MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ

12 473 2
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành thì việc xác định hình thức lỗi cũng chỉ có ý nghĩa trong một số trường hợp nhất định. Trong một số trường hợp, lỗi vô ý là một trong những điều kiện cần để được xem xét giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Còn mọi trường hợp gây thiệt hại do lỗi cố ý thì luôn phải chịu trách nhiệm bồi thường “toàn bộ”[1]. Theo như phân tích tại chương I, các quốc gia trên thế giới xem việc phân loại lỗi có ý nghĩa rất quan trọng, ví dụ như pháp luật của Đức cho phép Toà án có quyền xem xét để giảm mức bồi thường thiệt hại trong trường hợp vi phạm được xác định là do lỗi vô ý nhẹ. Theo pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành của Việt Nam, việc phân loại lỗi đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thực sự có nhiều ý nghĩa và không ảnh hưởng đến bất cứ yếu tố nào trong toàn bộ cơ chế bồi thường thiệt hại. Một hành vi xâm phạm dù là do lỗi vô ý, cố ý hay không có lỗi đều phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại thực tế gây ra. Điều này có lẽ xuất phát từ quan điểm pháp lý của Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại là chủ trương khôi phục các quan hệ dân sự bị phá vỡ chứ không nhằm mục đích trừng phạt. Tuy nhiên, từ kinh nghiệm của các nước và thực tiễn tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt nam hiện nay, có thể thấy, việc phân hoá trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo mức độ lỗi cũng như tính nghiêm trọng trong hành vi vi phạm là điều cần thiết phải tính đến một mặt nhằm nâng cao ý thức pháp luật của người dân, mặt khác, đảm bảo tốt hơn tính hiệu quả, công bằng trong quá trình áp dụng và thực thi pháp luật.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vấn đề phân loại lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật sở hữu trí tuệ Theo pháp luật dân Việt Nam hành việc xác định hình thức lỗi có ý nghĩa số trường hợp định Trong số trường hợp, lỗi vô ý điều kiện cần để xem xét giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Còn trường hợp gây thiệt hại lỗi cố ý ln phải chịu trách nhiệm bồi thường “tồn bộ”[1] Theo phân tích chương I, quốc gia giới xem việc phân loại lỗi có ý nghĩa quan trọng, ví dụ pháp luật Đức cho phép Toà án có quyền xem xét để giảm mức bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm xác định lỗi vô ý nhẹ Theo pháp luật sở hữu trí tuệ hành Việt Nam, việc phân loại lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thực có nhiều ý nghĩa khơng ảnh hưởng đến yếu tố toàn chế bồi thường thiệt hại Một hành vi xâm phạm dù lỗi vô ý, cố ý hay lỗi phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực tế gây Điều có lẽ xuất phát từ quan điểm pháp lý Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ trương khôi phục quan hệ dân bị phá vỡ khơng nhằm mục đích trừng phạt Tuy nhiên, từ kinh nghiệm nước thực tiễn tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt nam nay, thấy, việc phân hố trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo mức độ lỗi tính nghiêm trọng hành vi vi phạm điều cần thiết phải tính đến mặt nhằm nâng cao ý thức pháp luật người dân, mặt khác, đảm bảo tốt tính hiệu quả, cơng q trình áp dụng thực thi pháp luật Ngồi ra, góc độ loại trừ trách nhiệm, thiết nghĩ, pháp luật Việt nam cần tính đến khả loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường hợp rõ ràng cho thấy người có hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng có điều kiện để biết biết hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ người bán lẻ Điển hình trường hợp tình trạng thực tế Việt nam người bán lẻ vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện để nhận biết khơng có đủ kiến thức hiểu biết để phân biệt hàng thật hàng vi phạm đặc biệt mà tính chất hàng giả lại sản xuất, thực cách tinh vi khó nhận biết Vì vậy, khơng có sở để người biết vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, chí thân họ đơi trở thành nạn nhân hành vi vi phạm thực người khác Tuy nhiên, người có hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ mặt khách quan trường hợp phải có trách nhiệm chứng minh vơ lỗi để miễn trừ trách nhiệm Về hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Hiện nay, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mang tính trực tiếp mà chưa quy định hành vi gián tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho chủ sở hữu quyền hành vi vi phạm pháp luật Chính thế, khả áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gián tiếp làm xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ chưa đề cập đến Trong đó, thực tế nước Việt Nam tồn nhiều hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho chủ sở hữu quyền Vì vậy, nhà làm luật Việt Nam cần nghiên cứu nhằm bổ sung thêm quy định số hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc quy định hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi vi phạm pháp luật mặt giúp cho việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hiệu hơn, bước đẩy lùi tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, mặt khác, giúp người ý thức rõ vấn đề tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ Qua nghiên cứu tham khảo quy định pháp luật số nước tiên tiến, thấy, pháp luật Việt Nam nên bổ sung hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau vào quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể: (i) xúi giục người khác xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; (ii) gián tiếp tham gia vào hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; (iii) trợ giúp cho người khác thực hành vi xâm phạm nhãn hiệu; (iv) bán hàng hoá cho người khác biết có lý để biết người mua sử dụng hàng hố vào việc trực tiếp xâm phạm nhãn hiệu Ngồi ra, trình bày Chương II đề tài, nước Pháp, Mỹ, Nhật, việc quy định hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hành vi trực tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, pháp luật nước cịn có phân biệt rõ ràng quy định biện pháp xử lý tương xứng hành vi trực tiếp hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể: - Theo pháp Luật Sáng chế Mỹ, hành vi sau bị coi hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: (i) xúi giục vi phạm; (ii) gián tiếp tham gia vào hành vi xâm phạm (hành vi chào bán, bán, nhập phương tiện, công cụ, thiết bị sử dụng chủ yếu để tạo ra, sử dụng chủ yếu sáng chế bảo hộ); (iii) nhập vào Mỹ, bán, chào bán sử dụng Mỹ sản phẩm làm quy trình bảo hộ theo độc quyền sáng chế Mỹ; (iv) hành vi sản xuất cung cấp phận sáng chế bảo hộ để lắp ráp nước - Luật Lanham Mỹ quy định “một người phải chịu trách nhiệm liên đới/ thay (vicariously) cho hành vi xâm phạm nhãn hiệu người khác trợ giúp cho việc vi phạm” Một người phải chịu trách nhiệm “nếu bán hàng hoá cho người khác biết có lý để biết người mua sử dụng hàng hố vào việc trực tiếp vi phạm nhãn hiệu người khác” - Bộ Luật Sở hữu trí tuệ Pháp quy định rõ Điều 163-4 hành vi bị coi vi phạm gián tiếp, bao gồm “việc giao hay cung cấp cho người khơng có quyền sử dụng sáng chế phương tiện liên quan đến yếu tố bản, chủ yếu để thực sáng chế bảo hộ mà khơng có đồng ý chủ sở hữu, người biết bối cảnh hiển nhiên phải biết phương tiện có đủ khả nhằm vào việc sử dụng sáng chế bảo hộ.” - Điều 101 Luật Sáng chế Nhật Bản quy định hành vi bị coi vi phạm gián tiếp (được gọi “kansetsu-shingai”) bao gồm: hành vi sản xuất, sử dụng, bán, cho thuê nhập chào bán, chào cho thuê, hoạt động kinh doanh, vật mà sử dụng để sản xuất sáng chế tạo quy trình bảo hộ Có thể thấy, quy định hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng tạo sở pháp lý bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ mà cịn góp phần giải mặt lý luận mối quan hệ nhân hành vi xâm phạm vấn đề thiệt hại ảnh hưởng lớn đến trình xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp liên đới nhiều chủ thể vi phạm, đó, có chủ thể thực hành vi xâm phạm gián tiếp số chủ thể khác thực hành vi xâm phạm trực tiếp Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên đưa yêu cầu không lạm dụng thủ tục thực thi quyền Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 dường quy định việc bồi thường thiệt hại (gồm phí luật sư) áp dụng cho nguyên đơn chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, trường hợp bị đơn thắng kiện bị thiệt hại hành vi khởi kiện ngun đơn liệu có hưởng quyền bồi thường thiệt hại thực tế hay không? Về nguyên tắc, bên thắng kiện dù nguyên đơn hay bị đơn xem xét để bồi thường thiệt hại bên gây cho mình, đặc biệt phí th luật sư Như thế, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa có ghi nhận cách rõ ràng, cụ thể thống quyền bồi thường bị đơn trường hợp thắng kiện thiệt hại vật chất uy tín phí luật sư thích hợp Đây có lẽ sơ suất nhà làm luật tâm vào việc bảo hộ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu quyền mà bỏ qua quyền lợi bị đơn trường hợp khơng có hành vi xâm phạm lại bị khiếu kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần thiết phải có quy định rõ ràng theo hướng “trong trường hợp bên đưa yêu cầu thực biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khơng và/hoặc lạm dụng thủ tục thực thi bảo vệ quyền làm thiệt hại đến quyền lợi người khác phải trả cho bên bị áp dụng biện pháp bị hạn chế cách sai trái bồi thường tương xứng với thiệt hại phải gánh chịu, thiệt hại phải bao gồm chi phí liên quan chi phí đại diện, phí luật sư mức hợp lý” Quy định đảm bảo cơng bằng, khách quan bình đẳng quyền nghĩa vụ bên quan hệ tố tụng đáp ứng yêu cầu nguyên tắc quốc tế Cụ thể: - Mục F, Điều 12, Chương Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ yêu cầu bên tham gia hiệp định phải đảm bảo để: “buộc bên tham gia vụ kiện, mà theo yêu cầu bên biện pháp thực thi áp dụng bên lạm dụng thủ tục thực thi, phải bồi thường thoả đáng cho bên bị cưỡng chế bị ngăn cản cách sai trái, thiệt hại mà bên phải chịu lạm dụng gây phải trả chi phí bên bị thiệt hại đó, bao gồm chi phí hợp lý thuê luật sư.” - Điều 48 Hiệp định TRIPs quy định ngun tắc cơng bằng, bình đẳng đương vụ kiện, đồng thời, tránh lạm dụng thiếu trách nhiệm từ phía chủ sở hữu quyền, theo đó: “Các quan xét xử phải có quyền lệnh buộc bên đưa yêu cầu thực biện pháp chế tài lạm dụng thủ tục thực thi phải trả cho bên bị áp dụng biện pháp bị hạn chế cách sai trái khoản bồi thường tương xứng với thiệt hại lạm dụng gây chi phí, bao gồm chi phí đại diện thích hợp” Về việc xác định thiệt hại vào phí chuyển giao li-xăng Theo Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại vật chất cho có quyền u cầu Tồ án định mức bồi thường theo "giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm thực hiện” Trong trường hợp xác định thiệt hại theo này, câu hỏi đặt liệu thiệt hại thực tế khác như: chi phí cần thiết để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại hay tổn thất hội kinh doanh có xác định để bồi thường bên cạnh phí chuyển giao li-xăng hợp lý hay không? Nếu theo nội dung quy định Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ đương nhiên thiệt hại vật chất không xác định để bồi thường trường hợp thiệt hại tính sở phí li-xăng Điều dường khơng hợp lý không đảm bảo quyền lợi người bị xâm hại theo nguyên tắc bồi thường toàn Nghiên cứu pháp luật nước nguyên tắc xác định thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho thấy, thơng thường thiệt hại xác định dựa trên: lợi nhuận bị chủ sở hữu quyền lợi nhuận bất hợp pháp thu người vi phạm phí li-xăng hợp lý Bên cạnh thiệt hại này, người thắng kiện bồi thường thiệt hại thực tế khác như: chi phí tố tụng, chi phí đăng cải chính, phí luật sư (nếu có) Điều có nghĩa phí chuyển giao li-xăng thông thường áp dụng để xác định thiệt hại để thay cho lợi nhuận, thu nhập bị nguyên đơn trường hợp thiệt hại khó để xác định, lợi nhuận thu bị đơn khơng thể thay toàn thiệt hại thực tế nguyên đơn, đồng thời, loại trừ trách nhiệm bồi thường người xâm phạm thiệt hại thực tế phát sinh người bị xâm phạm chi phí tố tụng, chi phí luật sư, chi phí để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại tổn thất tài sản Vì vậy, hợp lý xác định thiệt hại theo Điểm b, khoản Điều 205 quy định sau: Tổng thiệt hại vật chất tính tiền cộng với khoản phí chuyển giao lixăng hợp lý tương ứng với hành vi xâm phạm bị đơn thực 5 Bồi thường chi phí hợp lý để thuê luật sư, người đại diện Theo quy định khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ ngồi khoản bồi thường khác, “chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tồ án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để thuê luật sư” Tuy nhiên, thực tế vụ giải tranh chấp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt nam, số lượng Tồ án phán buộc bên có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải bồi thường chi phí th luật sư khơng nhiều Hơn nữa, số trường hợp mà Tồ án buộc bên vi phạm phải bồi thường chi phí thuê luật sư mức phí luật sư ấn định lại q thấp khơng phù hợp với chi phí luật sư thực tế mà bên bị thiệt hại bỏ để th luật sư Chính vậy, Tồ án nhân dân tối cao cần phải có hướng dẫn cụ thể vấn đề buộc bên có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để th luật sư Hướng dẫn phải quán triệt quan điểm bên bị vi phạm có thuê luật sư/người đại diện sở hữu trí tuệ tổ chức cá nhân khác thực dịch vụ pháp lý để tư vấn, theo đuổi thủ tục tố tụng/thủ tục hành để bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm Tồ án phải buộc bên vi phạm phải tốn chi phí hợp lý để th luật sư/người đại diện Toà án nhân dân tối cao cần phải hướng dẫn rõ ràng chi phí hợp lý để th luật sư, cần phải xem xét thích đáng đến mức phí luật sư mà bên thoả thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý Về việc bồi thường tổn thất tài sản tổn thất hội kinh doanh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định “tổn thất tài sản” thiệt hại cần bồi thường; đồng thời quy định trách nhiệm bồi thường “tổn thất hội kinh doanh” chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ bị vi phạm Khái niệm “tổn thất tài sản” hiểu “mức độ giảm sút bị giá trị tính thành tiền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ” Còn “tổn thất hội kinh doanh” theo hướng dẫn Điều 18 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP hiểu “thiệt hại giá trị tính thành tiền khoản thu nhập người bị thiệt hại có thực việc khai thác trực tiếp gián tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thực tế khơng có khoản thu nhập hành vi xâm phạm gây ra” Thực ra, học thuyết chung bồi thường thiệt hại cho phép thiệt hại chưa xảy chắn xảy xem xét bồi thường chắn thực tế Trong đó, hội kinh doanh coi thiệt hại Tuy nhiên, thấy, bồi thường trùng xuất phát từ thực tế giá trị tài sản sở hữu trí tuệ bị hay bị giảm sút nguyên nhân đương nhiên hội kinh doanh bị giảm sút mức độ tương ứng hay nói hơn, giá trị tài sản trí tuệ thường phản ánh định lượng dựa hội kinh doanh mà mang lại hay khả sinh lợi tài sản tương lai Mối liên hệ hữu thể rõ nét phương pháp định giá thừa nhận rộng rãi đáng tin cậy phương pháp định giá tài sản trí tuệ sở chuyển đổi dòng thu nhập ròng tương lai nhận từ việc khai thác tài sản trí tuệ thành giá trị vốn tài sản cần định giá Phương pháp tập trung vào việc đánh giá khả sinh lợi tài sản trí tuệ Nguyên lý giá trị tài sản trí tuệ đo giá trị lợi nhuận ròng với giả định tài sản trí tuệ tạo thu nhập Có thể thấy, hội kinh doanh lợi nhuận tương lai mà tài sản trí tuệ mang lại giá trị thành tiền tài sản chẳng qua phản ánh khác vấn đề giá trị độc lập Vì vậy, giá trị bị giảm sút tài sản sở hữu trí tuệ xác định thiệt hại cần bồi thường trách nhiệm bồi thường hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây khơng thể yêu cầu bồi thường tổn thất hội kinh doanh ngược lại Nghiên cứu pháp luật nhiều nước giới cho thấy khơng có phản ánh trực tiếp trách nhiệm bồi thường “tổn thất tài sản” hay “cơ hội kinh doanh” vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thường thì, yếu tố cân nhắc khía cạnh trình xác định thiệt hại trực tiếp khác chi phí quảng cáo cải nhằm khơi phục danh tiếng uy tín chủ sở hữu quyền pháp luật Mỹ hay khoản tiền bồi thường uy tín, danh dự tinh thần pháp luật Nhật Bản Và không hai loại “thiệt hại” xác định thiệt hại độc lập trách nhiệm bồi thường người vi phạm Vì vậy, chi phí quảng cáo pháp luật Việt Nam xác định biện pháp nhằm cải thơng tin liên quan đến hành vi xâm phạm thiệt hại tinh thần khơng quy định để bồi thường nên quy định trách nhiệm bồi thường hai loại tổn thất Và “tổn thất giá trị tài sản sở hữu trí tuệ” nên quy định thay “tổn thất hội kinh doanh” lẽ dễ dàng có nhiều sở cho đương Toà án trình xác định chứng minh 7 Về xác định thu nhập, lợi nhuận bị hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Khoản Điều 18 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn thực thi Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 hướng dẫn cách xác định lợi nhuận bị giảm sút hành vi xâm phạm theo cách “so sánh trực tiếp mức thu nhập, lợi nhuận thực tế trước sau xảy hành vi xâm phạm” Có thể nói, việc xác định tổn thất từ việc sử dụng, khai thác trực tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ điều khó khăn hầu hết trường hợp mang tính tương đối Thơng thường, xem xét mối quan hệ so sánh trực tiếp với mức thu nhập, lợi nhuận thực tế nguyên đơn giai đoạn trước có hành vi xâm phạm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc xác định lợi nhuận bị sụt giảm nguyên đơn hành vi xâm phạm đơn giản dựa vào phép so sánh tuý Để đảm bảo cho khả xác định cách tương đối xác đầy đủ lượng hàng hố ngun đơn lẽ bán không bán hành vi xâm phạm, việc xác định thực tế phức tạp nhiều phép so sánh Giả sử, khoảng thời gian hành vi xâm phạm xảy ra, doanh số lợi nhuận ngun đơn khơng có sụt giảm so với thời gian trước, chí số lượng bán hàng hay giá bán sản phẩm bị vi phạm không giảm (tức phép so sánh cho kết 0, chí kết âm) điều không đủ để khẳng định nguyên đơn không bị lợi nhuận thực tế theo lý thuyết kế tốn cần xét đến mức độ tăng trưởng hàng năm hoạt động kinh doanh nguyên đơn tình hình thực kế hoạch tăng trưởng Ngược lại, có trường hợp doanh số lợi nhuận người bị thiệt hại thực tế có giảm sút so với thu nhập trước có hành vi xâm phạm xảy giảm sút khơng hồn tồn có ngun nhân từ hành vi xâm phạm mà ảnh hưởng yếu tố thị trường hiệu hoạt động kinh doanh người việc thực phép so sánh đảm bảo kết đúng, toàn diện khách quan Ngoài ra, việc xác định thu nhập hay lợi nhuận bị mất, bị giảm sút nguyên đơn thực tế giả định, đốn nên điều cần thiết khơng thể bỏ qua phải cân nhắc xem thông tin nào, nào, yếu tố khách quan chủ quan coi có liên quan có khả tác động đến doanh số bán hàng lợi nhuận nguyên đơn để xác định số thiệt hại xác thực hợp lý Qua tham khảo pháp luật thực tiễn xét xử nhiều nước giới Nhật, Mỹ hay Đức, Trung Quốc cho thấy, việc xác định lợi nhuận bị nguyên đơn không đơn giản phép so sánh tuý mà thường xác định dựa cơng thức kế tốn bản, theo đó: Lợi nhuận bị = Số lượng hàng hố khơng bán hành vi xâm phạm x lợi nhuận đơn vị sản phẩm Đây rõ ràng công thức dễ xác định có sở tính tốn hợp lý cần xem xét áp dụng giải tranh chấp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Về việc áp dụng khoản bồi thường trừng phạt (punitive damages) Đây tiến pháp luật quốc gia theo hệ thống án lệ thé giới Quy định thể đổi quan điểm mục đích chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng đơn giản Việt Nam để bù đắp, khắc phục thiệt hại Nếu nghiên cứu áp dụng bồi thường trừng phạt mức bồi thường tồn mức sàn mức bồi thường bị phạt gấp đôi, gấp ba so với mức tồn Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng dân nói chung việc áp dụng bồi thường trừng phạt điều cần thiết để nâng cao tính nghiêm minh pháp luật hành Sự tham gia chuyên gia trình xác định lợi nhuận người vi phạm Đây tham khảo có ý nghĩa cho Việt Nam thực tế mà quan tài phán hạn chế kinh nghiệm lực chuyên môn việc xử lý tranh chấp có liên quan Mặt khác, thấy, việc tính tốn thiệt hại từ hoạt động kinh doanh nguyên đơn hay xác định lợi nhuận thu từ hành vi xâm phạm bị đơn hoạt động mang tính nghiệp vụ sâu chuyên ngành kế toán Do vậy, khả trưng cầu ý kiến chuyên viên hay chuyên gia lĩnh vực nghiệp vụ cần thiết góp phần hỗ trợ cho hoạt động tài phán quan có thẩm quyền, đồng thời, đảm bảo tính hợp lý quyền lợi cho bên quan hệ tranh chấp 10 Việc tính phí theo vụ kiện Đây kinh nghiệm cần thiết cho đương vụ kiện có liên quan Việt Nam lẽ, hợp lý định lợi ích họ thực tế người yêu cầu bồi thường phải nộp án phí cho u cầu u cầu bồi thường phi lý vượt mức cần thiết đem lại thiệt hại cho họ khơng Toà án chấp nhận 11 Những giải pháp thực thi Để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tạo môi trường lành mạnh cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, cho rằng, thời gian tới cần tiến hành số giải pháp sau: Thứ nhất, pháp luật dân sự, pháp luật chuyên ngành sở hữu trí tuệ, cần tiếp tục tổng kết thực tiễn thi hành năm qua để bổ sung quy định đầy đủ cụ thể hơn, pháp điển hoá quy định, văn pháp luật sở hữu trí tuệ, đơn giản hố thủ tục, tạo điều kiện cho chủ sở hữu tham gia bảo hộ quyền sở hữu tài sản sở hữu trí tuệ Thứ hai, pháp luật hình pháp luật xử lý vi phạm hành chính, vừa qua, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính[2] chúng tơi cho rằng, quy định mức xử phạt theo Pháp lệnh văn hướng dẫn hành nhẹ, chưa đủ sức răn đe hành vi vi phạm Ví dụ, Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thơng tin quy định mức xử phạt hành hành vi vi phạm lĩnh vực hoạt động tối đa 30 triệu đồng (đối với hành vi in lậu) Đây mức phạt nhẹ so với lợi nhuận mà đối tượng xâm phạm quyền sở hữu thu Do đó, cần nghiên cứu điều chỉnh cách tính mức phạt phải cao hơn, nghiêm khắc hành vi vi phạm, cho mức phạt tối thiểu phải cao lợi nhuận xác định hành vi vi phạm gây Bộ luật Hình nên bổ sung quy định yếu tố cấu thành tội phạm phù hợp với điểm Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết tham gia Ngồi ra, chúng tơi xin đề nghị vấn đề cụ thể sau: (i) Sửa đổi tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu trí tuệ theo hướng tăng khung hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung (phạt tiền); (ii) Đề nghị thay đổi quy định giá trị hàng giả thấp 30 triệu đồng theo hướng hạ thấp phù hợp với thực tế Bởi vì, theo quy định Điều 156 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tội sản xuất, bn bán hàng giả, hành vi kinh doanh hàng giả có giá trị tương đương hàng thật từ ba mươi triệu đồng trở lên, ba mươi triệu đồng phải gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý hành bị kết án mà chưa xoá án, bị xử lý hình Tuy nhiên, thực tiễn xảy vụ việc sản xuất buôn bán hàng giả với số lượng lớn vậy, mà thường sản xuất, vận chuyển tiêu thụ nhỏ bé, hàng giả thường mức ba mươi triệu đồng nên khó để xử lý hình hành vi này; (iii) Trong q trình tổ chức giám định cần có hướng dẫn cụ thể theo xác xuất, tỉ lệ % hay phương thức giám định lô hàng để phục vụ giải vụ án kịp thời có tác dụng phịng ngừa răn đe tội phạm Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phịng ngừa đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, đưa nội dung giáo dục vào nhà trường, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, quan, đoàn thể, đồng thời kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền Từ xây dựng ý thức, trách nhiệm người dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ tư, tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát tội phạm, kiên xử lý pháp luật, công khai phương tiện thơng tin đại chúng để tồn dân biết Nâng cao vai trò tòa án việc xét xử nghiêm minh hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, tổ chức xây dựng lực lượng chuyên trách sở hữu trí tuệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tăng cường sở vất chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Các doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ trông chờ bảo hộ luật pháp, để hạn chế mức thấp tài sản trí tuệ bị xâm phạm, nên có hệ thống nhân kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Những doanh nghiệp có uy tín giới coi trọng vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, hàng hóa để bảo vệ quyền lợi quyền lợi cộng đồng Ngay Việt Nam, việc Công ty Unilever thành lập “đội ACF” với chức chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hàng Công ty sở chủ động hợp tác với quan chức năng, kinh nghiệm tốt Thứ năm, tiếp tục tăng cường vai trò quản lý điều hành nhà nước, sửa đổi chế, sách nhằm khuyến khích sản xuất hàng hố nước đủ sức cạnh tranh hàng hóa ngoại, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hạn chế lạm phát giảm tỉ lệ thất nghiệp Thứ sáu, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia xây dựng lực lượng cảnh sát chuyên trách chống tội phạm đặt trụ sở số quốc gia khu vực nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ [1] Thực tế nước cho thấy có phân hố đáng kể việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm lỗi cố ý hay lỗi vô ý Đặc biệt, việc phân loại lỗi trình xác định mức bồi thường thiệt hại pháp luật số nước thể ảnh hưởng ý nghĩa tương đối rõ nét – xem thêm chương I [2] Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 04/2008/UBTVQH12 ngày tháng năm 2008 ... hơn, pháp điển hoá quy định, văn pháp luật sở hữu trí tuệ, đơn giản hố thủ tục, tạo điều kiện cho chủ sở hữu tham gia bảo hộ quyền sở hữu tài sản sở hữu trí tuệ Thứ hai, pháp luật hình pháp luật. .. việc bồi thường tổn thất tài sản tổn thất hội kinh doanh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định “tổn thất tài sản” thiệt hại. .. sản sở hữu trí tuệ xác định thiệt hại cần bồi thường trách nhiệm bồi thường hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây khơng thể u cầu bồi thường tổn thất hội kinh doanh ngược lại Nghiên cứu pháp

Ngày đăng: 23/08/2013, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan