1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNN& PTNT tỉnh Thanh Hóa

39 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNN& PTNT tỉnh Thanh Hóa

Trang 1

lời mở đầu

Trong giai đoạn hiện nay, mọi thanh phần kinh tế trong nớc đều đứng trớc

sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức kinh tế từ các nớc thành viên trong tổ chức

mà Việt Nam gia nhập Ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài xu thế đó, điềunày đòi hỏi các NHTM trong nớc phải tiến hành đổi mới về tất cả các phơng diện

từ năng lực tài chính, máy móc thiết bị, nền tảng công nghệ, đến t duy lãnh đạo

và trình độ năng lực của đội ngũ nhân viên

Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá, em nhậnthấy rằng công tác huy động vốn, đặc biệt là vốn tiền gửi tại NHNo tỉnh ThanhHoá còn gặp nhiều khó khăn, trong khi đó nhu cầu vốn cho việc phát triển kinh

tế là rất lớn Do vậy em đã lựa chọn đề tài cho luận văn của mình là: “Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cờng huy động vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá ” Với mong muốn

đóng góp một phần nhỏ bé nhằm hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiềngửi của khach hàng tại NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá

Đề tài không đi nghiên cứu toàn bộ những vấn đề có liên quan đến nghiệp

vụ huy động vốn, cũng nh kế toán huy động của các NHTM, mà nghiên cứu khíacạnh cải tạo và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá,

đồng thời đa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc mở và sử dụngtài khoản tiền gửi tại ngân hàng Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: ph-

ơng pháp tổng hợp và phân tích, phơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn,phơng pháp thông kê so sánh

Trên nền nghiên cứu đó kết cấu của báo cáo gồm 3 chơng:

Chơng I :Tổng quan về huy động vốn của NHTM thông qua việc mở

và sử dụng tài khoản tiền gửi

Chơng II: Thực trạng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá

Chơng III : Những giải pháp nhằm hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá

Chơng 1 tổng quan về huy động vốn của NHtm thông qua việc

mở và sử dụng tài khoản tiền gửi

1.1 Vai trò của vốn tiền gửi đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

1.1.1 Cơ cấu vốn huy động tiền gửi

1.1.1.1 Tiền gửi không kỳ hạn

Là loại tiền gửi mà các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào

Trờng ĐH Quản Lý & Kinh Doanh

Trang 2

ngân hàng với mục đích chính là để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt độngsản xuất, kinh doanh và tiêu dùng một cách thờng xuyên, an toàn và thuận tiệnbằng các hình thức thanh toán do ngân hàng cung cấp nh:séc,uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi, th tín dụng, thẻ thanh toán Nh vậy, các khách hàng gửi tiền vàongân hàng dới hình thức tiền gửi không kỳ hạn mục đích là sử dụng các dich vụngân hàng.

Với nội dung chi trả nh vậy, tiền gửi không kỳ hạn còn đợc gọi là tiền gửithanh toán Đặc điểm của tiền gửi không kỳ hạn là ngời gửi tiền có thể rút tiền rabất kỳ lúc nào trong phạm vi số d tài khoản Với tính chất linh hoạt của số d vàngời gửi đợc hởng các tiện ích thanh toán, nên tiền gửi thanh toán thờng không

đợc ngân hàng trả lãi hoặc đợc trả lãi nhng với lãi suất thấp và phải trả phí dịch

vụ cho ngân hàng nh: phí chuyển tiền, phí dịch vụ thanh toán bù trừ

1.1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn

Là loại tiền gửi mà ngời gửi tiền chỉ có đợc lĩnh tiền khi đáo hạn Ngời gửitiền loại này không vì mục đích thanh toán mà vì mục đích an toàn cho tài sản vàhởng lãi suất cao hơn lãi suất không kỳ hạn

Đây là nguồn vốn ổn định, vững chắc của ngân hàng nên ngân hàng apdụng nhiều kỳ hạn khác nhau (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng )cùng với đó là nhiều mức lãi suất khác nhau để thu hút khach hàng gửi tiền

Mặc dù theo quy định khách hàng chỉ đợc rút khi đến hạn nhng do áp lựccạnh tranh, nên đôi khi khách hàng vẫn có thể rút tiền trớc hạn Trờng hợp nàyngời gửi tiền không đợc hởng lãi hoặc đợc hởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn

1.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm

Là loại tiền gửi của các tầng lớp dân c trong xã hội với mục đích tích luỹgiá trị và hỡng lãi.Tiền gửi tiết kiệm đợc chia thành hai loại:

 Tiền gửi tiệt kiệm không kỳ hạn: đặc điểm của loại hình này là ngời tiền

có thể và rút tiền ra bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch nhng khách hàng không

đ-ợc hởng dịch vụ thanh toán

Ngời gửi tiệt kiệm lần đầu làm thủ tục đăng ký mẫu chữ ký và nhận đợmột quyển sổ tiết kiệm không kỳ hạn Những lần gửi tiếp theo hoặc rút tiền đ ơcthực hiện ngay trên sổ gửi lần đàu,không phải lập sổ mới

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Ngời gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn chỉ đợc rút tiền một lần khi đáo hạn.Trong trờng hợp ngời gửi tiền có nhu cầu rút tiền trớc thời gian đáo hạn thì tuỳtừng ngân hàng mà khách hàng có thể đợc hoặc không đợc hởng lãi suất không

kỳ hạn cho thời gian thực gửi Tiết kiệm có kỳ hạn ngoài mục đích hởng lãi suấtcao hơn lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn còn nhằm mục đích dài hạn khác nhau

Trang 3

nh mua sắm tài sản, xây dựng nhà ở trong tơng lai.

Mỗi lần gửi tiền ngời gửi tiền đợc nhận một sổ tiết kiệm có kỳ hạn Nếumuốn gửi tiếp thì đợc coi nh gửi lần đầu và đợc nhận một sổ mới

1.1.2 Vai trò của vốn tiền gửi đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

Tiền gửi là nguồn vốn kinh doanh quan trong nhất và điều kiện tiên quyếtcho sự tồn tại và phát triển của bất cứ ngân hàng nào Đây cũng là khoản mụcduy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp phân biệt ngân hàng với các loại hìnhdoanh nghiệp khác Tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho vay và do đó nó lànguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển trong ngân hàng

 Vốn tiền gửi chi phối toàn bộ hoạt động và quyết định việc thực hiệncác chức năng của NHTM.Nếu không có vốn tiền gửi quy mô hoạt động củangân hàng có thể bị bó hẹp, chức năng của ngân hàng sẽ không đợc phát huy vàquan trọng hơn nữa điều đó có thể dẫn đến sự đổ vỡ của ngân hàng Điều này đòihỏi ngân hàng buộc phải đi huy động bằng cách phát hành giấy tờ có giá với lãisuất cao hoặc đi vay trên thị trờng tiền tệ mới có thể đáp ứng nhu cầu vốn củakhách hàng, từ đó mà làm gia tăng chi phí kinh doanh của ngân hàng giảm mụctiêu lợi nhuận của ngân hàng

 Vốn tiền gửi quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín củangân hàng trên thị trờng Đảm bảo khẳ năng tyhanh toán là điều kiện tiên quyết

để giữ vững uy tín của ngân hàng-yếu tố cơ bản quyết định tới sự thành cônghay thất bại của mỗi ngân hàng

 Vốn huy động tiền gửi quyết định đợc khả năng cạnh tranh của ngânhàng trên các phơng diện: giá cả, khối lợng vốn có thể đáp ứng, sự hiện đại củacông nghệ Khi quyết định lựa chọn ngân hàng nào để thực hiện giao dich,khách hàng thờng căn cứ vào mức giá cả mà ngân hàng đó đa ra, sự đa dạng củacác dich vụ mà ngân hàng có thể cung cấp, nền tảng công nghệ có hiện đạikhông, mạng lới của ngân hàng đó nh thế nào

1.2 Khái quát về tài khoản tiền gửi

1.2.1 Hệ thống tài khoản kế toán của NHTM

1.2.1.1 Khái niệm về hệ thống tài khoản kế toán của NHTM

Hệ thống tài khoản kế toán NHTM là một tập hợp các tài khoản kế toán

mà NHTM phải sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản-nguồn vốn và sự vận độngcủa chúng trong quá trình hoạt động kinh doanh

1.2.1.2 Đặc điểm hệ thống kế toán của NHTM

Hệ thống tài khoản kế toán nói chung,hệ thống tài khoản kế toán NHTM nóiriêng là một trong những căn cứ pháp lý và chuẩn mực để tổ chức công tác kế toán tại

đơn vị ngân hàng, là sự phản ánh mối quan hệ kinh tế pháp lý giữa ngân hàng vàTrờng ĐH Quản Lý & Kinh Doanh

Trang 4

khách hàng về hoạt động tiền tệ tín dụng thanh toán.

1.2.1.3 Phơng pháp mã hoá hệ thống tài khoản kế toán của NHTM

Hệ thống tài khoản kế toán của NHTM đợc mã hoá theo nhiều cấp bậc và

đợc bố trí theo trình tự: loại, tài khoản tổng hợp, tài khoản phân tích, ký hiệu tiềntệ

 Loại: bao gồm các tài khoản có cùng nội dung kinh tế nhng khác nhau

về tính chất của tài khoản Cụ thể hệ thống hoá của NHTM đợc phân thành 9 loại

Loại 8: Chi phíLoại 9: Tài khoản ngoại bảng

 Tài khoản tổng hợp: Tài khoản tổng hợp nội bảng đợc phân thành 5 cấp

 Tài khoản tổng hợp cấp 1: Là tài khoản dùng để chi tiết hoá các tàikhoản câp 1, đợc mã hoá bằng hai chữ số trong đó số đầu bên phải là ký hiệuloại, số thứ hai tiếp theo bên trái từ 0 đến 9 là ký hiệu tài khoản cấp 1 và mỗi loạikhông quá 10 tài khoản cấp 1

 Tài khoản tổng hợp cấp 2: Đợc dùng để chi tiết hoá tài khoản tổng hợpcấp 1 Mỗi tài khoản tổng hợp cấp 2 gồm ba chữ số, trong đó 2 chữ số đầu là kýhiệu tài khoản cấp 1, số hiệu thứ ba là số hiệu của tài khoản cấp 2

 Tài khoản cấp 4 và cấp 5: Đối với laọi tài khoản này NHNN cho phépcác TCTD đợc cụ thể hoá cho phù hợp với nội dung hoạt động của riêng tổ chức

ấy NHNN chỉ thống nhất các tài khoản tổng hợp cấp 1 ,2, 3

 Tài khoản chi tiết: Gồm hai bộ phận là tài khoản tổng hợp và tiểu khoản

đứng sau tài khoản tổng hợp, ký hiệu tiền tệ và cách nhau bằng một dấu chấm.Cách mã hoá đợc thể hiện nh sau:

 Nếu là tài khoản tổng hợp có dới 10 tiểu khoản thì tiểu khoản đợc mãhoá từ 1 đến 9

 Nếu trong tài khoản tổng hợp có dới 100 tiểu khoản thì tiểu khoản đợcmã hoá từ 01 đến 99

 Ký hiệu tiền tệ: Từng loại ngoại tệ đợc mã hoá bằng hai chữ số bắt đầu

từ 01 đến 99, ký hiệu ngoại tệ đợc ghi vào bên phải của tài khoản tổng hợp và

Trang 5

tr-ớc tiểu khoản.

1.2.2 Các loại tài khoản tiền gửi

1.2.2.1 Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn

Là tài khoản phản ánh số tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng, cũng nhquá trình sử dụng số tiền đó của khách hàng chủ yếu cho mục đích thanh toán

Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn còn đợc gọi là tiền gửi thanh toán

 Kết cấu của tài khoản tiền gửi không kỳ hạn nh sau:

Bên có: Số tiền khách hàng gửi vào

Bên nợ: Số tiền khách hàng rút ra

D có: Số tiền khách hàng đang gửi tại ngân hàng

 Kế toán phát sinh tăng số d tài khoản tiền gửi không kỳ hạn

Khách hàng có thể trực tiếp đến ngân hàng để nộp tiền mặt vào tài khoảnhoặc đối tác của khách hàng đến nộp vào tài khoản của khách hàng thông quacác phơng thức nh: chuyển khoản, thanh toán liên hàng, thanh toán bù trừ lúcnày kế toán tiến hành hạch toán nh sau:

Nợ: TK tiền mặt hoặc TK tiền gửi của ngời chi trả nếu cùng ngân hàng(chuyển khoản) hoặc TK thanh toán bù trừ

Có: TK tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng

 Kế toán phát sinh giảm (chi tiền từ tài khoản)

Việc giảm số d của TK tiền gửi không kỳ hạn có thể do khách hàng rúttiền mặt,thanh toán chuyển khoản thông qua các hình thức không dùng tiền mặt

nh séc, uỷ nhiệm chi Khi kế toán nhận đợc chứng từ thanh toán của khách hàng

sẽ tién hành kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ, nếu đúng sẽ tiến hànhhạch toán:

Nợ: TK tiền gửi của khách hàng

Có: TK tiền mặt hoặc TK tiền gửi của ngời thụ hởng hoặc TK thanh toánqua lại giữa các ngân hàng

 Tính và hạch toán lãi cho tài khoản:

Do tính chất của loại tài khoản này là số d thờng xuyên biến động từngngày,nên lãi đợc tính theo phơng pháp tích số d

Tiền lãi = Tổng tích số  Lãi suất

Trong đó: Tổng tich số = (số d  số ngày tồn tại số d đó)i

Lãi suất = Lãi suất tháng/30 ngày

Việc tính lãi cho tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thờng vào cuối tháng,sốlãi tính đợc nhập vào trong tài khoản đồng thờilàm tăng số d có của tài khoảnkhách hàng

Đối với tài khoản tiền gửi không kỳ hạn,không cần phải tiến hành tríchTrờng ĐH Quản Lý & Kinh Doanh

Trang 6

lãi cộng dồn dự trả Việc tính lãi sẽ đợc hạch toán vào tài khoản chi phí trả lãitiền gửi Kế toán sẽ hạch toán trã lãi cho khách hàng nh sau:

Nợ: TK chi phí trả lãi tiền gửi(801): tiền lãi

Có: TK tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng:Tiền lãi

1.2.2.2 Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền gửi có kỳ hạn mà khách hàng gửitại ngân hàng

Đối tợng chính mở tài khoản này vẫn là các doanh nghiệp và các tổ chứckinh tế, nhng họ đã đa ra đợc kế hoạch trong việc thu chi tài chính Vì thế đây là

số d tơng đối ổn định Ngân hàng có thể sử dụng tồn khoản lớn vào kinh doanh

 Kết cấu của tài khoản tiền gửi có kỳ hạn cũng tơng tự nh tài khoản tiềngửi không kỳ hạn

Bên có: Số tiền khách hàng gửi vào

Bên nợ: Số tiền khách hàng rút ra

D có: Số tiền khách hàng đang gửi tại ngân hàng

 Tính và hạch toán lãi cho tài khoản:

Do số d trong tài khoản là ổn định nên tiền lãi của tài khoản đợc tính theo

công thức: Tiền lãi = Số d  Lãi suất

Trong đó: Số d là tổng số tiền hiện có trên tài khoản của khách hàng

Lãi suất là mức lãi suất có kỳ hạn trong một tháng

Hàng tháng kế toán phải tính theo công thức trên,đồng thời tiến hành hạch

toán số lãi trên vào tài khoản “lãi cộng dồn dự trả ,” cụ thể kế toán hạch toán nhsau:

Nợ: TK chi phí trả lãi tiền gửi(801): Tiền lãi

Có: TK lãi cộng dồn dự trả(437): Tiền lãi

Khi đến hạn kế toán sẽ tiến hành chi trả cho khách hàng

Nợ: TK lãi công dồn dự trả: Tổng tiền lãi

Có: TK tiền mặt/tiền gửi của khách hàng :Tổng tiền lãi

1.2.2.3 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm

* Tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn: Chủ tài khoản có thể rút tiền ra bất

cứ khi nào mà không phải báo trớc nhng khác với tài khoản tiền gửi không kỳhạn, khách hàng không đợc hởng các dịch vụ thanh toán, do đó số d ít biến động.Chính vì vậy, ngân hàng thờng phải trả lãi cao hơn so với tiền gửi thanh toán

* Tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Đối tợng mở tài khoản loại nàyphần lớn thuộc về cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu tích luỹ Có thể nói đây là TK

có số d ít biến động nhất trong các loại TK tiền gửi Vì thế nó trở thành nguồnvốn chủ yếu để ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, đặc biệt là các

Trang 7

nghiệp vụ tín dụng

1.2.3 Thủ tục mở và sử dụng tài khoản tiền gửi

Việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tuân thủ theo quyết

định số 1284/2002/QĐ-NHNN.Theo quyết định này thì cơ chế mở và sử dụng tài

khoản tiền guẻi của khách hàng đợc tiến hành cụ thể nh sau:

1.2.3.1 Thủ tục mở tài khoản tiền gửi của khách hàng

 Hồ sơ mở tài khoản tiền gửi bao gồm các giấy tờ chính sau:

 Giấy đề nghị mở tài khoản

Trên giấy đề nghị tài khoản bao gồm các yếu tố sau:

+Họ tên, địa chỉ của chủ tài khoản thuộc đối tợng ngời c trú hay không ctrú

+Số, ngày, tháng,năm và nơi cấp chứng minh nhân dân, chứng minh quân

đội hoặc hộ chiếu (nếu còn thời hạn) của chủ tài khoản

+Tên đăng ký, địa chỉ giao dịch ( Nếu khách hàng là tổ chức kinh tế)+Mẫu chữ ký của chủ tài khoản sẽ sử dụng trên các chứng từ giao dich vớingân hàng và ngời đựoc uỷ quyền thay

+ Mẫu dấu, chữ ký ( khác hàng là tổ chức kinh tế) của kế toán trởng hoặcngời phụ trách kế toán và những ngời này đợc uỷ quyền ký thay Một ngời không

đợc đồng thời đăng ký chữ ký trong vai trò của chủ tài khoản, ngời có trách

nhiệm ký trên các chứng từ giao dịch với ngân hàng hoặc ngời đợc uỷ quyền.

+ Mẫu dấu ( Nếu khách hàng là tổ chức kinh tế), mẩu chữ ký( Nếu kháchhàng là cá nhân) sẽ sử dụng trên các chứng từ giao dịch với ngân hàng

Giấy đề nghị mở trài khoản không có hiệu lực trong trờng hợp: Không cóbằng chứng chứng minh các yếu tố kê khai trong Giấy đề nghị mở tài khoản làkhông dụng sự thật; hoặc khách hàng không thuộc đối tợng mở tài khoản tạingân hàng

 Nếu khách hàng là cá nhân thì Các giấy tờ chng minh t cách của chủ tàikhoản hoặc ngời đại diện, ngời giám hộ hợp pháp của ngời cha thành viên,ngờimất năng lực hành vi dân sự, ngời hạn chế năng lực hành vi dân sự nh chứngminh th nhân dân, sổ hộ khẩu

 Nếu khách hàng là tổ chức kinh tế thì các giấy tờ chứng minh việc tổ

ch-c đợch-c thành lập theo quy định ch-của pháp luật nh:

+ Bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp đã đợc công chứng nhà nớcxác nhận

+ Biên bản họp hội đồng thành viên nếu công ty mở tài khoản là công ty

cổ phần

+ Điều lệ doanh nghiệp

Trờng ĐH Quản Lý & Kinh Doanh

Trang 8

+ Quyết định bổ nhiệm kế toán trởng của doanh nghiệp

+ Bản đăng ký mẫu dấu, mẫu chữ ký để giao dịch với ngân hàng nơi mởtài khoản Mẫu dấu: dùng làm mẫu chữ ký tại ngân hàng phải là dấu đỏ do cơquan chủ quản cấp trên quy định và dăng ký tại cơ quan công an

 Các giấy tờ chứng minh t cách đại diện hợp pháp của chủ tài khoản + Bản sao quyết định bổ nhiệm thủ trởng đơn vị hoặc (giám đốc)

+ Chữ lý của chủ tài khoản và những ngời đợc uỷ quyền ký thay chủ tìakhoản trên các giấy tờ thanh toán với ngân hàng

 Thủ tục mở tài khoản:

Khi khách hàng là tổ chức kinh tế có nhu cầu mở tài khoản tiền gửi tạingân hàng sẽ đến ngân hàng để đợc hớng dẫn các loại giấy tờ cần thiết.Sau khikhách hàng hoàn thành đầy đủ bộ hồ sơ pháp lý nh yêu cầu, kế toán sẽ tiến hànhkiểm tra bộ hồ sơ đó Nếu hoàn toàn chính xác kế toán sẽ tiến hành mở tài khoảncho khách hàng Tài khoản của khách hàng đợc phép hoạt động kể từ ngày đợcgiám đốc ngân hàng ký duyệt

1.2.3.2 Sử dụng tài khoản tiền gửi

 Sau khi khách hàng đã thực hiện mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thìcoi nh trách nhiệm quản lý tà sản cho khách hàng thuộc về ngân hàng Về phíangân hàng, sau khi tài khoản đã đợc mở, cũng có nghĩa là nghiệp vụ phát sinhliên quan đến tài khoản đó phải đợc ghi chép, phản ánh một cách cụ thể, chínhviệc đa ra những quy định cụ thể tài khoản tiền gửi đợc sử dụng là hết sức cầnthiết

Về phía khách hàng có quyền và nghĩa vụ sau:

 Chủ tài khoản có quyền sử dụng số d trên tài khoản thông qua các lệnhthanh toán hợp pháp, hợp lệ Chủ tài khoản đợc ngân hàng nơi mở tài khoản tạomọi điều kiện để sử dụng tài khoản của mình theo cách hiệu quả và an toàn nhất

 Đợc lựa chọn và sử dụng các dịch vụ thanh toán do ngân hàng cung cấpphù hợp với yêu cầu, khả năng và quy định của pháp luật

 Đợc uỷ quyền cho ngời khác sử dụng tài khoản theo quy định

 Đợc yêu cầu ngân hàng nơi mở tài khoản thực hiện các lệnh thanh toánphát sinh hợp pháp, hợp lệ trong phạm vi số d có và hạn mức thấu chi (nếu đợcphép)

 Đợc yêu cầu cung cấp các thông tin về những giao dịch thanh toán và số

d trên tài khoản của mình

 Đợc yêu cầu ngân hàng nơi mở tài khoản đóng,phong toả hoặc thay đổicách thức sử dụng tài khoản khi cần thiết

 Đợc hởng lãi suất cho số tiền trên tài khoản theo mức lãi suất do ngân

Trang 9

hàng quy định tuỳ theo đặc điểm của tài khoản,số d tài khoản và phù hợp với cơchế quản lý lãi suất của NHNN ban hành trong từng thời kỳ.

 Trách nhiệm của chủ tài khoản

 Khi thực hiện giao dịch với ngân hàng phải sử dụng những giấy tờ thanhtoán, phơng tiện thanh toán theo mẫu in sẵn do ngân hàng nhợng bán Lập giấy

tờ thanh toán phải đúng quy định và hớng dẫn của ngân hàng

 Tự tổ chức hạch toán, theo dõi số d trên tài khoản, đối chiếu với giấybáo nợ, giấy báo có hoặc giấy báo số d tài khoản do ngân hàng nơi mở tài khoảngửi đến

 Chịu trách nhiệm về những sao sót hay hành vi lợi dụng, lừa đảo khi sửdụng dịch vụ thanh toán qua tài khoản do lỗi của mình

 Tuân thủ các hớng dẫn của ngân hàng nơi mở tài khoản về việc lập cáclệnh thanh toán và sử dụng phơng tiện thanh toán, thực hiện giao dịch thanh toánqua tài khoản

 Thông báo kịp thời với ngân hàng mở tài khoản khi phát hiện thấy saisót,nhầm lẫn trên tài khoản của mình hoặc tài khoản của mình bị lợi dụng

 Không đợc cho thuê, cho mợn tài khoản, hoặc sử dụng tài khoản củamình cho các giao dịch thanh toán với những khoản tiền đã có bằng chứng vềnguồn gốc bất hợp pháp

 Quyền của ngân hàng

 Đợc chủ động trích tài khoản của khách hàng trong các trờng hợp sau:

+ Các tài khoản nợ đến hạn, quá hạn, các tài khoản lãi, chi phí hợp lệ khácphát sinh trong quá trình quản lý tài khoản và cung ứng các dịch vụ thanh toántheo quy định

+ Các nghĩa vụ thanh toán theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền buộc chủ tài khoản phải thanh toán

+ Các trờng hợp khác theo thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng

 Có quyền từ chối thực hiện các lệnh thanh toán trong các trờng hợp sau:

+ Khách hàng không thực hiện đầy đủ các yêu cầu về thủ tục thanhtoán;lệnh thanh toán không hợp lệ, không khớp đúng giữa các yếu tố đã đăng kýhoặc không phù hợp với các thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng

+Khách hàng không có đủ số d trên tài khoản đảm bảo cho việc thực hiện cáclệnh thanh toán nếu không có thoả thuận thấu chi trớc với ngân hàng

 Đợc quyền phong toả, đóng, chuyển đổi hoặc tất toán số d tài khoảntheo quy định

 Trách nhiệm của ngân hàng

Trờng ĐH Quản Lý & Kinh Doanh

Trang 10

 Hớng dẫn khách hàng thực hiện đúng các quy địng có liên quan về việclập hồ sơ mở tài khoản, lập chứng từ giao dịch và các quy định có liên quantrong việc sử dụng tài khoản Ngân hàng có trách nhiệm phát hiện và điều chỉnhkịp thời các tài khoản mở sai hoặc sử dụng cha chính xác.

 Thực hiện đầy đủ, kịp thời các lệnh thanh toán,các yêu cầu sử dụng tàikhoản của khách hàng phù hợp với quy định hoặc thoả thuận giữa ngân hàng vàkhách hàng

 Thực hiện hạch toán theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở cácchứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ nhấn đợc

 Gửi kịp thời, đầy đủ Giấy báo nợ, Giấy báo có, Bản sao sổ tài khoản,Giấy báo số d tài khoản theo yêu cầu của ngời sử dụng tài khoản

 Bảo mật các thông tin liên quan đến tài khoản và giao dịch trên tàikhoản của khách hàng theo quy định Bảo quản, lu trữ hồ sơ mở tài khoản và cácchứng từ giao dịch qua tài khoản theo đúng cách thức và thời hạn do thống đốcNHNN quy định

 Niêm yết công khai các quy định về mở và sử dụng tài khoản Chịutrách nhiệm về những thiệt hại, vi phạm,lọi dụng trên tài khoản của khách hàng

đến các vấn đè nh:thủ tục mở tài khoản nh thế nào, ngân hàng có những yêu cầugì, tính an toàn của tài sản mà họ gửi ở ngân hàng và những lợi ích mà họ có đợc

từ các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Nh vậy, để quyết định việc mở tài khoản

ở ngân hàng nào khách hàng sẽ quan tâm đến việc quản lý tài khoản của ngânhàng đó ra sao,số dịch vụ mà ngân hàng ấy cung cấp và tiện ích của các dịch vụ

ấy cung cấp và sự tiện ích của các dịch vụ ấy

Khi ngân hàng tin học hoá đợc hoạt động mở và sử dụng tài khoản tiềngửi khách hàng sẽ đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng Lợi ích lớn nhất mà việctin học hoá hoạt động của hệ thống ngân hàng là tập trung hoá đợc tài khoản khicông nghệ cha phát triển và việc ứng dụng công nghệ trong hoạt động ngân hàngcòn hạn chế Khi tài khoản của khách hàng đợc quản lý phân tán thì khách hàng

và tài khoản của họ thờng đợc quản lý riêng biệt tại các chi nhánh; theo đó khách

Trang 11

hàng chỉ có thể thực hiện đựơc giao dịch với ngân hàng tại 1 điểm (tại chi nhánhnơi mở tài khoản);mỗi chi nhánh ngân hàng phải quản lý và sử dụng một tàikhoản vốn riêng biệt để phục vụ cho nhu cầu thanh toán trên địa bàn đó Nh vậy

sẽ rất khó khăn cho khách hàng khi mở tài khoản tại chi nhánh ngân hàng nàynếu muốn giao dịch ở chi nhánh khác(kể cả cùng hệ thống với ngân hàng nơi mởtài khoản) bằng tài khoản của mình thì không thể thực hiện đợc, nếu muốn sửdụng các dịch vụ tài khoản tại chi nhánh khác họ sẽ mở thêm một tài khoản nữa

ở chi nhánh đó để giao dịch, điều này gây lãng phí về thời gian và tiền bạc củakhách hàng

1.3.2 Tác động của một số nhân tố khác tới việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại các NHTM

1.3.2.1 Tác động của nhân tố khách quan

Thứ nhất, ảnh hởng của môi trờng pháp luật Kinh doanh ngân hàng là

một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật và các cơ quanchức năng của chính phủ Hoạt động của các ngân hàng hiện nay thờng đợc điềuchỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật

Thứ hai, ảnh hỏng của môi truờng văn hoá xã hội Hành vi của khách

hàng về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng bị chi phối khánhiều bởi yếu tố văn hoá Trình độ văn hoá, tiêu dùng và thói quen của ngời dân

sẽ ảnh hởng lớn tới hành vi tiêu dùng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

Thứ ba, ảnh hởng của yếu tố thu nhập Do mặt bằng thu nhập của nơc ta

còn thấp, GDP bình quân đàu ngời cha đến 500USD nên thu nhập của ngời dânchỉ đủ để trang trải cuộc sống hàng ngày, dẫn đến tích kuỹ còn thấp Vì vậy nhucầu về mở các loại tài khoản tại ngân hàng để sử dụng vào mục đích tích luỹ, sửdụng dịch vụ thanh toán của ngân hàng là rất ít

1.3.2.2 Tác động của nhân tố chủ quan

Thứ nhất, do quan điểm của lãnh đạo ngân hàng Các lãnh đạo ngân hàng

cho rằng việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng còn hạn chế,nên không hcútrọng đầu t vào công nghệ hiện đại Nhng thc tế khách hàng đã phát sinh nhu cầunên cũng hạn chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng Hoặc ngânhàng có những quy định rờm rà phức tạp cũng có những ảnh hởng nhất định

Thứ hai, do trình độ của đội ngũ nhân viên trong ngân hàng Khi nhân

viên trong ngân hàng không hiểu rõ về sản phẩm và dịch vụ do mình cung ứng.Dẫn đến khi giải thích cho khách hàng lam cho khách hàng không hiểu đợc hết tiện íchcủa sản phẩm nên họ sẽ không sử dụng sản phẩm của ngân hàng

Trờng ĐH Quản Lý & Kinh Doanh

Trang 12

Chơng 2 Thực trạng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại

NHNO&PTNT thanh hoá

2.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố Thanh Hoá

2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội

Thành phố Thanh Hoá là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Thanh Hoá-là trungtâm văn hoá, chính trị kinh tế của một tỉnh đông dân thứ hai cả nớc(sau thànhphố Hồ Chí Minh) -là thành phố địa đầu của khu vực Bắc miền Trung,với diệntích tự nhiên gần 100 km2, dân số hơn 200 ngàn ngời, mật độ 2110 ngời/km2, có

đờng quốc lộ 1A chạy dọc hơn 10km qua trung tâm thành phố

Là một đô thị tỉnh lỵ, Thành phố Thanh Hoá là nơi tập trung các cơ quanchính trị-kinh tế đầu não của tỉnh lỵ, lại có thế mạnh nằm trên trục đờng giaothông Bắc-Nam gần biển, có sông, dân c tập trung đông đúc Trình độ dânsinh,dân trí phát triển cao hơn nhiều so với mặt banừng chung toàn tỉnh Tốc độphát triển trong những năm gần đây của thành phố khá cao và tơng đối ổn địnhvới mức tăng trởng GDP bình quân năm trên dới 10%, GDP đầu ngời cuối năm

2004 lên tới 450 USD Cơ cấu kinh tế trên địa bàn có sự chuyển biến tích cực Tỷtrọng ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 38,6%, nông nghiệp chiếm 27,7%,dịch vụ chiếm 33,7%

Đến nay Thành phố có hai khu công nghiệp đã và đang hình thành ở phíaBắc và phía Nam thành phố với hàng chục nhà máy xí nghiệp đã đi vào sản xuấtkinh doanh Kinh tế phát triển, số doanh nghiệp tăng, thu nhập dân c tăng, do đó

đầu của NHNo&PTNT Việt Nam) đợc thành lập ngày 26/03/1988, tiếp sau đó tạiquyết định số 31/NĐ - QĐ ngày 18/05/1988 của Tổng Giám đốc NHNN ViệtNam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam ) các chi nhánh thành viên (nay gọi làchi nhánh cấp I), trong đó có chi nhánh NH phát triển nông nghiệp Thanh Hoá đ-

ợc thành lập: kế thừa toàn bộ tài sản Có, tài sản Nợ và biên chế lao động từNHNN bàn giao sang; sau đó từ năm 1997 đến nay gọi là NHNo&PTNT tỉnh

Trang 13

Ban lãnh đạo gồm 01 Giám đốc và 04 phó Giám đốc với chức năng lãnh

đạo điều hành mọi hoạt động của hệ thống NHNo&PTNT toàn tỉnh và 8 phòngchức năng, nghiệp vụ theo mô hình kéo dài chỉ đạo điều hành từ NHNo tỉnh đếncác chi nhánh trực thuộc gồm: Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo, Phòng Kinh tế–Kế hoạch, Phòng Tín dụng và Nguồn vốn, Phòng Kế toán – ngân quỹ,PhòngKiểm tra-Kiểm toán nội bộ, Phòng Vi tính, Phòng Hành chính- Quản trị

Cùng với mạng lới kinh doanh trực tiếp của NHNo&PTNT trên địa bànThành phố Thanh Hoá bao gồm: 01 phòng Kinh doanh hội sở, 06 chi nhánh NHcấp 3 trực thuộc Hội sở Các chi nhánh NH trên địa bàn Thành phố ngoài nhiệm

vụ hoạt động kinh doanh nh các NH nông nghẹp huyện,thị xã còn có tráchnhiệm nặng nề là tích cực huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trên địabàn Thành phố để chuyển tải cho các chi nhánh thuộc khu vực nông thôn chovay để tăng trởng tín dụng,đáp ứng nhu cầu vốn SXKD cho các thành phần kinh

tế để phục vụ cho chơng trình phát triển nông nghiệp - nông thôn.Sơ đồ cơ cấu tổchức của Hội sở NHNo&PTNT Thanh Hoá nh sau:

Trờng ĐH Quản Lý & Kinh Doanh

Phòng Kinh Tế – Kế

hoạchPhòng tổ chức CB và đào

tạo

Trang 14

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Hội sở NHNo&PTNT Thanh Hoá

Công việc cụ thể và nhiệm vụ của các phòng ban nh sau:

 Giám đốc

Giám đốc NHNo tỉnh phụ trách chung hoạt động kinh doanh của ngânhàng, thờng xuyên chỉ đạo, hớng dẫn chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra việc triển khaithực hiện công việc của các Phó giám đốc và việc phối hợp thực hiện giữa cácPhó giám đốc về các nhiệm vụ đợc giao

 Các Phó giám đốc

Phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, trực tiếp phụ trách một sốlĩnh vực nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc và giải quyết các công việc

đột xuất do Giám đốc giao Khi giải quyết công việc đợc phân công, Phó giám

đốc nhân danh Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Giám đốc về kếtquả công việc đó.Trong phạm vi công việc đợc phân công, Phó giám đốc cótrách nhiệm: tổ chức chỉ đạo các phòng ban, đơn vị trực thuộc thực hiện cácnhiệm vụ đợc phân công theo chơng trình công tác của phòng ban do mình phụtrách,đồng thời thông tin cho các Trởng phòng về cơ chế, chính sách và tinh thầnchỉ đạo của Giám đốc

 Phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo

Xây dựng các quy định về lối làm việc, mối quan hệ với các chi nhánhtrực thuộc, với các tổ chức Đảng và Đoàn thể.Đề xuất mở rộng màng lới kinhdoanh trên địa bàn trên cơ sở có ý kiến tham khảo của phòng Kinh tế Kế hoạch

và các NHNo cơ sở Đễ xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đếncác chi nhánh trực thuộc theo quy chế khoán tài chính

 Phòng Kinh tế- Kế hoạch

Thực hiện nghiên cứu các chiến lợc kinh doanh nh: chiến lợc khách hàng,chiến lợc huy động vốn, các phơng án, mô hình đầu t nhằm mở rộng nâng caochất lợng và hiệu quả tín dụng Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung và dài hạntheo định hớng của NHNo Việt Nam và mục tiêu, định hớng của Giám đốcNHNo Tỉnh Thực hiện cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn trên phạm vi toàn tỉnh,

điều hoà, cân đối vốn kinh doanh giữa các chi nhánh NHNo cơ sở

Trang 15

trong việc quy định và hớng dẫn thực hiện cơ chế lãi suất huy động vốn và chovay đối với khách hàng, xây dựng các chỉ tiêu khoán tài chính đến các NHNo cơ

sở Chỉ đạo, hớng dẫn các chi nhánh NHNo cơ sở trong việc thực hiện chế độhạch toán kế toán, thanh toán, ngân quỹ và các quy định về chế độ tài chính

 Phòng Kiểm tra Kiểm toán nội bộ

Kiểm tra công tác điều hành tại Hội sở và các cơ sở trực thuộc, kiểm tragiám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của phápluật và NHNo Việt Nam Giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN vềviệc đảm bảo an toàn trong hopạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.Kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán, việc tuânthủ các nguyên tắc, chế độ tài chính, kế toán theo quy định của Nhà nớc và củangành ngân hàng Báo cáo giám đốc kết quả kiểm tra và đề suất biện pháp xử lý,khắc phục khuyết điểm tồn tại

 Phòng vi tính

Tiến hành triển khai việc ứng dụng công nghệ tin học đối với các mặtnghiệp vụ tại NHNo Thanh Hoá Tổ chức tập huấn, hớng dẫn, hỗ trợ các chinhánh NHNo cơ sở thực hiện các quy trình và quy định về lĩnh vực công nghệthông tin đã đợc ban hành

Tổ chức quản lý thiết bị, phần mềm, mạng, cơ sở dữ liệu tại NHNo tỉnh vàcác NHNo cơ sở Tổ chức vận hành thông suốt hệ thống thông tin, xử lý nghiệp

vụ hạch toán kế toán, thống kê, thanh toán,điện báo

 Phòng Tín dụng Nguồn vốn

Xây dựng kế hoạch tín dụng quý, năm đối với đối tợng khách hàng trựctiếp có quan hệ tín dụng Thẩm định và đề suất cho vay các dự án tín dụng củakhách hàng trực tiếp quan hệ trong phạm vi quyền phán quyết của giám đốcNHNo tỉnh Thẩm định và hoàn thiện hồ sơ trình NHNo Việt Nam phê duyệt các

dự án thuộc các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu t của Chính phủ, các tổ chức vàcá nhân trong nớc và quốc tế

 Phòng kinh doanh Hội sở và các chi nhánh ngân hàng trực thuộc

Thực hiện việc kinh doanh tiền tệ tín dụng theo nhiệm vụ mà giám đốcNHNo tỉnh giao

2.2.2.Kết quả hoạt động và kinh doanh tại Hội sở NHNo Thanh Hoá.

2.2.2.1 Công tác nguồn vốn

Trong giai đoạn hiện nay các NHTM đang cạnh tranh nhau hết sức gay gắttrong hoạt động kinh doanh bao gồm cả huy động vốn, cho vay và thực hiện cácdịch vụ NHNo&PTNT Thanh Hoá hoạt động trên địa bàn gồm có 2 NHTMquốc doanh lớn là Ngân hàng đầu t,Ngân hàng Công thơng; một chi nhánh củaTrờng ĐH Quản Lý & Kinh Doanh

Trang 16

Ngân hàng thơng mại Cổ phần là Ngân hàng thợng mại Cổ phần Bắc á; và mộtquỹ tín dụng Nhân dân, do vậy mà hoạt động ngân hàng trên địa bàn là hết sứcsôi động Nguồn vốn huy động của Hội sở NHNo Thanh Hoá đợc thể hiện quabảng sau:

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Hội sở NHNo Thanh Hoá

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Hội sở NHNo Thanh Hoá 2004

Qua bảng 1 ta thấy rằng tổng nguồn vốn huy động của Hội sở đến31/12/2004 đạt 734.621 triệu đồng, trong khi đó tổng nguồn vốn huy động đến31/12/2003 chỉ đạt 577.32 triệu đồng Nh vậy, tổng nguồn vốn huy động năm

2004 tăng 157.301 triệu đồng tơng đơng với tốc độ tăng là 27.25%, đây là mộtkết quả rất khả quan trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong đó, năm

2004 tổng nguồn vốn huy động nội tệ đạt 577.581 triệu đồng tăng so với cùng kỳnăm 2003 là 64.623 triệu đồng, tơng đơng với tốc độ tăng 13.11% Nguồn vốnhuy động nội tệ có tốc độ tăng cao nh vậy là do nguồn vốn tăng lên ở tất của cácthành phần của tiền gửi dân c, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của cácTCTD

Trong sự tăng lên của nguồn vốn huy động nội tệ ta thấy răng nổi bật lên

là sự tăng của tiền gửi dân c; tiền gửi dân c vào năm 2003 chỉ đạt 115.579 triệu

đồng, nhng đến 2004 thì nguồn tiền gửi này lên tới 150.253 triệu đồng, tăng36.674 triệu đồng tơng đơng với tốc độ tăng là 30% Nguồn vốn tiền gửi dân ctăng với tốc độ lớn nh vây đó là do trong năm 2004 NHNo&PTNT Thanh Hoá có

Trang 17

triển khai chơng trình tiết kiệm dự thởng với lãi suất cao và giải thởng đối vớikhách hàng trúng giải đặc biệt là một chiếc xe máy Jupiter, ngoài ra còn một sốgiải thởng có giá trị khác Vào đầu quý 4 NHNo&PTNT Việt Nam còn triển khaichơng trình tiết kiệm tặng quà chào mừng giải bóng đá agribank cup, sau đó làhình thức tiết kiệm dự thởng (gửi tiền trúng vàng) theo hình thức quay số dự th-ởng; với giải đặc biệt là 100 cây vàng 3 chữ A Với những khách hàng gửi tiềnvới số tiền lớn sẽ đựơc tặng tiền hoặc vàng tơng ứng với từng mức gửi Ngoài ra,lãi suất của hình thức này cũng rất cao Do vậy mà đã thu hút đợc ngời dân đemtiền đến ngân hàng để gửi nhằm hởng lãi suất cao

Góp phần không nhỏ trong sự tăng lên của nguồn vốn huy động nội tệ tạiHội sở còn có thể nói tới nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội và nguồntiền gửi của các TCTD Tiền gửi của các tổ chức KTXH tăng 20% (+21.122 triệu

đồng) Có sự tăng lên nh vậy là do ngân hàng có hoạt động thanh toán phát triển,

đội ngũ kế toán giao dịch có trình độ, NHNo có mạng lới chi nhánh rộng nênthu hút đợc các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng đến với ngân hàng

Cùng với xu hớng tăng lên của nguồn vốn huy động nội tệ, nguồn vốn huy

động ngoại tệ cũng tăng khá mạnh Nguồn vốn huy động ngoại tệ năm 2003 là84.362 triệu đồng thì đến năm 2004 tăng lên tới 177.041 triệu đồng tăng 92.679triệu đồng; tơng ứng với tốc độ tăng là 109.86% Sở dĩ có tốc độ tăng lớn nh vậy

là do lợng kiều hối chuyển về tỉnh trong năm 2004 rất mạnh thông qua các hìnhthức nh: điện chuyển tiền, WESTERN UNION Đây là một nguồn vốn rất quantrọng với ngân hàng

2.2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Hội sở NHNo Thanh Hoá cũng nh các chi nhánh NHTM khác trên địa bàn

đều hoạt động dựa trên nguyên tắc đi vay để cho vay Vì vậy, để hoạt động kinhdoanh đem lại hiệu quả thì ngân hàng không những chú trọng đến công tác huy

động vốn mà còn phải dặc biệt quan tâm đến việc sử dụng vốn Việc sử dụng vốncủa Hội sở NHNo Thanh Hoá đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại Hội sở NHNo Thanh Hoá

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền Tỷ trọng

(%)

Tuyệt đối

Tơng đối (%)

Trờng ĐH Quản Lý & Kinh Doanh

Trang 18

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Hội sở NHNo Thanh Hoá 2004

Thông qua bảng số liệu ta thấy rằng tổng d nợ của Hội sở năm 2003 đạt499.834 triệu đồng, năm 2004 đạt 605.95 triệu đồng tăng 21.23% (+106.112triệu đồng) Trong năm có sự gia tăng lớn nh vậy là do có sự gia tăng d nợ nội tệtrong các khu vực, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ gia đình, hợp tác xã.Trong đó tốc độ tăng trởng tín dụng khu vực ngoài quốc doanh là lớn nhất năm

2004 tăng so với năm 2003 là 5.49% (+140.845 triệu đồng), ngoài ra cho vaykhu vực hộ gia đình cũng tăng 2.237 triệu đồng tơng đơng với tốc độ tăng13.14%

Đối với d nợ ngoại tệ tăng 3.510 triệu đồng, tơng đơng với tốc độ tăng là12.14% Trong đó có sự gia tăng rất đáng kể ở khu vực doanh nghiệp quốcdoanh Năm 2002 từ việc cha thâm nhập đợc vào khu vực này thì năm 2003 d nợngoại tệ khu vực ngoài quốc doanh đạt 7.857 triệu đồng Đến năm 2004 đã tănglên đến 32.426 triệu đồng quy đổi

2.3 Thực trạng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại Hội sở NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá

2.3.1 Thực trạng về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại Hội sở NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá

Hội sở NHNo Thanh Hoá là một chi nhánh NHNo trực thuộc NHNo tỉnhThanh Hoá, cũng với chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, nênviệc thu hút nguồn vốn huy động cũng là nhiệm vụ hàng đầu,trong đó huy động vốntiền gửi của khách hàng đợc Hội sở rất quan tâm Qua quá trình đợc thực tế nghiêncứu thông qua việc thực tập tại Hội sở NHNo Thanh Hoá việc huy động vốn tiền gửicủa ngân hàng thông qua các loại tài khoản tiền gửi đợc phân thành:tiền gửi không kỳhạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm

Để tiện cho việc nghiên cứu, trong phạm vi của bài em xin đề cập tới cácloại tiền gửi của khách hàng phân theo tiêu thức kỳ hạn của các loại tiền gửi, cụthể bao gồm:

Trang 19

 Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn

 Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn

 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm

2.3.1.1 Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn

Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại Hội sở NHNo Thanh Hoá là loại tàikhoản đợc mở cho cả các Tổ chức kinh tế-xã hội và cả các cá nhân Các tổ chứckinh tế-xã hội chủ yếu là các doanh nghiệp,là nhóm khách hàng quan trọng củangân hàng và chiếm tỷ trọng lớn tài khoản tiền gửi không kỳ hạn trong ngânhàng Các tổ chức kinh tế mở tài khoản tại ngân hàng không nhằm mục đích h-ởng lãi, mà để sử dụng các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt trongthanh toán do ngân hàng cung cáap nhằm giúp việc thanh toán đợc diễn ra nhanhchóng, an toàn và tiết kiệm đợc chi phí thanh toán Số trên tài khoản tiền gửikhông kỳ hạn của các doanh nghiệp thờng là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trongthời gian rất ngắn

Đối với các cá nhân họ mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàngcũng không nhằm mục đích hởng lãi,các khách hàng cá nhân mở tài khoản nàytại ngân hàng để thanh toán lơng, sử dụng một số phơng tiện thanh toán nh séc,thẻ thanh toán, chuyển tiền bằng tài khoản phục vụ cho chi tiêu và nhu cầuthanh toán hàng ngày nh:mua sắm tại cửa hàng, siêu thị,thanh toán các hoá đơn

điện,nớc,phí bảo hiểm đồng thời sử dụng một số sản phẩm hiện đại mà ngânhàng cung cấp nh: Home Banking,Internet Banking,Telephone Banking

 Về thủ tục mở tài khoản:

 Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế NHNo Thanh Hoá yêu cầu cần cócác loại giấy tờ sau:

Với loại hình doanh nghiệp nhà nớc:

+ Bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp đã đợc cơ quan công chứngxác nhận

+ Điều lệ doanh nghiệp kềm theo quyết định phê duyệt

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

+ Quyết định bổ nhiệm Giám đốc,Kế toán trởng

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng – Học viện Ngân hàng – NXB Thống kê 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: NXBThống kê 2002
3. Giáo trình Marketing Ngân hàng – Học viện Ngân hàng 4. Luật các Tổ chức tín dụng – NXB Chính trị quốc gia 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia 1998
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 của Hội sở NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá Khác
7. Quyết định số 1284/2002/QĐ - NHNN về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi Khác
8. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2002, 2003 9. Tạp chí Tin học Ngân hàng các số năm 2003 10. Thị trờng Tài chính tiền tệ các số năm 2003, 2004 11. Thời báo Ngân hàng các số năm 2003, 2004 Khác
12. Văn bản hớng dẫn mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của NHNo&PTNT Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Hội sở NHNo&PTNT Thanh Hoá - Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNN& PTNT tỉnh Thanh Hóa
Sơ đồ 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Hội sở NHNo&PTNT Thanh Hoá (Trang 17)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Hội sở NHNo Thanh Hoá - Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNN& PTNT tỉnh Thanh Hóa
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của Hội sở NHNo Thanh Hoá (Trang 20)
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại Hội sở NHNo Thanh Hoá - Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNN& PTNT tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn tại Hội sở NHNo Thanh Hoá (Trang 22)
Bảng 3 : Số d tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NHNo Thanh Hoá - Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNN& PTNT tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 Số d tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NHNo Thanh Hoá (Trang 28)
Bảng 5 : Số d tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại NHNo Thanh Hoá - Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNN& PTNT tỉnh Thanh Hóa
Bảng 5 Số d tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại NHNo Thanh Hoá (Trang 31)
Bảng 6: Số lợng tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại Hội sở NHNo Thanh Hoá - Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNN& PTNT tỉnh Thanh Hóa
Bảng 6 Số lợng tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại Hội sở NHNo Thanh Hoá (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w