thiết là phải đổi mới và lớnmạnh không ngừng, tạo tiền đề cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế

Hiện nay, có thể thấy rằng hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu vàcũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng là hoạt động cho vay.Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả cho vay, hạn chế rủi ro thì vai trò củaKTNB cũng trở nên vô cùng quan trọng

Bởi vậy, với những kiến thức đã học tại Học viện Ngân hàng và quátrình làm việc thực tế tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vợng, học viênmong muốn đợc đóng góp một phần vào quá trình hoạt động KTNB củaNHTM nói chung và của Ngân hàng VPBank nói riêng, do đó đã chọn đề

tài: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho

vay tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank)

2 Mục đích nghiên cứu:

- Việc nghiên cứu đề tài luận văn nhằm góp phần hoàn thiện thêmnhững lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng, KTNB và cụ thể là về kiểmtoán hoạt động cho vay

- Đề tài phân tích thực trạng kiểm toán hoạt động cho vay tạiVPBank, từ đó đa ra đánh giá những mặt đợc và cha đợc của quá trình kiểmtoán cho vay tại ngân hàng này

- Trên cơ sở phân tích hai nội dung trên, đề tài sẽ đề xuất một số giảipháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện qui trình kiểm toán hoạt độngcho vay tại VPBank

3 Phơng pháp nghiên cứu:

- Luận văn sử dụng biện pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng,

đồng thời kết hợp nhiều phơng pháp khác nh: su tập, phân tích, tổng hợp,

Trang 7

chọn lọc, so sánh.

- Phân tích và hệ thống hóa

- Tiến hành khảo sát thực tế tại VPBANK

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tợng nghiên cứu: Là công tác kiểm toán cho vay tại VPBank

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động kiểm toán cho vay tạiVPBank từ năm 2008 – 2010

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung chính của đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng nh sau:

Chơng 1: Những vấn đề có tính lý luận chung về hoạt động cho

vay và kiểm toán hoạt động cho vay tại ngân hàng

Trang 8

chơng 1 NHữNG VấN Đề Có TíNH Lý LUậN CHUNG Về Cho vay và kiểm toán hoạt động cho vay

tại ngân hàng thơng mại

1.1 Những vấn đề có tính lý luận chung về hoạt động cho vay tại NHTM.

1.1.1 Tổng quan về hoạt động của NHTM.

1.1.1.1 Những vấn đề cơ bản về NHTM.

a- Khái niệm

Theo pháp lệnh về ngân hàng, thơng mại, hợp tác xã tín dụng và công

ty tài chính của Việt Nam ban hành ngày 24/05/1990 thì: “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choNHTM là tổchức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiềngửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để chovay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho

Nh vậy, NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnhvực tiền tệ Thông qua nghiệp vụ huy động vốn để cho vay, đầu t và thựchiện các nghiệp vụ tài chính khác Thông qua các nghiệp vụ NHTM đãchứng tỏ đợc sự cần thiết của hệ thống ngân hàng trong phát triển nền kinh

tế thị trờng, ngân hàng là đòn bẩy kinh tế

b- Chức năng

- Trung gian tín dụng: Chức năng trung gian tín dụng đợc xem là chức

năng quan trọng nhất của ngân hàng thơng mại Khi thực hiện chức năng trunggian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa ngời thừa vốn và ngời cónhu cầu về vốn Với chức năng này, ngân hàng thơng mại vừa đóng vai trò làngời đi vay, vừa đóng vai trò là ngời cho vay và hởng lợi nhuận là khoảnchênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi íchcho tất cả các bên tham gia: ngời gửi tiền và ngời đi vay

- Trung gian thanh toán: ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho

các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu củakhách hàng nh trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiềnhàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thubán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Các NHTM cung cấp chokhách hàng nhiều phơng tiện thanh toán tiện lợi nh séc, ủy nhiệm chi, ủynhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, Tùy theo nhu cầu,

Trang 9

khách hàng có thể chọn cho mình phơng thức thanh toán phù hợp Nhờ đó

mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặpchủ nợ, gặp ngời phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng mộtphơng thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ thểkinh tế sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán

an toàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lu thông hàng hóa, đẩynhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triểnkinh tế

- Chức năng tạo tiền: Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh

rõ bản chất của ngân NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận nh là mộtyêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp

vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chứcnăng tạo tiền cho nền kinh tế Chức năng tạo tiền đợc thực thi trên cơ sở haichức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán.Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy

động đợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại đợc khách hàng sử dụng để muahàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số d trên tài khoản tiền gửi thanhtoán của khách hàng vẫn đợc coi là một bộ phận của tiền giao dịch, đợc họ

sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Tùy theo nhu cầu, Với chức năng này, hệthống NHTM đã làm tăng tổng phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, đápứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội

c- Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM:

Theo luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 do Quốc hội banhành ngày 16/6/2010 thì hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứngthờng xuyên một số các nghiệp vụ sau đây:

- Nhận tiền gửi: là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dới hìnhthức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hànhchứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi kháctheo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngời gửi tiền theo thỏathuận

- Cấp tín dụng: là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng mộtkhoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc

có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao

Trang 10

thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.

- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: là việc cung ứng phơngtiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi,nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, th tín dụng và các dịch vụ thanh toánkhác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng

1.1.1.2- Hoạt động tín dụng của NHTM.

a) Đặc trng của tín dụng ngân hàng

Thứ nhất: Quan hệ tín dụng xuất phát từ sự tin tởng giữa ngời cho

vay và ngời đi vay

Để hình thành đợc một khoản cho vay thì ngời cho vay khi phát tiền

ra phải đảm bảo đợc chắc chắn rằng khoản tiền đó đợc sử dụng đúng mục

đích, đợc hoàn trả đúng thời gian và số tiền nh đã thỏa thuận Đồng thời

ng-ời cho vay cũng phải có niềm tin rằng khoản tiền vay của họ phải đợc đápứng đầy đủ và kịp thời

Thứ hai: Tín dụng có hoàn trả và mang tính bắt buộc.

Điều này có nghĩa là ngân hàng chỉ trao cho khách hàng quyền sửdụng chứ không phải quyền sở hữu một số tiền nhất định Sau một khoảngthời gian thỏa thuận, ngời đi vay phải hoàn trả lại toàn bộ phần vốn đã vaycủa ngân hàng nếu không có sự thỏa thuận nào khác Việc hoàn trả này cógiá trị pháp lý tuân theo các hợp đồng kinh tế đã kí kết giữa hai bên và đợcpháp luật đảm bảo thi hành

Thứ ba: Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay.

Tức là ngời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc Đó chính làkhoản tiền mà ngời vay phải bỏ ra và ngân hàng đợc hởng khi nhờng quyền

sử dụng vốn Số lãi này đợc tính toán sao cho bù đắp đợc chi phí bỏ ra cộngthêm một phần lợi nhuận cho ngân hàng

Thứ t: Hoạt động tín dụng đợc gắn liền với hệ thống lu thông tiền tệ

của một quốc gia

Thông qua hoạt động huy động vốn, có một dòng tiền vào từ nhữngngời d thừa đến ngân hàng và số tiền đó lại đợc cho vay tạo dòng tiền ra.Quá trình này làm cho tiền tệ luôn đợc lu thông trong nền kinh tế

Thứ năm: Hoạt động tín dụng đa dạng, phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Trang 11

Đó là sự đa dạng về đối tợng khách hàng ( doanh nghiệp hay cánhân, ngời Việt Nam hay ngời nớc ngoài… Tùy theo nhu cầu,), về địa điểm ( ở rất nhiều cácvùng miền khác nhau trên cả nớc), về thời hạn cho vay( ngắn, trung , dàihạn), về các sản phẩm cũng nh cách thức cho vay… Tùy theo nhu cầu, nhất là trong điều kiệnkhoa học kĩ thuật phát triển, cạnh tranh ngày càng gay gắt thì sẽ có thêm rấtnhiều sản phẩm, hình thức cho vay mới ra đời.

Cũng chính vì sự đa dạng đó đã dẫn đến rất nhiều những rủi ro tiềm

ẩn trong hoạt động cho vay nh: rủi ro thanh khoản, rủi ro mất vốn, rủi ro

đạo đức… Tùy theo nhu cầu,Những rủi ro này xuất phát từ chính bản thân ngân hàng, sự biến

động kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội và do khách hàng vay vốn mang lại.Bởi vậy, ngân hàng cần có những biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấpnhất những rủi ro có thể xảy ra

b) Vai trò của tín dụng ngân hàng

Quan hệ tín dụng xuất hiện đầu tiên từ việc mua bán chịu hàng hóa,trực tiếp giữa ngời cần vốn và ngời thiếu vốn Khi hệ thống các NHTM ra

đời đã làm cho hoạt động này trở nên đơn giản, tiết kiệm và mở rộng hơnrất nhiều Nó đóng một vai trò rất quan trọng với chính ngân hàng, kháchhàng và toàn bộ nền kinh tế quốc dân:

+ Đối với ngân hàng

Tín dụng là một hoạt động cơ bản, cốt lõi của bất kì NHTM nào, nóchiếm khoảng 70% hoạt động và mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng.Nếu chỉ dừng lại ở việc huy động vốn thì ngân hàng sẽ phải bỏ ra chi phí,không cho vay thì không có nguồn thu để trang trải cho các chi phí đầu vào( lãi suất huy động vốn và các chi phí liên quan khác) Bởi vậy, cho vay làhoạt động tạo ra lợi nhuận( chênh lệch giữa chi phí đầu vào và doanh thu

đầu ra) cho ngân hàng, làm cho tiền hoạt động và có hiệu quả

Tín dụng còn nâng cao vai trò và uy tín của ngân hàng, đảm bảo chongân hàng đứng vững trong cạnh tranh Vì hoạt động tín dụng là chiếm một

tỷ trọng lớn trong danh mục hoạt động bên tài sản có của ngân hàng Vớimột chính sách cho vay hợp lý, u việt sẽ khiến cho khách hàng biết đếnngân hàng nhiều hơn, gia tăng giá trị sử dụng các sản phẩm dịch vụ, giúpchiến thắng trong cạnh tranh

+ Đối với khách hàng vay

Trang 12

Trớc sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, năng suất lao

động đợc nâng cao giúp sản xuất ngày càng đợc mở rộng Để làm đợc điềunày thì cần một lợng vốn đủ lớn và đợc đáp ứng kịp thời Tuy nhiên, việcluân chuyển vốn trực tiếp giữa ngời thừa vốn và thiếu vốn là rất khó khăn

do có sự cách biết về thời gian và địa lý Bởi vậy mà sự ra đời của tín dụngngân hàng đã giải quyết tốt những mâu thuẫn này, góp phần thúc đẩy sảnxuất phát triển

Thêm vào đó, tín dụng ngân hàng đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợcmột cách đáng kể thời gian, chi phí tìm kiếm thông tin, chi phí giao dịch,chi phí cơ hội… Tùy theo nhu cầu, Thay bằng việc các doanh nghiệp phải tìm kiếm nhữngnguồn tiền nhàn rỗi( mà việc này là rất khó khăn bởi sự không trùng khớp

về số lợng, thời gian, địa điểm… Tùy theo nhu cầu,) thì họ chỉ cần đến ngân hàng, đa ra nhucầu hợp lý để đợc đáp ứng ngay lập tức

+ Đối với nền kinh tế

Hoạt động tín dụng huy động vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế và cho vaylại nền kinh tế, quá trình này không chỉ mang lại lợi ích cho chính bản thânngân hàng hay khách hàng giao dịch nói riêng mà còn với toàn bộ nền kinh tế

- Gia tăng hiệu quả quá trình luân chuyển vốn và đầu t:

Trong nền kinh tế thờng xuyên có một bộ phận vốn tiền tệ tạm thờinhàn rỗi đợc tách ra khỏi quá trình sản xuất của các doanh nghiệp ( tiền trảlơng cho ngời lao động cha đến hạn, tiền khấu hao TSCĐ, tiền từ các quĩ,thu nhập, lợi nhuận, vốn tạm thời nhàn rỗi trong từng giai đoạn của quátrình sản xuất ) và bộ phận tiết kiệm trong dân c cha sử dụng đến Nếu l-ợng vốn này không vận động thì sau một thời gian nhất định giá trị của nó

sẽ bị giảm sút và không sinh lời

Trong khi đó lại có một bộ phận doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn đểphục vụ quá trình sản xuất và tiêu dùng của mình Việc thiếu hụt này sẽ gây

ảnh hởng xấu đến chất lợng sản phẩm, qui mô sản xuất thậm chí là bịngừng trệ, đời sống khó khăn Tình trạng này kéo dài sẽ đẩy doanh nghiệprơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn lực, kìm hãm quá trình hiện đại hóa, mấtcơ hội và thất bại trong cạnh tranh

Nhờ có tín dụng ngân hàng đã tập trung tiền tệ nhàn rỗi để đáp ứngcho các nhu cầu vốn, làm cho đồng vốn nhàn rỗi sinh lời, hỗ trợ đầu t, sảnxuất phát triển

Trang 13

- Giúp cơ quan quản lý nhà nớc có thể kiểm soát và điều tiết thị trờng.Thông qua hoạt động huy động vốn và cho vay của ngân hàng, cơquan quản lý nhà nớc có thể nắm bắt, kiểm soát đợc lợng vốn hiện có trong

và ngoài lu thông từ đó đa ra các chính sách phù hợp nhằm đạt đợc các mụctiêu phát triển kinh tế xã hội

Khi thị trờng có những biến động thì tín dụng thông qua lãi suất vàcác điều kiện cho vay sẽ góp phần điều tiết, ổn định thị trờng Tín dụngcũng là một công cụ gián tiếp tác động đến sản xuất, kinh doanh và tiêudùng Chẳng hạn nh áp đặt mức lãi suất cao, đa ra các điều kiện tín dụngkhó khăn đối với những ngành nghề cần hạn chế và ngợc lại đối với nhữngngành nghề cần khuyến khích phát triển Từ việc tác động đến sản xuấtcũng gây ảnh hởng dây chuyền, định hớng tiêu dùng

Nh vậy, với sự kiểm soát thị trờng sẽ tạo nên sự ổn định và tính địnhhớng của thị trờng

- Góp phần thu hút đầu t:

ổn định thị trờng, tăng trởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền… Tùy theo nhu cầu,Những điều này sẽ tạo ra một môi trờng đầu t hấp dẫn cho các nhà đầu tkhông chỉ trong mà còn cả ngoài nớc

- Là nguồn thu lớn cho ngân sách thông qua thuế thu nhập và đầu t

có ủy thác của nhà nớc

1.1.2 Hoạt động cho vay và những rủi ro thờng gặp trong hoạt dộng cho vay

1.1.2.1 Về hoạt động cho vay

Theo điều 16 quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001,quyết định sửa đổi bổ sung số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 và số783/2005/QĐ -NHNN của NHNN có các phơng thức cho vay:

- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và TCTD phải làmthủ tục vay vốn cần thiết và kí các hợp đồng tín dụng

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: TCTD và khách hàng xác định và thỏathuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định

- Cho vay theo dự án đầu t: TCTD cho khách hàng vay vốn để thựchiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án

đầu t phục vụ đời sống

- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, TCTD và khách hàng xác định vàthỏa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc chia ra để trả nợ theo

Trang 14

nhiều kì hạn nợ trong kì hạn cho vay.

- Cho vay hợp vốn: Một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự ánvay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng, trong đó có một TCTD

đứng ra làm đầu mối giàn xếp phối hợp với các TCTD khác

- Cho vay theo hạn mức dự phòng: TCTD cam kết đảm bảo sẵn sàngcho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định TCTD

và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức dự phòng, mức phítrả cho hạn mức tín dụng dự phòng

- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: TCTDchấp thuận cho khách hàng sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng

để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự độnghoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của TCTD Khi cho vay phát hành và sử dụngthẻ tín dụng, TCTD và khách hàng phải tuân theo các qui định của Chính phủ

và NHNN Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: TCTD thỏa thuận bằng văn bảnchấp thuận cho khách hàng chi vợt số tiền có trên tài khoản thanh toán củakhách hàng phù hợp với các qui định của Chính phủ và NHNN Việt Nam vềhoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

- Các phơng thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp vớiqui định tại qui chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tíndụng và đặc điểm của khách hàng vay

1.1.2.2 Những rủi ro thờng gặp trong hoạt động cho vay:

Rủi ro tín dụng nói chung hay rủi ro cho vay nói riêng là rủi ro phátsinh khi một hoạt các bên tham gia hợp đồng không có khả năng thanh toáncho các bên còn lại

Thông thờng, rủi ro trong hoạt động cho vay thờng xảy ra khi kháchhàng không trả đợc nợ cho ngân hàng có thể do không có khả năng trả nợhoặc do hành vi cố ý (hay còn gọi là lừa đảo) Chung qui lại, rủi ro thờnggặp trong hoạt động cho vay gồm:

a- Rủi ro từ phía khách hàng:

Có rất nhiều các loại rủi ro liên quan dẫn đến việc khách hàng khôngthanh toán đợc gốc, lãi đối với các khoản cho vay Có thể do khách hàngkhông có khả năng trả nợ hoặc cố tình không trả nợ Cụ thể:

Trang 15

- Năng lực tài chính và trình độ quản lý của khách hàng vay yếu kém;

- Doanh nghiệp nhỏ, chính sách không phù hợp, cạnh tranh lớn.Doanh nghiệp không chống đỡ đợc với những biến đổi của thị trờng dẫn

- Qui trình cho vay không chặt chẽ và hợp lý;

- Quản lý cho vay lỏng lẻo;

- Thẩm định cho vay, thẩm định tài sảm đảm bảo sơ sài;

- Trình độ nhân viên yếu kém, thiếu kinh nghiệm, không đợc đào tạosâu, thiếu tinh thần trách nhiệm ;

- Nhân viên ngân hàng cấu kết với khách hàng ( rủi ro đạo đức);

- Các sản phẩm, chính sách cho vay không phù hợp ( rủi ro chính sách);

- Các hợp đồng cho vay, hợp đồng thế chấp TSBĐ không có hiệu lực;

- Và một vấn đề rất quan trọng là Hệ thống kiểm soát nội bộ khôngphát huy đợc hiệu quả;

c- Các loại rủi ro khác, gồm:

- Do sự thay đổi của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc

- Điều kiện kinh tế, chính trị của đất nớc không ổn định, vững mạnh

- Do các quy định, chính sách của nhà nớc và pháp luật không phù hợp

- Rủi ro liên quan đến lãi suất, dòng tiền, tỷ giá hối đoái

- Rủi ro do thiên tai, địch họa

1.2 Kiểm toán hoạt động nghiệp vụ cho vay tại NHTM

1.2.1 Những vấn đề có tính ký luận chung về KTNB tại NHTM.

1.2.1.1 Khái niệm về KTNB:

Theo các chuẩn mực hành nghề của KTNB do Viện KTNB Hoa Kỳ

ban hành: “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choKTNB là một chức năng thẩm định độc lập đợc thiết lập bên

trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chức với t cách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho.

Trang 16

Theo Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ quốc tế (IIA) “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choKTNB là một

chức năng đánh giá độc lập bên trong tổ chức, để kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức, nh là một hoạt động phục vụ tổ chức “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho

Theo Quyết định 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 của

NHNNVN nêu khái niệm “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choKTNB là hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá

một cách độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ;

đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, qui trình đã đợc thiết lập trong tổ chức tín dụng, thông qua đó đơn vị thực hiện KTNB đa ra các kiến nghị, t vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, các quy trình, quy định, góp phần đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho

Nh vậy, có thể hiểu: KTNB là một bộ phận chuyên trách, hoạt động

độc lập và khách quan đợc thành lập bên trong một tổ chức nhằm mang lạicho tổ chức sự đảm bảo về khả năng kiểm soát các hoạt động của tổ chức, tvấn cho tổ chức các giải pháp chẩn chỉnh hoạt động của mình, góp phần tạo

ra giá trị gia tăng cho tổ chức

1.2.1.2 Mục tiêu của KTNB:

Theo điều 3, quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choBanhành qui chế KTNB của tổ chức tín dụng“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho thì mục tiêu của KTNB gồm:

- Đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách,thủ tục quy trình đã đợc thiết lập trong tổ chức tín dụng

- Kiểm tra, rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quảcủa hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nhằm cải tiến và hoàn thiện hệthống kiểm tra, kiểm soát nội bộ Nhằm thực hiện mục tiêu này, đơn vị thựchiện KTNB đợc khuyến khích thực hiện hoạt động t vấn, tham gia vào quátrình xây dựng, cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộvới điều kiện không đợc vi phạm nguyên tắc độc lập, khách quan

1.2.1.3 Chức năng của KTNB:

- Chức năng kiểm tra: Là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật để xemxét, đối chiếu mức độ trung thực của các thông tin, tài liệu và tính hợp phápcủa việc thực hiện các nghiệp vụ hay lập các bản khai tài chính

- Chức năng đánh giá: Thông qua kiểm tra, KTNB thực hiện đánh giátính đúng đắn, trung thực và hợp pháp của các số liệu, thông tin tài liệu đợckiểm tra

Trang 17

- Chức năng xác nhận: Thông qua kiểm tra, đánh giá, KTNB xácnhận thực trạng của thông tin đã kiểm tra về tính đúng đắn, trung thực vàhợp pháp của các thông tin đó.

- Chức năng t vấn: Trên cơ sở những phát hiện trong quá trình kiểmtra, đánh giá, KTNB đề xuất và t vấn các giải pháp để khắc phục sai sót, cảitiến và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, giúp ngân hàng đạt đợc mụctiêu của mình

1.2.1.4 Nhiệm vụ của KTNB:

- Kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu lực, hiệu quả của hệ thốngkiểm soát nội bộ trong ngân hàng, độ tin cậy của các thông tin cần thiết trớckhi trình ký duyệt và công bố

- Kiểm tra, đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động và quản lý,

đặc biệt là sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ của NHNN, các bộ, banngành có liên quan cũng nh của HĐQT, Ban giám đốc ngân hàng

- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong việcbảo vệ tài sản, nguồn vốn của ngân hàng

- T vấn và đề xuất các giải phấp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thốngquản lý điều hành, kinh doanh của Ngân hàng

1.2.1.5 Nguyên tắc của KTNB

Để thực hiện đợc chức năng, nhiệm vụ, KTNB phải đảm bảo đợc cácnguyên tắc cơ bản sau:

Nguyên tắc độc lập: Kiểm toán viên không bị chi phối bởi các điều

kiện có ảnh hởng đến tính khách quan Những sự kiện đó cần phải đợc quản

lý ở cấp độ từng kiểm toán viên, từng cuộc kiểm toán, từng bộ phận và ởcấp độ ngân hàng Muốn vậy, bộ phận KTNB phải độc lập với các đơn vị,các bộ phận điều hành, tác nghiệp của tổ chức tín dụng; hoạt động củaKTNB phải độc lập với hoạt động điều hành, tác nghiệp của ngân hàng

Nguyên tắc khách quan: Bộ phận KTNB, kiểm toán viên nội bộ phải

đảm bảo tính khách quan, trung thực, công bằng, không định kiến khi thựchiện nhiệm vụ KTNB Tức là khi độc lập về mặt nhận thức cho phép kiểmtoán viên có thể thực hiện đợc công việc kiểm toán ở mức độ trung thực caonhất và không có bất kỳ một sự chi phối đáng kể nào ảnh hởng đến côngviệc kiểm toán

Trang 18

Nguyên tắc chuyên nghiệp: Kiểm toán viên phải là ngời có kiến thức,

trình độ và kỹ năng KTNB cần thiết, không kiêm nhiệm các cơng vị, cáccông việc chuyên môn khác của tổ chức tín dụng

Nguyên tắc liên tục: Các ngân hàng phải thiết lập đợc bộ phận KTNB

chính thức, hoạt độnglâu dài, liên tục và phù hợp với qui mô, bản chất hoạt

- Yếu tố con ngời luôn là yếu tố thay đổi và bị tác động bởi kháchquan Do đó, luôn tiềm ẩn những sai phạm không cố ý do con ngời gây ra

- Cơ chế kiểm tra, kiểm soát gắn liền với qui trình nghiệp vụ trở nênvô hiệu khi có sự cấu kết, thông đồng

- Có nhng cán bộ tha hóa biến chất, cố tình gian lận

- Có sự can thiệp của lãnh đạo

Do đó, cần phải thiết lập hệ thống KTNB chuyên trách độc lập vớiban điều hành và bộ phận thực hiện trực tiếp nghiệp vụ để khắc phục nhữnghạn chế của cơ chế kiểm tra, kiểm soát gắn liền với quy trình nghiệp vụ.Bằng việc tiếp cận hệ thống và có phơng pháp, KTNB giúp ngân hàng củamình thông qua việc đánh giá hiệu quả hệ thống quản lý rủi ro, hệ thốngkiểm soát nội bộ, sau đó đa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

Trang 19

công bằng về tất cả các vấn đề liên quan và không bị chi phối bởi các địnhkiến thiên lệch, mục tiêu quyền lợi riêng hoặc bởi bất kỳ ai khác khi đa ranhận xét, đánh giá của mình;

- Tính trách nhiệm: Kiểm toán viên nội bộ phải luôn có ý thức tráchnhiệm cao, phấn đấu học hỏi, áp dụng các kiến thức, kỹ năng và kinhnghiệm có đợc để thực hiện công việc KTNB một cách hiệu quả nhất; Bảomật - Cần tôn trọng giá trị và quyền sở hữu của thông tin nhận đợc, không

đợc tiết lộ thông tin mà không có ủy quyền hợp lệ trừ khi có nghĩa vụ tiết lộthông tin theo qui định của pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền

- Năng lực chuyên môn: Kiểm toán viên nội bộ phải có kiến thức,hiểu biết chung về pháp luật, nghiệp vụ ngân hàng và quản trị kinh doanh ;

Có bằng cử nhân các chuyên ngành phù hợp, có kiến thức đầy đủ và luôn có

ý thức cập nhật về tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực đợc giao kiểmtoán trực tiếp; Có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thôngtin; có kiến thức, kỹ năng về KTNB

1.2.2- Hoạt động kiểm toán hoạt động cho vay trong ngân hàng thơng mại

1.2.2.1- Vai trò, mục tiêu và nhiệm vụ của kiểm toán hoạt động cho vay

a- Vai trò:

Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận chủyếu cho các ngân hàng thơng mại Bởi vậy, kiểm toán cho vay mang lại nhiều ýnghĩa và có vai trò to lớn đối với các ngân hàng thơng mại Thể hiện:

- Hạn chế tối đa các rủi ro: Cho vay là hoạt động mang lại lợi nhuậnchủ yếu nhng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Bởi vậy, rất cần KTNB rà soátlại, phát hiện và ngăn ngừa một cách tối đa các rủi ro có thể gặp phải

- Giúp Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo ngân hàng có một cái nhìn kháchquan nhất về tình hình hoạt động cho vay từ đó có thể thực hiện chức năng giámsát, điều hành của mình một cách hiệu quả nhất Là cơ sở để ban lãnh đạo ngânhàng có thể đa ra các chính sách phù hợp trong từng thời kỳ

- Đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro, hệ thống kiểm soátnội bộ Phát hiện những sơ hở, yếu kém trong hoạt động từ đó đề xuất và tvấn cho Hội đồng quản trị, ban điều hành các biện pháp cải tiền hệ thốngkiểm soát nội bộ, hệ thống quản lý rủi ro Giúp cho các chốt kiểm soáttrong từng bớc của quy trình cho vay hoạt động đem lại hiệu quả cao nhất

và hạn chế tối đa rủi ro có thể gặp phải

Trang 20

- Giúp đa ra và phản ánh tình hình hoạt động cho vay một cách trungthực, rõ ràng nhất và không bị lạm dụng Là nguồn thông tin đáng tin cậycho những ngời sử dụng.

- Giúp hoàn thiện hoạt động cho vay Đồng thời nâng cao vị thế củangân hàng

b- Mục tiêu:

Mục tiêu hàng đầu của kiểm toán nói chung và kiểm toán hoạt độngcho vay nói riêng là thực hiện phòng ngừa, kịp thời phát hiện và ngăn chặnrủi ro có thể sảy ra trong cho vay

- Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ và các nguyên tắc trong cho vay

Đặc biệt là sự tuân thủ pháp luật, chính sách nội bộ, nghị quyết của Hội

đồng quản trị, Ban điều hành và của nhà nớc

- Phát hiện những sở hở, yếu kém, gian lận trong quản lý và trongquá trình thực hiện cho vay nhằm hạn chế tối đa và ngăn chặn kịp thời,tránh gây thất thoát cho ngân hàng

- T vấn và đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thốngquản lý, điều hành cũng nh quy trình thực hiện nghiệp vụ cho vay

1.2.2.2- Các nguyên tắc cơ bản trong kiểm toán hoạt động cho vay

Để thực hiện đợc chức năng và nhiệm vụ của KTNB nói chung và kiểmtoán cho vay nói riêng thì cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

+ Tính độc lập: Kiểm toán viên không bị chi phối bởi bất kỳ điềukiện nào có ảnh hởng đến tính khách quan Những sự kiện đó cần phải đợcquản lý ở cấp độ từng kiểm toán viên, từng cuộc kiểm toán, từng bộ phận vàchính ngân hàng thơng mại đó Muốn vậy, bộ phận KTNB phải độc lập vớicác đơn vị, các bộ phận điều hành, tác nghiệp liên quan đến hoạt động chovay; Hoạt động của KTNB phải độc lập với các hoạt động điều hành, tácnghiệp của hoạt động cho vay

Trang 21

+ Tính khách quan: Bộ phận KTNB, kiểm toán viên nội bộ phải đảmbảo tính khách quan, trung thực, công bằng, không định kiến khi thực hiệnnhiệm vụ kiểm toán hoạt động cho vay.

+ Tính chuyên nghiệp: Kiểm toán viên phải là ngời có kiến thức sâu,rộng trong lĩnh vực cho vay, pháp luật và các lĩnh vực khác có liên quan.Phải có trình độ và kỹ năng KTNB cần thiết, không kiêm nhiệm các cơng

vị, công việc chuyên môn khác của tổ chức tín dụng

+ Tính liên tục: Kiểm toán hoạt động cho vay phải đợc thực hiện ờng xuyên, liên tục, phù hợp với quy mô và bản chất hoạt động cho vay

th-1.2.3 Quy trình KTNB hoạt động cho vay.

Theo điều 15, quyết định 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 thì

“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choQuy trình KTNB quy định các quy trình và hớng dẫn chi tiết về phơng thc

đánh giá rủi ro, lập kế hoạch KTNB hàng năm, kế hoạch từng cuộc kiểmtoán, cách thức thực hiện công việc kiểm toán, lập và gửi báo cáo kiểmtoán, lu giữ hồ sơ, tài liệu KTNB Quy trình KTNB có thể đợc quy định tạiQuy chế nội bộ về KTNB “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho

Nh vậy, tùy theo từng lĩnh vực, từng đơn vị mà có quy trình KTNBriêng Tuy nhiên có thể tựu chung lại quy trình KTNB hoạt động cho vay tạicác ngân hàng thơng mại gồm 5 bớc cơ bản sau:

* Chuẩn bị kiểm toán;

* Thực hiện kiểm toán;

* Báo cáo kiểm toán;

* Theo dõi sau kiểm toán;

* Lu trữ báo cáo, hồ sơ, tài liệu kiểm toán

Bớc 1: Chuẩn bị kiểm toán

Đây là bớc đầu tiên, cũng là tiền đề cho mọi cuộc kiểm toán nóichung là kiểm toán hoạt động cho vay nói riêng Nhằm chuẩn bị cho mộtcuộc kiểm toán thì cần phải lập kế hoạch kiểm toán: trên cơ sở khảo sát, thuthập và đánh giá thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ, tình hình hoạt

động cho vay của các đơn vị và các thông tin cần thiết khác để lập kế hoạchkiểm toán cụ thể Có hai loại kế hoạch kiểm toán cụ thể

- Kế hoạch kiểm toán năm: Để lập đợc kế hoạch kiểm toán năm đối

Trang 22

với hoạt động cho vay hiệu quả nhất thì cần:

Đánh giá rủi ro một cách thờng xuyên Rủi ro ở đây không chỉ đợc

hiểu là các khả năng xấu (mối nguy hiểm) có thể xảy ra mà còn là khả năngtốt đẹp hoặc khả năng kết quả thực tế không giống với những gì mong đợi

Điều đó ảnh hởng đến việc thực hiện các mục tiêu của ngân hàng

Hoạt động cho vay của ngân hàng đợc đánh giá dựa trên các tiêu chí

đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có sử dụng đến trọng số

Trên cơ sở phân tích các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động cho vay.Thực hiện thiết lập các danh mục rủi ro và tiến hành cho điểm từng nhân tố

- Kế hoạch kiểm toán theo đợt:

Kế hoạch cho mỗi cuộc kiểm toán phải thống nhất với kế hoạch kiểmtoán năm đã đợc phê duyệt

Với mỗi cuộc kiểm toán cụ thể cần phải xác định đợc

Các nguồn lực cần thiết: Cần phải dự trù về thời gian, nhân sự và chi

phí cho mỗi đợt kiểm toán Thiết lập một chơng trình kiểm toán nhằm tiếtkiệm tối đa nguồn lực

Phân tích, nhận định ban đầu về hoạt động cho vay tại từng đơn vị,

từng lĩnh vực, ngành nghề cần kiểm toán, các mục tiêu cần đạt đợc để có

định hớng cụ thể trong việc thực hiện

Xây dựng chơng trình kiểm toán cụ thể đối với hoạt động cho vay: Đó

là những dự kiến chi tiết, tỷ mỷ về nội dung trình tự công việc để đạt đợc

Trang 23

những mục tiêu kiểm toán theo kế hoạch.

Bớc 2: Thực hiện kiểm toán.

Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán cụ thể đã đề ra, bộ phận KTNB sẽ tiếnhành kiểm toán trực tiếp hoạt động cho vay

Các nội dung chủ yếu cần kiểm toán đối với hoạt động cho vay bao gồm:+ Kiểm toán tổng thể cơ cấu nghiệp vụ cho vay của ngân hàng, pháthiện những rủi ro tiềm ẩn, rủi ro lũy kế

- Kiểm toán việc triển khai thực hiện chính sách cho vay về cơ cấucho vay, chính sách cho vay, chính sách khách hàng

- Kiểm toán về tốc độ tăng trởng cho vay so với cùng kỳ, đầu năm,mức độ hoàn thành kế hoạch và các nhân tố tác động

- Kiểm toán mức độ tập trung cho vay

- Kiểm toán chất lợng cho vay

- Kiểm toán việc thực hiện tỷ lệ đảm bảo an toàn cho vay

+ Kiểm toán việc tổ chức và quy trình cho vay

- Đánh giá, kiểm tra việc tổ chức, chỉ đạo điều hành hoạt động chovay có hiệu quả, khoa học không?

- Đánh giá qui trình cho vay đợc quy định bằng văn bản có hiệu quả,tối u không?

- Các qui định về quy trình nghiệp vụ cho vay có đợc tuân thủnghiêm túc trên thực tế không?

+ Kiểm toán đánh giá cho từng khoản vay cụ thể

- Kiểm tra, đánh giá cơ sở dẫn liệu của khoản vay có thật, có thuộcthẩm quyền của ngân hàng đã đợc ghi nhận và phản ánh chính xác cha?

- Đánh giá sự phù hợp của các khoản vay: Giá trị, ngành nghề, đối ợng vay, TSBĐ;

t Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng, mức độ rủi ro củamón vay;

- Đánh giá tình hình kinh tế, t cách cũng nh khả năng trả nợ củakhách hàng;

- Đánh giá mức độ chính xác của kế toán cho vay;

- Đối chiếu trực tiếp với khách hàng để có thể rút ra mặt đợc, cha đợc,

Trang 24

những vớng mắc của khách hàng để phản ánh với các cấp có thẩm quyền.

Bớc 3: Báo cáo kiểm toán

Là báo cáo chính thức, do kiểm toán viên, trởng đoàn, trởng nhómkiểm toán phát hành Gồm có ba loại báo cáo:

+ Báo cáo cho từng cuộc kiểm toán:

Sau khi kết thúc, nhóm kiểm toán viên nội bộ phải lập kịp thời báocáo kiểm toán để gửi trởng ban kiểm soát, hội đồng quản trị, ban tổng giám

đốc và sao gửi cho các đơn vị đợc kiểm toán

Nội dung chính:

- Thông tin khái quát và tóm tắt về cuụoc kiểm toán;

- Mục tiêu của cuộc kiểm toán;

+ Báo cáo kiểm toán năm:

Là báo cáo nhằm trình bày công việc kiểm toán đã hoàn thành trongnăm tài chính và đánh giá kết quả đã thực hiện với mục tiêu kiểm toán đã đ-

ợc nêu ra trong kế hoạch kiểm toán năm

Nội dung của báo cáo năm bao gồm:

- Báo cáo về công việc kiểm toán đã hoàn thành trong năm, các saiphạm đã phát hiện, những yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ và hệthống quản lý rủi ro trong lĩnh vực cho vay của ngân hàng;

- Những rủi ro trọng yếu cha đợc ngân hàng quan tâm và xử lý mộtcách đúng mức;

- Kiến nghị và việc thực hiện các kiến nghị;

- Những vấn đề quan trọng tác động hoặc ảnh hởng tới việc thực hiện

kế hoạch kiểm toán năm

+ Báo cáo kiểm toán đặc biệt:

Đây là báo cáo lập trong trờng hợp có vấn đề nổi cộm trong năm tàichính, các sai sót, gian lận cần có sự chỉ đạo, xử lý, cần khắc phục kịp thời hoặc

Trang 25

những yếu kém trong hoạt động của Ban lãnh đạo hoặc bộ phận KTNB.

Báo cáo này không cần phải thông qua lãnh đạo của đơn vị đợc kiểmtoán

Bớc 4: Theo dõi sau kiểm toán (hay đảm bảo chất lợng)

Là giai đoạn KTNB thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình thực hiệnkiến nghị của đơn vị đợc kiểm toán

- Thu thập bằng chứng về việc đơn vị đã thực hiện kiến nghị củanhóm kiểm toán, lập biên bản kiểm tra thực tế;

- Bộ phận KTNB lập báo cáo kết quả về việc thực hiện các kiến nghị

của đơn vị đợc kiểm toán.

Bớc 5: Lu trữ báo cáo, hồ sơ, tài liệu kiểm toán

1.2.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện qui trình kiểm toán hoạt động cho vay tại NHTM.

Do kiểm toán có tầm quan trọng đối với hoạt động cho vay, vấn đềcần quan tâm ở đây là thực hiện đợc vai trò và mục tiêu của KTNB nh đã

đề cập tại nội dung 1.2.2.1 ở trên, vì vậy sự cần thiết phải hoàn thiện quytrình kiểm toán hoạt động cho vay thờng là:

Thứ nhất, nhằm xây dựng đợc một chơng trình KTNB đối với hoạt

động cho vay của NHTM một cách khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả cao;

Thứ hai, để giúp phát hiện một cách nhanh chóng, chính xác từ đó đa

ra những t vấn để giúp ban lãnh đạo NH xử lý kịp thời đối với những saiphạm trong hoạt động cho vay;

Thứ ba, thông qua kết quả và kiến nghị trong hoạt động KTNB mà

lãnh đạo NH có căn cứ để hoàn thiện môi trờng đối với không chỉ hoạt

động tín dụng mà cả đối với công tác KTNB tại NH mình;

Trang 26

CHƯƠNG 2 THựC TRạNG KIểM TOáN HOạT Động

cho vay tại ngân hàng vpbank

2.1 Khái quát chung về VPBank.

2.1.1 Một số nét tổng quan về VPBank.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vợng (tiền thân là Ngân hàngTMCP các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam), tên viết tắt –VPBank đợc thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP củaThống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời gian hoạt động

là 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04/09/1993

Hội sở chính: số 08, Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

* Vốn điều lệ :

Từ khi bắt đầu thành lập, VPBank đã có số vốn điều lệ ban đầu là 20

tỷ VNĐ Sau đó, do nhu cầu phát triển theo thời gian VPBank đã nhiều lầntăng vốn điều lệ Đến tháng 8 năm 2006, vốn điều lệ VPBank đã đạt 500 tỷVNĐ Tháng 9 năm 2006 nhận đựoc sự chấp thuận của NHNN cho phépbán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lợc nớc ngoài là ngân hàng OCBC-một ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ đợc tăng lên 750

tỷ đồng Đến giữa năm 2007 vốn lệ đã đợc tăng lên là 1500 tỷ VNĐ, cuốinăm 2008 số vốn điều lệ của ngân hàng đã là 2.117,47 tỷ VNĐ Và ngày3/8/2010, NHNN Việt Nam đã có công văn số 5762/NHNN-TTGSNHthông báo ý kiến của Thống đốc NHNN về việc thay đổi mức vốn điều lệnăm 2010 của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank) Theo

đó, Thống đốc chấp thuận việc VPBank tăng vốn điều lệ từ 2.117,47 tỷVNĐ lên 4.000 tỷ VNĐ, tăng 1.883,53 tỷ đồng theo phơng án tăng vốn

điều lệ đã đợc Đại hội đồng cổ đông VPBank thông qua ngay 16/3/2010

* Mạng lới hoạt động :

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú đếnviệc mở rộng quy mô, tăng cờng mạng lới hoạt động tại các thành phố lớn.Tính đến hết năm 2010, hệ thống VPBank đã có tổng cộng hơn 150 chinhánh và phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh thành trên cả nớc, đa

Trang 27

VPBank đứng vào top 5 các ngân hàng TMCP có mạng lới giao dịch lớnnhất hiện nay Ngoài ra VPBank cũng mở thêm hai công ty trực thuộc đó làCông ty quản lý tài sản VPBank (VPBANK AMC) và công ty TNHHChứng khoán VPBank (VPBS) Tính đến hết năm 2010, VPBank có tổngtài sản đạt 57.960 tỷ đồng, nguồn vốn huy động đạt 24.433 tỷ đồng, d nợ tíndụng đạt 25.324 tỷ đồng

*Đội ngũ nhân viên :

VPBank không ngừng gia tăng số nhân viên trong thời gian qua Độingũ nhân viên của ngân hàng chủ yếu là ngời trẻ ( hơn 70% cán bộ nhânviên của VPBank có độ tuổi dới 30 ) nhiệt tình và ham học hỏi, mong muốngắn kết và phát triển cùng VPBank

Ngày 10/9/1993, khi VPBank chính thức mở cửa giao dịch tại 18B LêThánh Tông, số lợng CBNH chỉ vỏn vẹn 18 ngời Cùng với việc phát triển

và mở rộng quy mô hoạt động, số lợng nhân sự của VPBank cuãng tăng lêntơng ứng Đến cuối năm 2010 số lợng nhân viên của VPBank đã gần 3000ngời trong đó có hơn 90% có độ tuổi dới 40 và hơn 80% có trình độ đại học

và trên đại học Nhận thức đợc chất lợng đội ngũ nhân viên chính là sứcmạnh của ngân hàng Chính vì vậy, những năm vừ qua VPBank luôn quantâm nâng cao chất lợng công tác quản trị nhân sự VPBank thờng xuyên tổchức các khoá đào tạo trong và ngoài nớc nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụcho nhân viên

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của VPBank

Phỏt triển KH doanh nghiệp

KHỐI GIÁM SÁT TRUNG TÂM TIN HỌC

Tỏi thẩm định

Tài chớnh – Kế toỏn

Trung tõm Thanh toỏn

Phỏt triển ứng dụng

Trang 28

Sơ đồ 2.1: cơ cấu tổ chức của VPBank:

Trong đó chức năng của một số bộ phận chính nh sau :

- Đại hội đông cổ đông là cơ quan quản lý cao nhất của VPBank cótoàn quyền nhân danh ngân hàng quyết định mọi vấn đề liên quan đến lơiích, hoạt động và phát triển của ngân hàng

- HĐQT gồm 5 thành viên là cơ quan quản lý ngân hàng, có toànquyền nhân danh ngân hàng để quyết định thực hiện những quyền và nghĩa

vụ không thuộc thẩm quyền của đại hội đông cổ đông

- Ban kiểm soát gồm 3 thành viên là cơ quan có thẩm quyền thay mặt

đại hội đồng cổ đông ( ĐHĐCĐ ) giám sát HĐQT, Tổng Giám đốc trongquản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trớc ĐHĐCĐ trong việcthực hiện các nhiệm vụ đợc giao, cụ thể là trong kiểm tra, giám sát tính hợp

lý, hợp pháp trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; việc thựchiện các quy chế quản lý nội bộ đã đợc ban hành của Công ty; việc ghi chép

sổ và báo cáo tài chính; việc thực hiện kế toán quản trị nhằm bảo vệ lợi íchcủa Công ty và cổ đông Công ty

- Phòng KTNB: giám sát, kiểm tra KTNB hoạt động của ngân hàngnhằm đảm bảo cho các bộ phận thực hiện đúng các quy định của pháp luật,

Trang 29

các quy chế của ngành và các quy định nội bộ của VPBank, hạn chế rủi ro

và hoạt động và bảo vệ tài sản, đảm bảo tính toàn diện và tin cậy của hệthống

2.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động của VPBank từ khi thành lập đến nay

Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam(VPBANK) đợc thành lập theo giấy phép thành lập và hoạt động số0042/NH-GP ngày 12/8/1993 của Thống đốc NHNN với thời gian hoạt

động 99 năm

Theo Giấy phép số 0042/NH-GP, VPBANK đợc thực hiện các nghiệp

vụ phù hợp với chức năng hoạt động của NHTM, bao gồm một số chứcnăng chính sau:

1) Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh

tế và dân c

2) Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

3) Kinh doanh ngoại hối

4) Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác 5) Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch

vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam

Sau hơn 15 năm hoạt động, vợt qua giai đoạn khủng hoảng kéo dài(1997 - 2004) và chính thức thoát khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt vàonăm 2005, VPBank đã tích cực vơn lên khẳng định mình, bớc đầu đạt đợcnhững thành công trong việc xây dựng thơng hiệu và duy trì tốc độ pháttriển nhanh

Vốn điều lệ của VPBank khi mới thành lập là 20 tỷ đồng và đã đợctăng lên nhiều lần nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển theo thời gian Tháng8/2006, vốn điều lệ đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, sau khi VPBank nhận

đợc sự chấp thuận của NHNN về việc bán 10% cổ phần cho cổ đông chiếnlợc nớc ngoài là ngân hàng OCBC -ngân hàng bán lẻ lớn nhất Singapore,vốn điều lệ đã đợc nâng lên thành 750 tỷ đồng Con số này đạt mức 1.000

tỷ đồng vào cuối năm 2006; 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007 và 2000 tỷ

đồng tại thời điểm 31/12/2007 Trong năm 2008, Hội đồng Quản trị củaVPBank đã hoàn tất việc bán thêm cổ phần cho OCBC, nâng tỷ lệ sở hữucủa OCBC tại VPBank lên 15% và theo đó vốn điều lệ đã tăng từ 2000 tỷ

Trang 30

đồng lên 2.117,4 tỷ đồng Kết quả này phản ánh nỗ lực lớn của Hội đồng

quản trị VPBank cũng nh sự hợp tác thiện chí từ đối tác chiến lợc OCBC

Và đến cuối năm 2010, số vốn điều lệ của VPBank đã đợc tăng lên 4.000 tỷ

đồng

Ngày 12/8/2010, tại Hội sở chính, VPBank đã tổ chức buổi họp báo

ra mắt thơng hiệu mới Theo đó, Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh Việt Nam sẽ có tên gọi mới là Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thịnh Vợng, gọi tắt là Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vợng, tên viết tắt

VPBank vẫn giữ nguyên, bởi là nét đặc thù mà Ngân hàng đã xây dựng

trong nhiều năm qua

Với sự tiến bộ không ngừng và những nỗ lực của mình, VPBank đã có vị trí,

chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Từ sau khi thoát khỏi tình trạng kiểm soát đặc

biệt, VPBank phát triển liên tục và đợc ghi nhận với rất nhiều các thành tích khác

nhau nh:

2004

Huy chơng vì thế hệ trẻ Việt Nam của Liên hiệp Thanh niên Việt Nam

Bằng khen của Liên hiệp Thanh niên Việt Nam

Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc do Union Bank - Mỹ traotặng

Cúp vàng nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia

Cúp vàng Doanh nghiệp vì sự tiến bộ Xã hội và Phát triển bền vững doTổng liên đoàn Lao động Việt Nam trao tặng

Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc do Union Bank - Mỹ traotặng

Trang 31

Cúp vàng nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia

Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc do The Bank of NewYork

-Mỹ trao tặng

Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc do CitiBank - Mỹ trao tặng

Cúp vàng Doanh nghiệp vì sự tiến bộ Xã hội và Phát triển bền vững doTổng liên đoàn Lao động Việt Nam trao tặng

Cúp 50 nhà tuyển dụng hàng đầu do báo Thanh Niên và Tập đoànNavigos trao tặng

Bằng khen vì sự đóng góp cho Phong trào Khuyến học- Khuyến tài xâydựng xã hội do Trung ơng Hội khuyến học Việt Nam trao tặng

Chứng nhận Ngân hàng có chất lợng hoạt động loại A do NHNN xếp hạng

2007 Kỷ niệm chơng "Vì thế hệ trẻ" về thành tích đóng góp vào sự nghiệp

giáo dục thế hệ trẻ và xây dựng tổ chức Đoàn

Danh hiệu "Vì sự nghiệp Văn hóa Doanh nhân Việt Nam" do Trung tâmVăn hóa Doanh nhân Việt Nam trao tặng

Cúp vàng nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia

Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc do The Bank of NewYork

Bằng khen Đạt danh hiệu Tập thể tốt do Quận đoàn Hoàn Kiếm trao tặng

Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phongtrào thanh thiếu nhi do Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng

Đơn vị đạt giải phong trào xuất sắc Hội diễn ca múa nhạc kỷ niệm 60

Trang 32

n¨m ngµy th¬ng binh liÖt sü do UBND QuËn Hoµn KiÕm trao tÆng

§¬n vÞ dÉn ®Çu thi ®ua C«ng t¸c §oµn vµ Phong trµo thanh thiÕu nhikhèi s¶n xuÊt kinh doanh do BCH §oµn TNCS Hå ChÝ Minh QuËn HoµnKiÕm trao tÆng

2008

Cóp vµng nh·n hiÖu næi tiÕng Quèc gia

C«ng ty chøng kho¸n hµng ®Çu ViÖt Nam

C«ng ty cæ phÇn hµng ®Çu ViÖt Nam

Chøng nhËn Ng©n hµng thanh to¸n xuÊt s¾c do The Bank of NewYork

Trang 33

2.2 Thực trạng tổ chức và hoạt động KTNB tại VPBank.

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của bộ phận KTNB - VPBank

2.1.1.1 Giai đoạn mới thành lập cho đến trớc năm 2006

 Chỉ thực hiện chức năng kiểm soát

 Chế độ lơng, thởng phụ thuộc vào chi nhánh

2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 2007 - 2008

Từ 12/01/2007 Phòng Kiểm tra KTNB đổi tên thành Phòng KTNB,trực thuộc Ban Kiểm soát (do Đại hội đồng cổ đông bầu), giữ nguyên hệthống nhân sự tại các chi nhánh Tuy nhiên toàn bộ nhân viên trực thuộcP.KTNB HO (các chế độ lơng, thởng tính theo Hội sở)

Hạn chế: Tính độc lập của các KTV tại chi nhánh bị ảnh hởng, hiệu

quả làm việc không cao (do làm việc một mình, chịu áp lực tại đơn vị vàkhông có môi trờng để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm kiểm toán)

2.1.1.3 Bắt đầu cơ cấu lại tổ chức KTNB- năm 2009

Từ tháng 01/2009, P.KTNB rút bớt các KTV tại chi nhánh, tổ chứctập trung thành hai Khu vực: khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc và Khu vựcthuộc các tỉnh phía Nam và quản lý thống nhất tại HO

Trang 34

Sơ đồ 2.3 Mô hình tổ chức Phòng KTNB - VPBank (từ 2009 đến 2010)

 Phía Bắc: Phụ trách các chi nhánh từ Đà Nẵng trở ra

 Phía Nam: Phụ trách các chi nhánh từ Nha Trang trở vào

(Vẫn có sự giao lu giữa hai vùng miền)

Sự phát triển lớn nhất trong giai đoạn này là tính độc lập đợc đảmbảo và hiệu quả làm việc đợc phát huy tối đa

2.1.1.4 Giai đoạn cuối năm 2010 đến nay.

Để phù hợp với sự phát triển cả về quy mô lẫn phơng thức hoạt độngcủa ngân hàng trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh ngày một gia tăng,Phòng KTNB đã có kế hoạch bổ sung nhân sự và cơ cấu lại tổ chức hoạt

động trong phòng theo hớng chuyên môn hóa, nâng cao chất lợng kiểmtoán toàn diện Mô hình tổ chức hoạt động của phòng KTNB đợc thực hiện

Tổ nghiệp

vụ 1 Tổ nghiệp vụ 2 ….

Trang 35

Sơ đồ 2.4 Mô hình tổ chức Phòng KTNB VPBank hiện nay

2.2.2 Nhiệm vụ của Phòng KTNB - VPBank

2.2.2.1 Công việc hỗ trợ Kiểm toán

- Giám sát từ xa hoạt động hệ thống

- Giám sát sự tuân thủ các hạn mức chính trong hoạt động ngân hàng

- Giám sát tuân thủ các chỉ thị ban Tổng giám đốc trong từng thời kỳ

- Đầu mối trong hoạt động Thanh tra

- Tham gia Kiểm toán độc lập (Từ khâu có bút toán điều chỉnh)

- Đầu mối hoạt động phòng chống tham nhũng

- Giải quyết khiếu nại

- Theo dõi khắc phục kiểm toán, thanh tra

TRƯỞNG PHềNG

PHể PHềNG I

(Phụ trỏch mảng giỏm sỏt từ xa)

PHể PHềNG II (Phụ trỏch Kiểm toỏn PB)

NHÂN VIấN KTNB PHÍA BẮC

NHÂN VIấN KTNB PHÍA NAM

NHểM GIÁM SÁT TỪ XA (Luõn chuyển nhõn sự định kỳ)

KIỂM TOÁN CN P.BẮC

KIỂM TOÁN CN P.NAM

NHểM ĐÁNH GIÁ QUY TRèNH, QUY CHẾ

PHể PHềNG III (Phụ trỏch Kiểm toỏn PN)

Trang 36

những quy định mới cho toàn phòng.

- Đánh giá hiệu quả các đợt triển khai sản phẩm mới

2.3 Thực trạng kiểm toán hoạt động cho vay tại VPBank.

2.3.1 Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán hoạt động cho vay tại VPBank.

Việc thực hiện kiểm toán hoạt động cho vay tại VPBank đợc thựchiện gắn chặt và phụ thuộc vào các qui định, qui chế, chính sách doNHNN, VPBank và các cơ quan có thẩm quyền ban hành Gồm có:

+ Luật Các TCTD, trong đó có quy định về KS và KTNB;

+ Những quy định về KTNB do NHNN ban hành, gồm:Quy chế mẫu

về tổ chức và hoạt động kiểm ta, KTNB trong NHTM hoạt động tại VN banhành kèm theo Quyết định số 03/1998/QĐ/ NHNN ngày 31/8/1998 ; Quyết

định số 36/QĐ- NHNN và Quyết định số 37/QĐ- NHNN ngày 1/8/2006của NHNN

+ Quy chế tổ chức, hoạt động của TCTD do NHNN ban hành, gồm:Luật các TCTD theo quyết định số 47/2010/QH12 do Quốc hội ban hành

+ Những quy định có liên quan về cho vay của NHNN, gồm: Quyết

định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v:Ban hành qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng.“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho; quyết định số493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v: Ban hành qui định về phânloại nợ và trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt

động ngân hàng của TCTD ; Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày25/04/2007 sửa đổi, bổ sung QĐ 493/2005/QĐ-NHNN

+ Những quy định có liên quan về cho vay của VPBank, gồm: Quyết

định số 467-2002/QĐ-HĐQT ngày 06/06/2002 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v: Ban hành qui chế chovay của VPBank đối với khách hàng“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho; quyết định số 144 – 2005/QĐ –HĐQT ngày 21/03/2005 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v: Sửa đổi qui chế cho vay“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho và quyết định số601/2007/QĐ-HĐQT ngày 05/07/2007 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v: Sửa đổi qui chế cho vay“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho;

Trang 37

Quyết định số 02-2007/QĐ-HĐQT ngày 12/01/2007 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho V/v: Ban hành Chínhsách tín dụng“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho; Quyết định số 131 ngày13/5/2006 của Chủ tịch HĐQT “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/vban hành qui chế tổ chức và hoạt động của Ban tín dụng và Hội đồng tíndụng của VPBank“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho; quyết định số 1477/ QĐ- TGĐ ngày 22/09/2005 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v :Ban hành Quy trình kiểm tra, giám sát vốn vay của VPBank“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho; quyết định số427-2002/QĐ-HĐQT ngày 13/05/2002 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v: Ban hành qui trình nghiệp vụtín dụng của VPBank“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho v v

+ Những qui định về KTNB do VPBank ban hành, gồm: Quyết định

số 55-2009/QĐ-HĐQT ngày 12 /02 /2009 của Hội đồng quản trị VPBank

“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v Ban hành Qui chế KTNB VPBank“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho; Quyết định số HĐQT ngày 03/11/2010 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v: Ban hành qui trình KTNB“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho; QĐ số 04-2010/QĐ-HĐQT ngày 08/01/2010 “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động choV/v Ban hành bộ qui tắc đạo đức nghềnghiệp KTNB“Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho;

668/2010/QĐ-+ Các qui định về hạn mức tín dụng, TSBĐ của nhà nớc, gồm: Nghị

định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo

2.3.2 Việc thực hiện Quy trình kiểm toán hoạt động cho vay tại VPBank.

2.3.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

a) Thu thập thông tin và dữ liệu liên quan đến đơn vị đợc kiểm toán

Thu thập thông tin liên quan đến đơn vị đợc kiểm toán

 Thông tin chung về đơn vị đợc kiểm toán:

 Mô hình tổ chức hoạt động: cần xác định số lợng nhân sự quản lý,nhân viên

 Lĩnh vực hoạt động, kinh doanh;

 Nhân sự chủ chốt ổn định hay có sự thay đổi trong thời gian hiện tại

 Số liệu hoạt động tổng thể tại ngày kết thúc tháng gần nhất so vớithời điểm thu thập về d nợ cho vay, số huy động, lợi nhuận, giá trị dự phòng

Trang 38

 Thu thập, xem xét những vấn đề chính trong các báo cáo củathanh tra NHNN, của kiểm toán độc lập

 Thu thập, xem xét những vấn đề chính trong các báo cáo của KTNB

 Thông tin liên quan đến văn bản chính sách, thị trờng

 Thông tin liên quan đến các thay đổi trong quy trình, quy địnhnghiệp vụ VPBank có ảnh hởng liên quan đến hoạt động tín dụng

 Đánh giá tình hình thị trờng chung cũng nh các chính sách củaChính phủ, của NHNN, của VPBank trong các lĩnh vực liên quan và những

ảnh hởng đến hoạt động nghiệp vụ, kinh doanh của đơn vị

nợ, lãi suất cho vay, kỳ hạn cho vay, mục đích vay,

 Sao kê TSBĐ phản ánh các chỉ tiêu liên quan nh: chủ sở hữu tàisản, loại tài sản, mô tả khái quát về tài sản, ngày ký hợp đồng thế chấp vànhập kho TSBĐ, giá trị TSBĐ,

 Sao kê hoạt động tài khoản liên quan đến HTLS nếu tại đơn vị cóphát sinh khoản vay HTLS

b) Phân tích dữ liệu

Việc phân tích dữ liệu đợc thực hiện để nhìn nhận tổng thể các vấn

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w