1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng

50 518 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 12,6 MB

Nội dung

Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng

Trang 1

————=a-+e«:†2vc=—= t+>—

BNE gs a ` >

Tan" TRUONG DAI HOC CAN THO

TẾ KHOA PHAT TRIEN NÔNG THÔN

œ›Blca

LUAN VAN TOT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHOA 37 (2011 — 2014)

DE TAI:

PHAP LUAT BOI THUONG THIET HAI VE

CAY TRONG KHI NHA NUOC THU HOI DAT

vi 9 5

TRIEN KINH TE - XA HOI Vi LOI iCH QUOC GIA, CONG CONG

> 2 po Z rain " oo ¬

2 no ® C — ® = a ` = o& O ag rly & 2 LO)

SSS Pl 4 eee = 2

Giáo viên hướng dân: Sinh viên thực hiện:

TS Phan Trung Hiên Phan Lê Huệ Huyền

Bộ môn Hành chính MSSV: 5117308

Lop: Luat Hanh Chinh K37

Trang 2

®— Văn bản Quy phạm pháp luật * Văn bản Luật

1 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chũ Nghĩa Việt Nam năm 2013 2 Luật Đất đai năm 2003

3 Luật Khiếu nại năm 201 I 4 Luật Đất đai năm 2013

* Nghị định

5 Nghị định 90/1994/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm 1994 Quy định về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

6 Nghị định 22/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24 tháng 4 năm 1998 Quy định về

việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

7 Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quy định

về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

8 Nghị định 69/2009/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 13 tháng 8 năm 2009 Quy định bé sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

9, Nghị định 136/2011/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành

một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi bổ sung một số điều của

Luật Khiếu nại, tố cáo

10 Nghị định 43/2014/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 15 tháng 5 năm 2014 Quy định chỉ

tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai

11 Nghị định 47/2014/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 15 tháng 5 năm 2014 Quy định về

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

* Thong tu

12 Thông tư 14/2009/TT1-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày O1 tháng

Trang 3

trạng sử dụng đất

14 Thông tư 37/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 30 tháng 06 năm 2014 quy định chỉ tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

* Quyết định

15 Quyết định 14/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hậu Giang ngày 21 tháng 6 năm

2010 Ban hành Quy định về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

16 Quyết định 15/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hậu Giang ngày 21 tháng 6 năm 2010 Về việc Quy định đơn giá và mật độ cây trồng đề định giá trị bồi thường, hỗ trợ thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

17 Quyết định 26/2012/QĐ-UBND ngày 21 tháng 9 năm 2012 của UBND tỉnh Kiên Giang Về việc ban hành quy trình giải quyết khiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa ban tinh Kién Giang

+ Sach, bao, tap chí

18 Gs Ts Đặng Hùng Võ, “Báo cáo để xuất về hồn thiện chính sách Nhà nước thu hôi đất và cơ chuyển đổi đất đai tự nguyện ở Việt Nam”, Hà Nội, 2009, tr 64

19 TS Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật Hành chính đô thị, nông thôn, Đại học Cần

Thơ, tháng 9/2011, tr 107

20 TS Phan Trung Hiền, “Quyên khiếu nại, khiếu kiện khi Nhà nước thực hiện việc

thu hôi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư”, Tập chí Nghiên cứu lập pháp, số 4 (189),

năm 2011 + Trang Web

21 http//vietbao.vn/xa-hoi/Viet-Nam-tro-thanh-nuoc-cong-nghiep-

nam2020/40135290/157/, [Truy cap 04/8/2014]

22 Xem thêm “Gan 10,000 lượt khiếu nai dat dai môi nam”,

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp là kết quả của những năm tháng trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm quý báu từ Thầy Cô, bạn bẻ nơi giảng đường Đại học

Nhân đây, em xin dành những dòng đầu tiên của luận văn nảy để bày tỏ lòng

biết ơn sâu sắc đến Thây Phan Trung Hiền thuộc Bộ môn Hành Chính đã tận tình

hướng dẫn em trong thời gian qua để em hoàn thành tốt luận văn này

Chân thành cảm ơn quý Thây, Cô trong Trường Đại học Cần Thơ, nhất là

Thay, Cô trong Khoa Luật đã truyền đạt cho em những kiến thức trong suốt thời gian học tập tại trường để em có được những hành trang vững chắc sau này

Em gửi lời cảm ơn đến các Anh, Chị làm việc tại Trung tâm phát triển quỹ đất thành phô Vị Thanh đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập Và xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người luôn giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian qua

Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe đến gia đình; q Thây, Cơ; anh,

chị và bạn bè Đặc biệt, em xin chúc sức khỏe đến thầy Phan Trung Hiền và chúc

Thây thành công hơn nữa trong sự nghiệp của mình Xin tran trọng cảm ơn!

Cần Thơ, tháng 12 năm 2014

Trang 5

MUC LUC c5 55c 0 S0 0.008.090 00.000.900.080 0090 004.0600098 0008 004 96000.9.0800 000008000 1

LỜI MỞ ĐẦU 5- so gH HH TH 0H00 098 teen 1

1 Lý do chọn để tài -ss-ss sa d3 39 9923 990930 995993993030891908025.0000904000 509 1

2 Mục tiêu nghiÊn Cứu so - co 5 5e 55 5 5 966 9.95 0900990 90 000094.996018089906000086008996 2

3 Phạm vỉ nghiên CỨU .ooocc o6 SG 66 5 909 9 9999699 99899996 9 98066 9986896 9.98898999888999089999908660 2

4 Phương pháp nghiÊn Cứu oo c5 5 5 555 2S 5 5 990995 90 080094 66 65.18089906910086006996 2

5, Kết cầu đỂ ÀÌ co co G 0 09009999 9096 9.9896 99868899 988694.9998999 989894998899 998989490889990908690 3

CHUONG 1 KHAI QUAT CHUNG VE BOI THUONG THIET HAI VE CAY TRONG KHI NHA NUOC THU HOI DAT Vi MUC DICH QUOC PHONG, AN NINH; PHAT TRIEN KINH TE -XA HOI Vi LOI ICH QUOC GIA, CONG 1.1 Tống quan về bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì

mục đích qc phịng an ninh; phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc gia,

CƠN CỘN ooocco 0G G9 69 5 955996 9 9.98988069980800 9.00 99 800.9 00 9080094 90 98080.999.998 880990098889999995688 5

1.1.1 Khái niệm cây trồng và phân loại cây trồng s.essscsscscssessse 5

1.1.2 Khái niệm thu hồi đất và thâm quyên thu hồi đất vì mục đích quốc phòng an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng 10

1.1.2.1 Khai niém thu hơi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh

tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, CÔng CỘH - tt skctirirkrkrkererveed 10

1.1.2.2 Thâm quyên thu hôi đấtt 5 SE TH trrgrkrirkeu 11

1.1.3 Xác định thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi dat vì mục đích

qc phòng, an ninh; phát triên kinh tê - xã hội vì, lợi ích qc gia, công cộng

1.1.4 Bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích

qc phịng, an ninh; phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc gia, cơng cộng

1.2 Mục đích và ý nghĩa của việc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà

nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng s. s-essescsscsssseseesessssssstsensesrssessssensasessesse 13

1.2.1 Mục đích của việc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu

hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích

quốc Đỉa, CÔN CỘNE ceceseseseseSenYSEE An 04009080000403900030309400600850008000000000084 13

1.2.2 Ý nghĩa việc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất

vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc

PIA, COMNY CỘNỢ - co o0 5 0 0 00 00006 90000086 000 9.0000.090 000900 00090 6 0000996 08009088 14

1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia,

CƠNØ CỘNG oo Go 0 000 99.9909 9.98809906909908 69 9986884 9 9868949 99989990 089994 98899 99988849988690909860 15

Trang 6

1.4.4 Giai đoạn từ luật Đất đai 2013 có hiệu lực đến nay .- 19 CHUONG 2 QUY DINH CUA PHAP LUAT VE BOI THUONG THIET HAI VE CAY TRONG KHI NHA NUOC THU HOI DAT Vi MUC DICH QUOC PHONG, AN NINH; PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI Vi LOI ICH QUOC

GIÁ, CÔNG CỘNG ° << HH HH HH, HH HH HH H70 1410101030 038009480 21

2.1 Quy định về bồi thường cây trồng khi nhà nước thu hồi đắt 21 2.1.1 Điều kiện bồi thường về cây "00 21 2.1.2 Bồi thường đối với cây „0 21

2.1.2.1 Đối với cây hàng HĂTM 5 St TH grrưyu 21

2.1.2.2 Đối với cây ÏÂU HN - cành TtvEET TH TH rkergreyt 22

2.1.2.3 Đối với Cây rỪH ác ThS TH TH nh HH hiệu 23

2.1.3 Căn cứ xác định thiệt hại: o co co S0 0 n0 0 0009860666086 24

2.1.4 Tính mật độ cây trồng: o.s «so socscecsssseseseseesesesssessasesesessssesese 25

2.2 Quy định về khiếu nại trong công tác bôi thường thiệt hại về cây trồng khi

nhà nước thu hơi đât vì mục đích qc phịng, an ninh; phát triền kinh tê - xã hội vì lợi ích quốc gia, CÔN CỘN .-.eoesesesesseensesnsnnnsnsnAasasnsnsnasassspsnssssnsensnse 26

2.2.1 Chủ thể khiếu nại t91358093900014031939000004000900900004000001000000001400190004000140309900508089 27 2.2.2 Đối tượng của hoạt động khiêu nại -o-oesesesessesesesessesesesssee 27 2.3 Quy định vê thầm quyên giải quyết khiếu nại trong công tác bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng 28

2.3.1 Tham quyền giải quyết khiếu nại của Chủ tịch UBND cấp huyện và Chủ tịch UBND cấp tỉnhh eo5-scs sss2s co 2ss5592sE59E9E305529050 9350395903055 058 28

2.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tham mưu .-.s s-«-secscsess: 29 2.3.2.1 Cơ quan tham mưu giải quyết khiếu nại đất đai ở cấp huyện 29 2.3.2.2 Cơ quan tham mưu giải quyết khiếu nại đất đai ở cấp tỉnh 30 2.3.2.3 Nhiệm vụ của cán bộ được phán CƠng XẮC HÌHỦI à ào 30 2.4 Các tô chức làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .s‹.« 31

2.4.1 Tổ chức phát triển quỹ đất cap tinh va cap huyện 31 2.4.1.1 Vi tri, chitc năng ( của Tổ chức phát triển quỹ ÿ đất K4 KT kg nen ni 32

2.4.1.2 Nhiệm vụ và quyên hạn của Tô chức phát triển quỹ đất 32 2.4.2 Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp huyện 2088889956658806996698 0866 32

2.4.2.1 Cơ cầu tổ chức của Hội đồng bồi thường, hồ trợ và tải định cư cấp

HUVỆT, QQ Q01 8 T000 80188 E0 89 33

2.4.2.2 Trách nhiệm của Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tải định cư 33

CHUONG 3 THUC TIEN BOI THUONG THIET HAI VE CAY TRONG KHI NHA NUOC THU HOI DAT VI MUC DICH QUOC PHONG, AN NINH; PHAT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÌ LỢI ÍCH QUỐC GIA, CÔNG CỘNG 35 3.1 Thực tiễn về bồi thường thiệt hại trên địa bàn tỉnh Hậu Giang 35

3.2 Một sơ khó khăn trong công tác bôi thường thiệt hại về cây trông và giải

pHÁP .s- <5 s 9 02 9 nọ 0 H00 0.0000 008009.00000000809900009958000.0000990.0009.95809998009.0800 37

Trang 7

3.2.3 Bat cập từ người dân 990999490980308800084000840001004009040400900819904000040080 39

3.2.4 Bat cap từ cán bộ làm công tác bôi thường o eoeceecss< s55 sssss5 40

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

»a HK]

1 Lý do chọn đề tài

Trong quá trình phát triển của mọi quốc gia vẫn đề bồi thường thiệt hại về cây

trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã

hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng là yếu tố hàng đầu tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội Bất kì một quốc gia nào phát triển kinh tế cũng phải thu hồi đất để xây dựng cơ

sở hạ tầng - kỹ thật Song song đó, việc thu hồi đất còn đặt ra rất nhiều vấn đề cần được giải quyết hợp tình, hợp lý để thực hiện các dự án do Nhà nước quy định

Không nằm ngoài quy luật trên, Việt Nam với đặc thù là một nước đang phát triển, trong điều kiện hiện nay của chúng ta đang tiến hành cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với mục tiêu năm 2020 cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp! Vì thế, để đạt được mục tiêu trên, thì vẫn đề quản lý thu hồi đất là bài tốn khó khăn, có phần “nan giải” và đặt ra cho các cơ quan chức năng Để giải quyết bài toán trong việc bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất các cơ quan chức năng đã ban hành nhiều văn bản để điều chỉnh vấn đề này Các văn bản có thể kế đến như: Nghị định

197/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 03 tháng 12 năm 2004 về bồi thường, hỗ trợ, tái

định cư khi Nhà nước thu hồi đất, Nghị định 69/2009/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 13

tháng 8 năm 2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; mới đây Chính Phủ ban hành Nghị định 47/2014/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 15 tháng 5 năm 2014 quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

khi Nhà nước thu hôi đất, Thông tư 14/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi

trường ngày 01 tháng 10 năm 2009 quy định chỉ tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao dat, cho thué dat, va Thông tu 37/2014/TT- BTNMT cua Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 30 tháng 06 năm 2014 quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Nhìn chung các văn bản được ban hành trong lĩnh vực thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ngày càng phù hợp hơn với thực tiễn và sự phân cấp trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước; trách nhiệm của chủ đầu tư các dự án, các cơ quan, tô chức làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và quyền lợi người dân ngày càng được tốt hơn

! Trích Phát biểu của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh tại lễ kỹ niệm chiến thắng 30-4, Ngày quốc tế lao động 1-5 và chào mừng thành công Đại hội đại biêu toàn quoc lân thứ X của Đảng, ngày 28-04-2006,

Trang 9

Tuy nhiên, các quy định của pháp luật cho dù có phù hợp, nhưng các cơ quan quản lý nhà nước, chủ thê tham gia việc thu hồi áp dụng các quy định pháp luật vào thực tế không đúng thì khó đem lại hiệu quả Chắng hạn, các vụ tranh chấp, khiếu nại về thu héi đất tai tiếng xảy ra càng nhiều và quy mơ lớn, điển hình như vụ thu hồi đất của ơng Đồn Văn Vươn ở Tuyên Lãng thành phố Hải Phòng

Từ những vấn đề trên và được sự gợi ý, hướng dẫn của Thây Phan Trung Hiền

cùng với niềm đam mê của bản thân đối với lĩnh vực Thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nên người viết chọn đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại về cây trồng

khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã

hội vì lợi ích quốc gia, công cộng ” để làm đề tài nghiên cứu của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, người viết với mục tiêu thơng qua q trình thực hiện đề tài sẽ tìm hiểu, phân tích các quy định của pháp luật về bồi thường,

hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất được thấu đáo, cặn kẽ Qua đó đánh giá

những điểm hợp lý cũng như chưa hợp lý của các quy định pháp luật có liên quan và

trong phạm vi của bản thân, người viết đề ra những đề xuất, kiến giải nhằm khắc phục

những mặt hạn chế của pháp luật, góp phân hoàn thiện cơ chế bồi thường, hỗ trợ, tái

định cư khi Nhà nước thu hồi đất

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài này tập trung nghiên cứu những điểm hợp lý và chưa hợp lý trong các

quy định tại Nghị định 47/2014/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 15 thắng 5Š năm 2014 quy

định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất Đồng thời sử dụng phân tích các văn bản pháp luật có liên quan và những yếu tố có ảnh hưởng đến việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở cả hai phương diện lý luận

và thực tiễn,

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, người viết vận dụng kết hợp các phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng hợp và đặc biệt là phương pháp phân tích

Trang 10

5 Két cau dé tai

Ngoài Lời cảm ơn, Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ

lục, đề tài được chia làm 03 chương và trình bày theo trình tự cơ sở lý luận đến các

quy định của pháp luật có liên quan và sau cùng là thực tiễn và hướng hoàn thiện Cụ thé:

- Chương 1: Khái quát chung về bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà

nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì

lợi ích quốc gia, cơng cộng

Chương này giới thiệu về các cơ sở lý luận chung nhất từ các khái niệm cơ bản đến quá trình phát triển của việc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất Sau đó trình bày mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc bồi thường thiệt hại về cây

trồng khi Nhà nước thu hôi đất Sau cùng sẽ tìm hiểu về quá trình phát triển của công

tác bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất qua các thời kỳ để tạo tiền đề, cơ sở thực hiện Chương 2

- Chương 2: Quy định của Pháp luật về bồi thường thiệt hại về cây trồng

khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã

hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng

Trọng tâm của chương này là phân tích các điều kiện, hình thức, trình tự, thủ tục bồi thường cây trồng dựa trên các quy định của pháp luật Song song đó, có sự phân tích đánh giá những điểm hợp lý và chưa hợp lý của các quy định có liên quan trong việc quy định trình tự thủ tục khiếu nại, khiếu kiện về thu hồi đất và bồi thường

thiệt hại khi thu hồi đất Từ đó, làm cơ sở để Chương 3 so sánh, đối chiếu giữa lý

luận và thực tiễn đề tìm ra hướng hồn thiện cho vân đề nghiên cứu

- Chương 3: Thực tiễn về bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

Chương này tập trung phân tích thực tiễn của việc bồi thường thiệt hại về cây

trồng khi Nhà nước thu hồi đất ở tỉnh Hậu Giang Sau đó, hệ thống lại thành tựu và hạn chế của bôi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất ở khía cạnh lý

luận và thực tiễn Sau cùng đưa ra một số đề xuất góp phần hoàn thiện các quy định có

lên quan đến việc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục

Trang 11

Do thời gian nghiên cứu có hạn và có phần hạn chế về kiến thức chuyên môn, nên trong trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong

nhận được ý kiến nhận xét, đóng góp tận tình của q Thầy, Cơ và các bạn để người

viết cũng cố, bố sung thêm kiến thức và điều chỉnh dé tài nghiên cứu được hoàn chỉnh

Trang 12

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VE BOI THUONG THIET HAI VE CAY TRONG KHI NHÀ NƯỚC THU HỊI ĐẤT VÌ MỤC ĐÍCH QUỐC PHỊNG, AN NINH; PHÁT

TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÌ LỢI ÍCH QUOC GIA, CONG CONG

va De

Cùng với sự phát triển nhanh của đất nước hiện nay, vẫn đề thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng để phục vụ xây dựng các cơng trình quan trọng của đất nước nhằm tạo tiền đề cho các

ngành, các lĩnh vực khác phát triển theo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cuộc

sống ổn định về mặt tinh thần và vật chất cho người dân Song vấn đề thu hồi đất là một trong những vấn đề nóng bỏng, gây ra nhiều bức xúc, khiếu nại nhất hiện nay vì việc thu hồi đất mà chưa có giải pháp phát triển bền vững dẫn đến tình trạng bần cùng hóa người nơng dân, khiến họ khơng có đất sản xuất, bồi thường đất bằng tiền mà khơng có hướng giải quyết việc làm thì họ sẽ sử dụng hết tiền bồi thường nên họ phải đi cư tự phát tới các đô thị làm thuê, làm bốc vác, khai thác khoảng sản hoặc đi xuất khẩu lao động Qua đó cho thấy, thu hồi đất nói chung và bơi thường thiệt hại cây trồng khi thu hồi đất nói chung khơng cịn là một bài toán về phát triển kinh tế mà còn đặt ra nhiều câu hỏi về xã hội, quản lý dân cư, sự chênh lệch khoảng cách giàu nghèo của cơ quan quản lý Nhà nước cần giải quyết Trong chương này lần lượt trình bày các

van dé nhu sau: (i) Các khái niệm cơ bản về cây trồng, khái niệm thu hôi đất vì mục

đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng, mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc bồi thường thiệt hại về cây trồng; (ii) Tìm hiểu về quá

trình phát triển của công tác bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi

dat

1.1 Tổng quan về bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

1.1.1 Khái niệm cây trồng và phân loại cây trồng

Cây trồng là loại thực vật được con người trồng hay chăm sóc để khai thác lợi

ích từ các loại thực vật này vào cuộc sông của con người và động vật

Từ khái niệm trên ta có thê hiểu cây trồng theo hai hướng khác nhau: Thứ nhất,

Trang 13

bào tử (nấm) Ngày nay với trình độ khoa học hiện đại con người có thê trồng cây bằng phương pháp nuôi cấy mô, sinh sản vơ tính, Thứ hai, cây trồng đã có sẵn trong tự nhiên con người chỉ cần chăm sóc, bảo vệ, khai thác sử dụng chúng Chẳng hạn nhà nước giao đất đã có rừng cho người dân chăm sóc, bảo vệ vì trên thực tế cây rừng đã có sẵn

* Phân loại cây trồng

Cây trồng ở nước ta rất phong phú, đa dạng nên việc phân loại cũng có nhiều cách khác nhau: dựa vào thời gian sinh trưởng có cây dài ngày, cây ngắn ngày; Dựa

vào tính kinh tế có cây công nghiệp, cây lương thực, cây rau cải, Dưới đây người viết

phân loại các loại cây trông cơ bản được nhiêu người biết đên như”:

- Cây công nhiệp hàng năm là cây có thời gian sinh trưởng ngăn và thu hoạch trong năm Điền hình như: Mía, đậu phộng, đậu nành, thuốc lá, mè, day, coi

- Cây công nghiệp lâu năm là cây công nghiệp có thời gian sinh trưởng nhiều năm và thu hoạch nhiều lần qua các năm Có thé ké đến như: Cao su, hồ tiêu, đừa, điều, chè, ca cao, cà phê,

- Cay ăn trải bao gơm: Xồi, chơm chơm, dâu, vải thiêu, măng cụt, cam, chanh, bưởi, sâu riêng, bòn bon, vải, bơ, thanh long

- Cây lương thực là loại cây cung cấp tinh bột cho con người và động vât bao gôm: Lúa, ngô, khoai các loại,

- Cây rau màu là loại cay co vai tro rat quan trọng trong chê biên thực phâm

hàng ngày của con người như: Bầu, bí, dưa các loại, su hào, bắp cải, cà rôt, khai tây,

rau cải các loại,

* Phan loai dat trông cấy trông:

m Nếu dựa vào khoảng 2 Điều 12 Thông tư 14 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường ngày 01 tháng 10 năm 2009 về quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất thì việc phân loại cây Cây lâu năm bao gồm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lấy gỗ, lấy lá, cây rừng Quy định tại

khoản 1 Điều 2 của Nghị định số 74/CP ngày 25 tháng 10 năm 1993 của Chính phủ

quy định chỉ tiết thi hành Luật Thuế sử dụng đất nơng nghiệp thì đất trồng cây trồng được phân loại như sau:

2 Sách giáo khoa công nghệ lớp 10 trang 15, Và Sách Địa lý 12, trang 45, NXB Bộ Giáo dục năm 2008

Trang 14

- Dat trồng trọt là đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ - Đất trồng cây hằng năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng (từ

khi trồng đến khi thu hoạch) không quá 365 ngày như: Lúa, ngô, rau, lạc hoặc cây

trồng một lần cho thu hoạch một vài năm nhưng không trải qua thời kỳ xây đựng cơ bản như: Mía, chi, cói, gaI, sả, dứa (thơm)

- Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có chu kỳ sinh trưởng trên 365 ngày, trồng một lần nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm và phải trải qua một thời kỳ xây dựng cơ bản mới cho thu hoạch như: Cao su, chè, cà phê, cam, quýt, nhãn, cọ, đừa

- Đât trông cỏ là đât đã có chủ sử dụng vào việc trông cỏ đê chăn nuôi gia súc

m Nếu dựa vào Phụ lục số 01 về Giải thích cách xác định loại đất, loại đối tượng

sử dụng đất, loại đối tượng quản lý đất Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2014/TT- BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy

định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử đụng đất thì được chia

thành các loại đất sau":

- Nhóm đất nơng nghiệp

Nhóm đấi nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muỗi và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng

thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

a Đất sản xuất nông nghiệp

Đất sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm

+ Dat trắng cây hàng năm là đất sử dụng vào mục đích trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm; kể cả đất sử đụng theo chế độ canh tác không thường xuyên theo chu kỳ Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác

- Dat trồng lúa

Trang 15

Đất trồng lúa là ruộng và nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc trồng lúa kết hợp với các mục đích sử dụng đất khác được pháp luật cho phép nhưng trồng lúa là chính

Trường hợp đất trồng lúa nước có kết hợp ni trồng thủy sản thì ngồi việc thống kê theo mục đích trồng lúa nước còn phải thống kê theo mục đích phụ là nuôi trồng thủy sản Đất trồng lúa bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước

còn lại, đất trồng lúa nương

® Đát chuyên trồng lúa nước là ruộng trông lúa nước (gôm cả ruộng bậc thang), hàng năm cây trông từ hai vụ lúa trở lên, kê cả trường hợp có luân canh, xen canh với cây hàng năm khác hoặc có khó khăn đột xuât mà chỉ trông cây được một vụ

hoặc không sử dụng trong thời gian không quá một năm

® Đát trắng lúa nước còn lại là ruộng trồng lúa nước (gồm cả ruộng bậc thang), hàng năm chỉ trồng được một vụ lúa, kể cả trường hợp trong năm có thuận lợi mà trồng thêm một vụ lúa hoặc trồng thêm cây hàng năm khác hoặc do khó khăn đột

xuất mà không sử đụng trong thời gian không quá một năm

° Dat trong lua nương là đất chuyên trồng lúa trên sườn đồi, núi dốc từ một vụ

trở lên, kế cả trường hợp trồng lúa không thường xuyên theo chu kỳ và trường hợp có

luân canh, xen canh với cây hàng năm khác - Đât trông cây hàng năm khác

Đất trồng cây hàng năm khác là đất trồng các cây hàng năm (trừ đất trồng lúa), gồm chủ yếu để trồng rau, màu, cây thuốc, mía, đay, gai, cói, sả, dâu tằm, đất trồng cỏ hoặc cỏ tự nhiên có cải tạo để chăn nuôi gia súc Đất trồng cây hàng năm khác bao gồm đất bằng trồng cây hàng năm khác và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác

e Đất bằng trông cây hằng năm khác là đất bằng phẳng ở đồng bằng, thung lũng, cao nguyên đề trồng cây hằng năm khác

© Dat nuong ray trong cay hang năm khác là đất trồng cây hàng năm khác trên

sườn đổi, núi dốc, kể cả trường hợp trồng cây hàng năm khác không thường xuyên

nhưng theo chu kỳ

+ Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi

Trang 16

- Cay công nghiệp lu năm: Gôm cắc cầy lầu năm có sản phâm thu hoạch không phải là gô, được dùng đê làm nguyên liệu cho sản xuât công nghiệp hoặc phải qua chê biên mới sử dụng được như chè, cà phê, cao su, hô tiêu, điều, ca cao, dừa, v.V

- Cáy ăn quả lâu năm: ôm các cây lâu năm có sản phâm thu hoạch là quả đê

ăn tươi hoặc kết hợp chế biến

- Vưởn tạp là vườn trông xen lân nhiêu loại cây lâu năm hoặc cây lâu năm xen lẫn cây hàng năm mà không được công nhận là đất ở

- Các loại cây lâu năm khác không phải đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả lâu năm, chủ yếu là cây lẫy gỗ, lẫy bóng mát, tạo cảnh quan trong các đô thị, khu dân cư nông thôn

Trường hợp đất trồng cây lâu năm có kết hợp ni trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ thì ngồi việc thống kê theo mục đích trồng cây lâu năm còn phải thống kê thêm theo các mục đích khác là ni trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào cả hai mục đích khác thì thống kê theo cả hai mục đích đó)

b Đất lâm nghiệp

Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng (gồm rừng tự nhiên và rừng trồng) đạt

tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và đất mới

được trồng rừng hoặc trồng kết hợp khoanh nuôi tự nhiên Riêng đất đã giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng bằng hình thức tự nhiên mà chưa đạt tiêu chuẩn rừng thì chưa thống kê vào đất lâm nghiệp mà thống kê theo hiện trạng (thuộc nhóm đất chưa sử dụng) Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng

Trường hợp đất lâm nghiệp được phép sử dụng kết hợp nuôi trồng thủy sản,

kinh doanh dịch vụ dưới tán rừng thì ngồi việc thống kê theo mục đích lâm nghiệp

cịn phải thống kê thêm theo các mục đích khác là nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh

doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào cả hai mục đích khác thì thống kê cả hai mục đích phụ đó)

+ Đất rừng sản xuất là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo

quy định của pháp luật về bảo vệ và phát trién rừng

Trang 17

+ Đất rừng đặc dụng là đất đề sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

1.1.2 Khái niệm thu hoi dat và thẩm quyên thu hồi đất vì mục đích quốc

phịng, an ninh; phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc gia, cơng cộng

1.1.2.1 Khái niệm thu hôi đất vì mục địch quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

Theo khoản 3 Điều 54 Hiến pháp năm 2013 thì Nhà nước thu hồi đất do tô chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định Nhà nước sẽ

thu hồi đất trong trường hợp cần thiết vì mục đích quốc phịng, an nỉnh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng và sẽ được bồi thường tương xứng theo quy

định của pháp luật

Khái niệm thu hồi đất tại khoản 11 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 thì Nhà nước

thu hồi đất là việc nhà nước ra quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được

nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử dụng đất vi phạm pháp

luật về đất đai Dựa vào khái niệm trên ta có thê thấy thu hồi đất được chia thành hai

nhóm” Thứ nhất, Nhà nước ra quyết định thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh (Điều 61), phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng (Điều 62) Thứ hai,

Nhà nước thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai (Điều 64) và thu hồi đất đo chấm

dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người (Điều 65) Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, người viết chỉ tập trung vào nhóm thứ nhất là nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng Trường hợp này Nhà nước

thu hồi đất sẽ phải bồi thường về đất, bồi thường thiệt hại về tài sản mà trong đó có

cây trồng, nếu thu hồi đất mà có thiệt hại về cây trồng thì được bơi thường vì vậy việc

thu hồi đất là cơ sở để hình thành nên chế định bồi thường về cây trồng

Luật đất đai năm 2013 đã hạn chế việc thu hồi đất tràn lan, điển hình là thu hồi

đất vì phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích cơng cộng được siết chặt hơn chỉ cho thu hồi đất đối với các dự án quốc gia do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, các dự án do

Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, quyết định đầu tư, các dự án do Hội đồng nhân dân

cấp tỉnh chấp thuận Tuy nhiên, “điểm mới” và “nỗi bật” của Luật Đất đai năm 2013 là

nhà nước cho phép Chủ đầu tư chuyền nhượng, thuê quyên sử dụng đất, nhận góp vốn

Trang 18

bằng quyền sử dụng đất dé sản xuất kinh doanh với người sử dụng đất Với hình thức

ưu đãi này thì có các ưu điêm sau°:

- Người sử dụng đất với Chủ đầu tư có thê thỏa thuận về giá bồi thường sát với

thị trường, vì thế người dân sẽ nhanh chóng giao đất để sớm thực hiện dự án

- Việc thực hiện thỏa thuận như trên không qua thủ tục thu hồi đất góp phần

giảm áp lực cho các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai, hạn chế khiếu nại, khiếu

kiện về đất đai

Trở lại Điều 40, Luật Đất đai năm 2003 thì nhà nước tiến hành thu hồi đất để

giao cho các cơ quan, tổ chức cá nhân để đầu tư xây dựng các dự án Dự án công và dự án tư, với quy định này đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư thu hồi đất một cách ò ạt, xây đựng cơ sở hạ tầng cho các khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp dịch

vụ, khu dân cư nông thôn, đô thị Nhiều doanh nghiệp khơng có kinh nghiệm, năng

lực tài chính lợi dụng quy định này để “giữ đất”, “ôm đất”, “chạy dự án” để bán dự án

kiếm lời Nhiều đự án “treo” cũng sinh ra từ đây Trong khi người đân bị thu hồi đất

không có đất để sinh sống và sản xuất, phải di cư tự phát tới các đô thị làm thuê hoặc

đi xuất khẩu lao động Tóm lại, Luật Đất đai năm 2003 cho phép thu hồi đất như vậy

dẫn đến áp lực cho cơ quan nhà nước và tình trạng khiếu nại, khiếu kiện ngày càng nhiều và phức tạp hơn Điển hình là vụ thu hồi đất gây xôn xao dư luận của ông Doan

Văn Vươn ở huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

Do đề tài nghiên cứu hẹp và dựa vào các kết luận trên người viết rút ra khái niệm thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích

quốc gia, cơng cộng là nhà nước ban hành quyết định thu hồi đất lại của cá nhân, tổ

chức được Nhà nước trao quyền sử dụng đất nhằm để phục vụ các dự án vì mục đích quốc phòng, an ninh và để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng Bên cạnh việc thu hồi đất vào mục đích cơng Nhà nước phải tiến hành bồi thường về đất và tài sản cho người có đất bị thu hồi Bởi vì đây là các dự án có tầm quan trọng đến ôn định, phát triển kinh tế của nước ta

1.1.2.2 Thâm quyên thu hôi đất

Là chủ thể đại diện, quản lý đất đai, Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng Tuy nhiên bên cạnh quyền giao đất, cho thuê đất là quyền thu hồi lại

khi cần thiết Nhà nước quản lý về dat dai rat chặt chẽ đặt biệt là công tác thu hồi đất,

theo Điều 66 luật Đất đai 2013 thì chỉ có hai cơ quan hành chính nhà nước ở địa

Trang 19

phương có thắm quyên thu hồi đất đó là Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh và Ủy ban

nhân dân (UBND) cấp huyện Không phải cơ quan nào có quyền giao đất, cho thuê đất điều có quyền thu hỏi đất, chăng hạn Ủy ban Nhân dân cấp xã có quyền cho thuê đất

thuộc quỹ đất cơng ích xã, phường, thị trấn”, nhưng lại không có thấm quyền thu hồi đất

Chủ thê có thâm quyên ra quyết định thu hồi đất cũng là chủ thể có thâm quyền

quyết định bồi thường về thiệt hại khi đất bị thu hồi cho người sử đụng đất

* Thẩm quyên thu hồi đất của Ủy ban nhân dân cấp tínhŠ

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau: - Thu hồi đất đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trừ trường hợp thuộc thâm quyền thu hồi đất của UBND cấp huyện

- Thu hồi đất nông nghiệp thuộc quỹ đất cơng ích của xã, phường, thị trấn * Thẩm quyên thu hôi đất của Ủy ban nhân dân cấp huyện?

Ủy ban nhân đân cấp huyện quyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau : - Thu hồi đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư;

- Thu hồi đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam

Theo quy định tại khoản 3 điều 44 Luật Đất đai 2003 quy định rằng cơ quan

nhà nước có thâm quyền thu hồi đất không được ủy quyền, việc quy định cụ thê thẩm quyền thu hồi đất phù hợp với nguyên tắc cơ quan có thâm quyên giao đất nào thì có

thấm quyền thu hồi đất đó Đến Luật Đất đai 2013 được ban hành, nhiều điểm mới ra

đời nhằm thay thế những quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn Và điểm mới trong thu hồi đất là thâm quyên thu hồi đất sẽ được ủy quyền!?, nếu cơ chế ủy quyền được áp dụng vào thực tiễn thì có được xem là ưu điểm hay không nếu khi cơ quan có thâm quyên này giao đất mà cơ quan có thâm quyên khác lại thu hồi

7 Xem thêm Khoản 3 Điều 59 Luật Đất đai năm 2013 8 Xem thêm Khoản 1, Điều 66 Luật Đất đai năm 2013

° Xem thêm Khoản 2, Điều 66 Luật Đất đai năn 2013

Trang 20

1.1.3 Xác định thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích

qc phòng, an nỉnh; phát triền kinh tê - xã hội vì, lợi ích quốc gia, công cộng

Xác định thiệt hại về bồi thường cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng là lẫy số

liệu, thống kê về số lượng, diện tích, loại cây trồng cũng như thiệt hại khác khi thu hồi đất của cơ quan, tô chức làm nhiệm vụ, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

Thiệt hại về cây trồng có thê tùy thuộc vào thời gian sinh trưởng của cây trồng,

loại cây trồng cũng như giá trị của mãnh vườn có cây trồng Cơ quan làm nhiệm vụ bồi

thường thiệt hại khi khu hồi đất căn cứ các quy định pháp luật như Nghị định 47/2014/

NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 thánh 05 năm 2014 về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất, các quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, điển hình là Quyết định

Số 15/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hậu Giang ngày 21 tháng 6 năm 2010 Về việc

Quy định đơn giá và mật độ cây trồng để định giá trị bồi thường, hỗ trợ thiệt hại khi

Nhà nước thu hôi đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

1.1.4 Bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích

qc phịng, an nỉnh; phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc gia, cơng cộng

Bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc

phịng, an nỉnh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng là Nhà nước trả cho người có cây trồng có thiệt hại bằng khoản tiền nhất định đo công tác thu hồi đất Số tiền bồi thường thiệt hại cây trồng dựa vào thiệt hại trên thực tế của việc thu

hồi đất mà người có cây trồng bị tổn thất (mức bồi thường sẽ tìm hiểu ở mục 2.2) Người được bồi thường về cây trồng có thể là người có đất bị thu hồi, người

thuê đất đề trồng cây (Sau đây gọi chung là nông dân) Trên thực tế rất nhiều sự phức tạp bởi có thê người này thuê đất của người sử dụng đất sau đó cho người thứ ba thuê

lại, khi được bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất thì xảy ra tranh chấp

1.2 Mục đích và ý nghĩa của việc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hơi đât vì mục đích qc phịng, an nỉnh; phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc gia, cơng cộng

1.2.1 Mục đích của việc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu

hơi đầt vì mục đích qc phịng, an ninh; phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc

gia, cơng cộng

Mục đích của việc bơi việc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu

Trang 21

người bị thiệt hại về cây trồng ồn định đời sống, tìm việc khác hay đầu tư sản xuất kinh doanh ngành nghề khác Của cải vật chất luôn được con người tạo ra bằng mồ hôi, nước mắt, xương máu, là nông dân cũng vậy để có được cây lành trái ngọt, sản phẩm họ phải bỏ ra rất nhiều công sức, bất kế ngày đêm chăm sóc cây trồng của mình Tuy nhiên, giá trị nơng sản và thu nhập của người nông dân rất bấp bênh Đối với nông dân Việt Nam tương đối còn nghèo nên cây trồng cũng là một tài sản rất lớn đối với họ Do đó, khi nhà nước thu hồi đất thường làm mất đi công ăn, việc làm hằng ngày của họ

Bồi thường thiệt hại về cây trồng khi thu hồi đất nhằm bù đắp những thiệt hại

mà người nông dân phải gánh chịu do việc thu hồi, nhằm phục vụ quốc kế dân sinh, an cư lạc nghiệp

1.2.2 Ý nghĩa việc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất

vì mục đích qc phòng, an ninh; phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc gia,

công cộng

Trên thực tế người nông dân đang sống yên 6n và chăm lo làm ăn, bỗng một

hơm có quyết định thu hồi đất làm xáo trộn cuộc sống của họ, khi có quyết định thu

hồi đất không cho người dân thay đổi hiện trạng cây trồng, không cho chăm sóc và

phải chờ đợi cơ quan, tổ chức là nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư kiểm kê, xác

định thiệt hại Trong khi đợi việc kiếm kê đáng lẽ ra người người dân chăm sóc cây trồng của mình thì năng suất rất cao, ngược lại trong thời gian chờ đợi bồi thường thì năng suất cây trồng giảm xuống thiệt hại ln về phía người dân Mặt khác, giá bồi thường do nhà nước đưa ra chưa hợp lý với giá thị trường, chăng hạn, một buồng chuỗi trên thị trường bán với giá 100 ngàn đồng, nhưng trên giá bồi thường do nhà nước ban hành với giá 20 ngàn đồng Từ những vấn đề đó người viết rút ra được ý nghĩa sau:

- Thứ nhất, nêu nhà nước thu hồi đúng tiến độ và bồi thường đúng giá trị mà

người bị thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất thì mang lại lợi ích cho người

dân an tâm giao đất, họ yên tâm để làm nông nghiệp trên mảnh đất khác (nếu họ không

chuyên đôi ngành nghề)

- Thứ hai, việc bồi thường không tương xứng, giá bồi thường không đúng giá

thị trường, dẫn đến chậm tiến độ, gây bức xúc cho người dân, họ không thê thu nhập chính đáng từ mảnh vườn mà mình đáng lẻ ra họ phải nhận được

- Thứ ba, nêu cơ quan quản lý nhà nước nói chung và cơ quan, tô chức làm

Trang 22

hợp lý thì được người dân tính nhiệm, bàn giao mặt bằng góp phần làm cho đự án đúng tiên độ, giảm việc khiêu nại, tô cáo cũng như bức xúc cho người dân

1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại về cây trồng khi nhà nước thu hồi đất vì

mục đích qc phòng, an ninh; phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc gia, công

cộng

Việc bồi thường về tài sản nói chung và bồi thường về cây trồng nói riêng để

giải phóng mặt bằng khi thu hồi đất phải đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi

ích hợp pháp của tơ chức, cá nhân có liên quan và đảm bảo dân chủ, khách quan, công

bằng, công khai, kịp thời và đúng pháp luật!!

- Nguyên tắc 1: Theo khoản 1 Điều 88 Luật Đất đai năm 2013, khi Nhà nước thu hồi đất mà chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất bị thiệt hại về tài sản thi được bồi thường Đây là nguyên tắc chủ đạo khi nhà nước bồi thường tài sản nói

chung và người bị thiệt hại về cây trồng nói riêng khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

- Nguyên tắc 2: Theo khoản 2 Điều 88 Luật Đất đai năm 2013 thì khi Nhà

nước thu hồi đất mà tô chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải ngừng sản xuất, kinh doanh mà có thiệt hại thì được bồi thường thiệt hại Điểm hạn chế của nguyên tắc này là trước khi nhà nước thu hồi đất thì tài sản có giá trị cao (cây trồng đang tươi tốt) nhưng khi có quyết định thu hồi lại không cho người dân chăm sóc để một khoản thời gian sẽ làm giảm đi giá trị tài sản (cây trồng bị thiệt hại), khoản thiệt hại này khó xác định được

1.4 Quá trình phát triển của công tác bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đât

Mặc dù Luật Đất đai phát triển qua nhiều giai đoạn, tuy nhiên, vấn đề về giải

phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư chỉ đặt ra trên thực tế khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường Vì vậy, vấn đề bồi thường thiệt hại về cây trồng

khi Nhà nước thu hồi đất có thể tạm chia thành 04 giai đoạn: (ï) trước Luật Đất đai năm 1993; (i) từ Luật Đất đai năm 1993 đến trước Luật Đất đai năm 2003; (iii) từ Luật Đất đai 2003 đến trước Luật đất đai năm 2013; (iv) từ Luật Đất đai năm 2013 có

hiệu lực cho đến nay

Trang 23

1.4.1 Giai đoạn trước Luật đất đai năm 1993

Nhìn chung, giai đoạn này công tác giải phóng mặt bằng cịn đơn giản, đặt lợi ích xã hội, cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân một cách mạnh mẽ Hơn nữa, người sử dụng đất trước năm 1993 chỉ có những quyền năng rất hạn chế, đất đai lại không được xem là một loại tài sản lưu thông trên thị trường nên nếu có “giải tỏa” cho những dự án

công cộng, thì tài sản trên đất được bồi hoàn thành quả lao động cho chủ sở hữu tài

sản, nhưng đất đai thì chủ yếu là hoán đổi Do đất đai không được xem là tài sản “có giá” nên sự hốn đơi mang tính chất tượng trưng, cung cấp những điều kiện “hoán đổi” để người sử dụng đất có thê “sống được” Điều này dựa trên cơ sở lý luận: đất đai thuộc sở hữu của toàn dân, do Nhà nước quản lý; người sử dụng đất được nhà nước giao, nên khi cân thì nhà nước có thê “lấy lại” và “giao lại” một thửa đất khác.!2

Cây trồng được găn liền với đất, gắn bó mật thiết với người dân nên được xem

là tài sản có giá trị vì vậy khi Nhà nước thu hồi đất thì được bồi thường thích đáng

Quyết định 201/CP ngày 1 tháng 7 năm 1980 của Hội đồng Chính phủ có quy định: “Cây lâu năm hoặc cây ngắn ngày chưa kịp thu hoạch đã phá bỏ trên mảnh đất bị thu hồi hoặc trưng dụng thì được bồi thường” Khoản tiền bồi thường này được UBND

cấp tỉnh quy định dựa vào bản quyết định chung của Chính phủ

1.4.2 Giai đoạn từ Luật Đất đai năm 1993 đến trước Luật Đất đai năm 2003

Năm 1992 Hiến pháp mới được thông qua, đánh dau sự chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng và nhận thức của Đảng và Nhà nước ta Từ đây chính sách bồi thường thiệt hại về tài sản mà cụ thể là cây trồng khi giải phóng măt bằng đã được chú trọng quan tâm Mức đền bù thiệt hại đối với các loại cây trồng được quy định rất cụ thé":

- Đối với cây hằng năm được tính bằng giả trị sản lượng thu hoach một vụ tính theo mức thu hoạch bình quân của ba vụ trước đó theo giá nông sản tại thời điểm thu

hồi đất

- Cây lâu năm cũng được bồi thường theo từng giai đoạn phát triển của cây: + Đối với cây đang ở thời kỳ xây dựng cơ bản hoặc mới bắt đầu thu hoạch thì đền bù tồn bộ chỉ phí đầu tư ban đầu, chăm sóc đến thời điểm thu hồi đất

+ Đối với cây đang ở thời kỳ thu hoạch thì đền bù theo giá trị còn lại của vườn

cây Giá trị còn lại của vườn cây bằng giá trị đầu tư ban đầu cộng chi phí chăm sóc đến vụ thu hoach đầu tiên trừ phần đã khấu hao Trong trường hợp không xác định được

!2 T§ Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật Hành chính đơ thị, nơng thôn, Đại học Cần Thơ, tháng 9/2011,

tr 107

Trang 24

giá trị còn lại của vườn cây thì mức đền bùủ tối đa bằng hai năm sản lượng tính theo san

lượng bình qn của ba năm trước đó và theo giá của nông sản cùng loại ở thị trường

địa phương tại thời điểm đền bù

+ Đối với loại cây lâu năm thu hoạch một lần thì đền bù tồn bộ chi phí đầu tư ban đầu và chi phí chăm sóc tính đến thời điểm thu hỏi đất

+ Đối với cây lâu năm đến thời hạn thanh lý thì chỉ đền bù chi phi cho việc chặt hạ cho chủ sở hữu vườn cây

Tuy nhiên Nghị định cũng có nhiều hạn chế nhất định chưa bù đắp một cách đây đủ những thiệt hại gây ra từ việc thu hồi đất, cách tính để bồi thường này chưa

tương xứng vì người bị thu hồi đất rất khó tạo lại tài sản tương đương với số tiền đền bù

Đề thay thế Nghị định 90/1994/NĐ-CP đến ngày 24 tháng 4 năm 1998 Chính phủ ban hành Nghị định 22/1998/NĐ-CP quy định về đền bù thiệt hại khi Nhà nước

thu hồi đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng

Theo quy định của Nghị định thì mức bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất đối với cây hằng năm được tính bằng “giá trị sản lượng thu hoạch trong một năm theo năng suất

bình quân của ba năm trước đó với giá trung bình của nơng sản cùng loại ở địa phương

tại thời điểm bôi thường Mức bồi thường thiệt hại đối với cây lâu năm được tính bằng giá trị hiện có của vườn cây (không bao hàm giá trị đất) tại thời điểm thu hồi đất theo

giá của địa phương” Nhưng trên thực tế việc bồi thường tính theo năng suất bình quân

của ba năm trước đó là khơng phù hợp, vì việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã làm cho

việc xác định năng suất trước đó rất khó khăn, mỗi năm một loại cây một mức năng

suât khác nhau

Bên cạnh giá trị bồi thường, Nghị định 22/1998/NĐ-CP đã đề cập đến các khoản hỗ trợ cho người bị thu hồi đất như hỗ trợ ổn định sản xuất, ồn định đời sống, di

chuyên chỗ ở, đào tạo nghề mới Đồng thời, Nghị định này cũng quy định chỉ tiết về việc xây dựng các khu tái định cư và bố trí người bị thu hồi đất vào ở các khu tái định

cư!*, Nghị định 22/1998/NĐ-CP với các quy định mới đã giúp rút ngăn khoảng cách

giữa giá đất do Nhà nước ban hành với giá đất trên thị trường, bên cạnh đó có những

quy định mới so với Nghị định 90/1994/NĐ-CP về tô chức làm nhiệm vụ đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng Cụ thể, Nghị định 22/1998/NĐ-CP giao nhiệm vụ đền bù

thiệt hại, giải phóng mặt bằng cho Hội đồng đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng

Trang 25

Theo đó, căn cứ vào quyết định thu hồi đất của cơ quan Nhà nước có thấm

quyền; căn cứ vào quy mô, đặc điểm và tính chất của từng dự án, UBND cấp tỉnh chỉ

đạo thành lập Hội đồng đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng ở cấp huyện Hội đồng

đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng có trách nhiệm giúp UBND cùng cấp thẩm định

phương án bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng, trình Hội đồng thâm định cấp

tỉnh thâm định sau đó trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt và tô chức thực hiện

bồi thường giải phóng mặt bằng theo phương án đã được phê duyệt

Tuy nhiên, đây cũng là thời kỳ mà bồi thường và giải phóng mặt bằng trở thành một vẫn đề “nóng” trong xã hội Sự không “bắt kịp” về giá đất trong các quy định so với thực tế, nhận thức chưa đầy đủ của một bộ phận cán bộ thực thi công tác này, sự chuyên biến giá cả nhanh chóng trong các cơn “sốt” đất đã dẫn bồi thường và giải phóng mặt bằng trở thành vấn đề khiếu nại, khiếu kiện với số lượng nhiều nhất, với

nhiều mức độ gay gắt nhất Chính vì vậy, địi hỏi các nhà làm luật phải quan tâm hơn

nữa đến các quy định về bồi thường và giải phóng mặt bằng!$,

1.4.3 Giai đoạn từ Luật Đất đai năm 2003 đến trước Luật Đất đai năm 2013 Luật Đất đai năm 2003 (sau đây gọi là Luật Đất đai 2003) đã đưa ra cơ chế

chuyên đổi đất đai tự nguyện, dựa trên thỏa thuận hai bên giữa nhà đầu tư và những người đang sử dụng đất về việc chuyển nhượng đất, thuê hay góp vốn bằng quyền sử

dụng đất Cơ chế thu hồi đất đai bắt buộc được thực hiện trên cơ sở những quyết định

hành chính do các cơ quan Nhà nước có thâm quyền ban hành

Nhằm hạn chế và khắc phục những khó khăn trong thực tiễn, ngày 03 tháng 12

năm 2004 Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ra đời đề thay thế Nghị định 22/1998/NĐ-CP, đây là Nghị định quy định chỉ tiết cơ chế chuyến đổi đất đai bắt buộc, những nguyên tắc bồi

thường cũng được quy định một cách hợp lý, rõ ràng và có khả năng khái quát cao

hơn Nghị định cũng có những quy định riêng để xử lý vẫn đề bồi thường đối với tài

sản khi Nhà nước thu hồi đất, đặc biệt là việc bồi thường về cây trồng có một số điểm

mới như: cụ thê Khoản 1 Diéu 24 ND197/2004/ND-CP là "Mức bồi thường đối với

cây hằng năm được tính bắng sản lượng của vụ thu hoạch đó mà giá trị sản lượng của vụ thu hoạch được tính theo năng suất của vụ cao nhất trong ba năm trước liền kề của cây trồng chính tại địa phương và giá trung bình tại thời điểm thu hồi đất" Tuy còn

'S Xem thêm Điều 32 Nghị định 22/1998/NĐ-CP

Trang 26

chưa phù hợp với thực tiễn nhưng nhìn chung Nghị định này cũng đã phát huy hiệu lực của một văn bản pháp quy trong đời sống

Nhìn chung, tat cả các vẫn đề thực tế xung quanh cơng tác giải phóng mặt bằng,

bồi thường, hỗ trợ, tái định cư vẫn còn nhiều bất cập khiếu nại tăng cao Theo một báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong giai đoạn từ năm 2005 - 2007, Bộ này đã tiếp nhận 29.648 lượt đơn, bình quân gần 10.000 lượt đơn/năm Lượng đơn thư khiếu nại chủ yếu liên quan đến việc thu hồi đất và giải phóng mặt bằng đề thực hiện dự án, chiếm 98,9% tông lượng đơn thư Thêm vào đó, tình trạng “rị rĩ” quy hoạch vẫn còn, việc không minh bạch trong thủ tục vẫn tiếp diễn, một bộ phận người dân và cán bộ thực hiện nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư chưa có sự hiểu biết tốt về các

quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, về giải quyết khiếu nại

1.4.4 Giai đoạn từ luật Đất đai 2013 có hiệu lực đến nay

Luật đất đai năm 2013 (sau đây gọi là luật đất đai 2013) đã được Quốc hội thông qua nhằm hạn chế những bất cập của luật đất đai 2003, vì vậy nhiều quy định

mới ra đời được xem là bước tiến bộ đáng kê trong lĩnh vực vé dat dai Cu thé: Dé

khắc phục tình trạng thu hồi đất tràn lan điển hình là thu hồi đất vì phát triển kinh tế -

xã hội vì lợi ích cơng cộng được siết chặt hơn chỉ cho thu hồi đồi với các dự án quốc gia do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư!Š, các dự án do Chính phủ chấp thuận, quyết định đầu tư!2, các dự án do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chấp thuận??, quy định này nhằm khắc phục, loại bỏ những trường hợp thu hồi làm ảnh hưởng đến quyền và

lợi ích của người sử dụng đất đồng thời hạn chế những trường hợp thu hồi đất mà không đưa vào sử dụng, gây lãng phí

Điểm mới trong Luật Đất đai 2013 là sự giám sát của Hội đồng nhân dân (HĐND) đối với dự án thu hồi đất của UBND, các kế hoạch thu hồi đất được UBND

lập ra phải trình HĐND xem xét, UBND cấp tỉnh trình HĐND thông qua danh mục dự án cần thu hồi đất quy định tại khoản 3 Điều 62 của luật này trước khi phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện?! Ngoài ra, vẫn đề Bồi thường khi Nhà

nước thu hồi đất được quy định rất rõ ràng trong luật đất 2013 Người bị thu hồi đất

nếu có đủ điều kiện theo quy định thì sẽ được bồi thường xứng đáng với phần đất phải trao trả lại cho Nhà nước vì họ sẽ được giao lại mảnh đất khác có cùng mục đích sử

!Í Xem thêm “Gần 10,000 lượt khiếu nại đất đai mỗi năm ”, http://vneconomy.vn/57967POC17/gan-

10000-luot-khieu-nai-dat-dai-moi-nam.htm, [truy cập 20-8-2014]

Trang 27

dụng với loại đất bị thu hồi hoặc sẽ được bồi thường bằng tiền theo giá đất cụ thể của loại đất bị thu hồi Việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất phải đảm bảo dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật?2

Cụ thê Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ

quy định chỉ tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Bên cạnh việc bồi thường về đất thì vấn đề thiệt hại về tài sản cũng được quan

tâm, khi Nhà nước thu hồi đất mà chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất bị thiệt hại về tài sản thì được bồi thường” Tuy nhiên van đề bồi thường đối với cây trồng

không có gì khác với quy định trong giai đoạn trước, tùy vào loại cây trồng nào bị thiệt

hại thì được bồi thường bằng với giá trị được tính theo quy định của pháp luật

Sau khi tìm hiểu về quá trình phát triển của chế định bồi thường thiệt hại về cây

trồng khi Nhà nước thu hồi, nhận thấy rằng Nhà nước luôn quan sâu sát đến lợi ích của

người dân Luôn theo sát nhằm đổi mới những cái không phù hợp với thực tế nửa

nhăm đảm bảo được quyên lợi cho người dân

? Xem thêm Điều 74 Luật Đất đai 2013

Trang 28

CHƯƠNG 2

QUY DINH CUA PHAP LUAT VE BOI THUONG THIET HAI VE CAY TRONG KHI NHA NUOC THU HOI DAT Vi MUC DICH QUOC PHONG,

AN NINH; PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI VI LOI ICH QUOC GIA, CONG CONG

xa «

Nội dung của chương này tập trung làm rõ các quy định của pháp luật về bồi thường cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an nỉnh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng, trình tự bơi thường cây trồng, các quy

định về khiếu nại trong thu hồi đất và bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất Bên cạnh

việc trình bày các quy định của pháp luật hiện hành, có sự phân tích so sánh với các

văn bản quy phạm pháp luật trước đây

2.1 Quy định về bồi thường cây trồng khi nhà nước thu hồi đất

2.1.1 Điều kiện bồi thường về cây trồng

Phát triển công nghiệp và đô thị là một tiến trình tất yếu trên toàn thế giới Và thu hồi đất nông nghiệp là cách thức thường được thực hiện dé xay dung cac khu cong nghiệp, khu đơ thi Qua trình thu hồi đất đặt ra rất nhiều vẫn đề kinh tế xã hội cần được giải quyết kịp thời và thõa đáng, đòi hỏi Nhà nước phải đảm bao lợi ích cho người dân khi họ bị thiệt hại

Khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng mà gây thiệt hại về tài sản của chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất thì phải bồi thường Ngành trồng trọt luôn gắn liền với người nông dân nên cây trồng cũng được xem là tài sản quý giá của họ, vì vậy khi Nhà nước thu hồi đất làm thiệt hại đến cây trơng thì cũng được bôi thường cho hợp lý Cây trồng có thể được trồng trực tiếp trên đất, trồng trong chậu nhưng theo quy định chỉ có cây trồng trực tiếp trên đất mới được xem xét bồi thường Cây trông trong chậu hoặc trong vật dụng khác có thé di chuyén được mà không gây thiệt hại thì sẽ khơng được bồi

thường, mà tùy từng trường hợp sẽ được xem xét hồ trợ

2.1.2 Bồi thường đối với cây trồng

Bồi thường đối với cây trồng theo quy định tại Khoản 1 Điều 90 của Luật Đất đai 2013 được quy định cụ thê như sau:

2.1.2.1 Đối với cây hàng năm

Trang 29

Mức bồi thường đối với cây hằng năm được tính bằng giá trị sản lượng của vụ thu hoạch đó

Giá trị sản lượng của vụ thu hoạch = Năng suất vụ thu hoạch * Giá nông sản Trong đó:

Năng suất của vụ thu hoạch được tính là năng suất của vụ thu hoạch cao nhất trong ba(03) năm trước liền kề của cây trồng chính tại địa phương

Giá nơng sản được tính theo giá trung bình của nơng sản cùng loại ở tại địa phương tại thời điểm thu hồi đất

2.1.2.2 Đối với cây lâu năm

Cây lâu năm bao gồm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lẫy gỗ, lẫy lá, cây rừng Do cây rừng có những đặc trưng riêng nên được trình bày sau

Mức bồi thường: Cây lâu năm khi Nhà nước thu hồi đất được bôi thường theo giá trị hiện có của vườn cây theo giá ở địa phương tại thời điểm quyết định thu hồi đất

mà không bao gồm giá trị quyền sử dụng đất Giá trị hiện có của vườn cây lâu năm để tính bồi thường được xác định dựa vào giai đoạn sinh trưởng của cây như sau:

a) Cây trồng đang ở chu kỳ đầu tư hoặc đang ở thời gian xây dựng cơ bản thì :

Giá trị hiện có = Tong chi phi dau te + Tổng chỉ phí chăm sóc

Những chỉ phí này được tính từ lúc trồng đến thời điểm thu hồi đất và được tính thành tiền theo thời giá tại thị trường địa phương

b) Cây lâu năm là loại thu hoạch một lần (cây lấy gỗ)

Giá trị hiện có = SỐ lượng từng loại cây * Giả bán một cây — Gia tri thu hài (nếu có)

Số lượng từng loại cây được xác định thông qua các bước kiêm kê tài sản trước

khi lập phương án bồi thường

Gia ban mot loại cây được tính theo giá bán một cây tương ứng cùng loại, cùng độ tuổi, cùng kích thước hoặc cùng khả năng cho sản phẩm ở thị trường tại thời điểm

thu hỏi đất

Trang 30

c) Cây lâu năm là loại cho thu hoạch nhiều lần (ví đụ như cây ăn quả, cây lẫy dầu, nhựa ) đang ở trong thời kỳ thu hoạch thì:

Giá trị hiện có = Giá bán vườn cây — Giá trị thu hồi

d) Cây lâu năm đã đến thời hạn thanh lý thì chỉ bồi thường chi phí chặt hạ cho chủ sở hữu vườn cây Vì cây lâu năm ở giai đoạn này không cho hoa lợi nữa nên

không được bồi thường giá trị vườn cây Thực tế thì cây đến thời hạn thanh lý phải

chặt hạ chỉ là cây cho thu hoạch nhiều lần, bởi vì cây cho thu hoạch một lần (cay lay g6) cang nhiéu nam thì giá trị kinhh tế càng cao

Khi tính bồi thường cây lâu năm thì các địa phương thường đếm số lượng cây

trên một mét vuông và xác định mật độ chuẩn để tính bồi thường Việc làm này nhằm phòng ngừa người dân trồng cây “đối phó” quy hoạch

Chỉ phí đầu tư ban đầu, chi phí chăm sóc, chi phí chặt hạ quy định tại khoản này được tính thành tiền theo mức chỉ phí trung bình tại địa phương do Uy ban nhân dân

cấp tỉnh quy định cụ thể đối với từng loại cây

đ) Đối với cây trồng chưa thu hoạch nhưng có thể đi chuyển đến địa điểm khác thì được bồi thường chỉ phí di chuyên và thiệt hại thực tế do phải đi chuyên, phải trồng

lạ

2.1.2.3 Đôi với cây rừng

Đôi với cây rừng trông băng nguôn vôn ngân sách nhà nước, cây rừng tự nhiên giao cho tô chức, hộ gia đình, cá nhân trơng, quản lý, chăm sóc, bảo vệ

Mức bồi thường: theo giá trị thiệt hại thực tế của vườn cây Cây rừng cũng là

một loại cây lâu năm nên cách xác định cũng tương tự như cây lâu năm

Tiền bồi thường được phân chia cho người quản lý, chăm sóc, bảo vệ theo quy

định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

Đối với cây trồng và lâm sản phụ trồng trên điện tích đất lâm nghiệp do Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân đề trồng, khoanh nuôi, bảo vệ, tái sinh rừng, mà khi giao là đất trồng, đôi núi trọc, hộ gia đình, cá nhân tự bỏ vốn đầu tư trồng rừng thì

được bồi thường theo giá bán cây rừng chặt hạ tại cửa rừng cùng loại ở địa phương tại

Trang 31

2.1.3 Căn cứ xác định thiệt hại?':

a) Hoa màu, cây trồng (gợi tat là cây trồng) được xác định bồi thường theo loại cây trồng, thời gian sinh trưởng của cây hiện có trên mặt đất tại thời điểm triển khai thực hiện bôi thường thiệt hại, giải phóng mặt bằng của dự án, cơng trình được cấp

thâm quyền phê duyệt

b) Đơn giá bồi thường được tính bởi các yếu tố: chỉ phí giống, chỉ phí chăm sóc (cây trồng chưa thu hoạch), giá trị đang thu hoạch và được chia thành ba loại để tính bồi thường như sau:

- Loại A: Cây trồng đang trong thời kỳ thu hoạch, năng suất cao

- Loại B: Cây trồng đang vào thời kỳ sinh trưởng chuẩn bị thu hoạch có phân tàn rộng tương đương như cây trong thời kỳ thu hoạch hoặc cây trong thời kỳ già cối, thu hoạch kém

- Loại C: Cây trồng nhỏ mới trồng đang trong thời kỳ phát triển tốt, theo chu kỳ sinh trưởng của cây trồng

c) Mật độ cây trồng phải phù hợp theo tý lệ quy định chung của Ngành nông nghiệp và được xác định cụ thể theo từng loại tại mục 3 của Quyết định này

* Điều kiện không được bồi thường:

- Đầu tư canh tác, trồng cây trên đất sau khi có quyết định thu hồi đất hoặc chủ

trương triển khai thực hiện bồi thường thiệt hại, giải phóng mặt bằng: sau thời điểm

điều tra, kiếm định được chủ hộ thống nhất Thực tế, có một số người dân biết quy

hoạch dự án đã trồng cây với số lượng rất lớn, mật độ cây trồng cao nhằm được đền bù

với giá cao, hoặc được hỗ trợ chuyên đồi nghề với mức hỗ trợ từ 1,5 đến 5 lần mức giá đất nông nghiệp Chẳng hạn, giá bồi thường 1000m2? đất nông nghiệp là 50 triệu đồng, nếu được hỗ trợ 3 lần sẽ được tổng số tiền là 200 triệu đồng, trong đó tiền hỗ trợ chuyển đổi nghè là 150 triệu đồng

- Đầu tư canh tác, trồng cây trên đất không đủ điều kiện canh tác, không đảm

bảo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển

Xem Quyết định Số: 15/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hậu Giang ngày ngày 21 tháng 6 năm 2010 Về

Trang 32

2.1.4 Tính mật độ cây trồng”:

Áp dụng theo mức quy định trồng xen cây trồng phụ theo Quyết định số 4013/QĐ-BNN-KHCN ngày 18/12/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phê duyệt quy định tạm thời định mức áp dụng trong các chương trình, dự án

khuyến nơng, cụ thê:

Bảng: Mật độ trồng xen

Khoảng cách (m) Mat do cay/ha Tỷ lệ trồng xen (%)

<1,5x 1,5 > 4444 10 1,6 x 1,6 dén 2,5 x 1.600 ~ 3.906 20 25 26 x 2,6 đến 3,5 x 816 ~ 1.479 30 3,5 3,6 x 3,6 dén 4,5 x 494 ~ 772 40 4.5 >4,6x4,6 <473 50

- Nếu trong vườn trồng một loại cây trồng với mật độ cao hơn mật độ tại Quyết định này hoặc có trồng xen nhiều loại cây trồng thì chọn cây trồng chính có giá trị bồi

thường cao và chiếm số lượng lớn đề tính giá trị bồi thường theo mật độ quy định

+ Khi chỉ trồng một loại cây trồng chính nhưng mật độ cao hơn mật độ quy định hoặc có trồng xen với mật độ cao hơn mật độ quy định thì tính giá trị cây trồng chính cộng thêm giá trị tỷ lệ trồng xen theo “Bảng mật độ trồng xen” và giá trị của cây trồng chính trồng vượt mật độ hoặc cây trồng khác trồng xen được tính giá trị bồi thường theo loại A

của cây trồng chính, bất kế cây trồng chính đang ở nhiều giai đoạn khác nhau

+ Trường hợp cây trồng chính trong vườn nhưng mật độ trồng thấp hơn mật độ

quy định nêu trên thì giá trị giảm đi của cây trồng chính sẽ được tính thêm cho cây trồng phụ (phần tăng thêm của cây trồng phụ bằng phần giảm đi của cây trồng chính)

2” Điều 1 Quyết định Số: 15/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hậu Giang ngày ngày 21 tháng 6 năm 2010 Về việc Quy định đơn giá và mật độ cây trồng để định giá trị bồi thường, hỗ trợ thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

Trang 33

- Trong trường hợp vườn cây được chia ra làm nhiều khu và các khu trồng các loại cây trồng chính khác nhau, nếu chủ hộ có yêu cấu thì phải chọn loại cây trồng chính của từng khu để làm tiêu chuẩn tính cho khu đó

- Trường hợp vườn cây được trồng nhiều cây trồng xen khác nhau, nhưng

trồng dày hơn mật độ quy định, nếu chủ hộ có yêu cầu đếm toàn bộ các cây trong vườn thì thực hiện đếm từng loại cây, lay tong diện tích của từng loại cây theo mật độ của quy định này và quy về mức chuẩn đề tính mức bồi hoàn hiện tại theo quy định

- Trường hợp các loại cây trồng, trồng xen nhau nhưng theo đúng mật độ quy định thì vẫn tính đổi với từng loại cây theo đơn giá quy định

Ngoài ra, tùy từng dự án, từng trường hợp cụ thê về kỹ thuật trồng, đặc điểm vườn cây mà Ban bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng các cấp áp dụng mật độ cây trồng, tính giá trị bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về cây trồng thông qua Hội đồng bồi

thường của dự án trình cấp thâm quyền xem xét, quyết định cho phù hợp

2.2 Quy định về khiếu nại trong công tác bồi thường thiệt hại về cây trồng khi

nhà nước thu hơi đât vì mục đích qc phịng, an ninh; phát triên kinh tê - xã hội

vì lợi ích quôc gia, công cộng

Nhằm bảo vệ quyền lợi cho người nông dân đồng thời phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ trong công tác quản lý nhà nước thì khiếu nại được xem là một quyền hiến

định được quy định tại Điều 30 Hiến pháp 2013 và được cụ thể hóa tại Điều 204 Luật

Đất đai 2013 Quyền khiếu nại là một quyền cơ bản của công dân nhằm bảo vệ các quyền khác không bị xâm phạm khi nhà nước thực hiện chức năng quản lý Đặc thù của quyền khiếu nại là chỉ phát sinh khi người khiếu nại cho rằng quyền, lợi ích của họ bị xâm phạm và muôn khôi phục lại các quyên ây

Khiếu nại là việc Công dân, cơ quan, tô chức theo thủ tục do luật quy định đề nghị cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp của mình”

Trang 34

2.2.1 Chủ thể khiếu nại

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chũ nghĩa Việt Nam năm 2013 khoản 1 Điều

30 quy định “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyên về những việc làm trai pháp luật của cơ quan, tô chức, cá nhân”

Theo quy định tại khoản 2 điều 2 Luật Khiếu nại 2011 thì người khiếu nại là

"Công dân, cơ quan, tô chức?” hoặc cán bộ, công chức thực hiện quyên khiêu nại"

Trường hợp cơ quan nhà nước có thâm quyền ra quyết định về bồi thường hoặc

hành vi của cán bộ công chức nhà nước khi giải quyết cơng việc trong q trình bồi thường thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất mà người có cây trồng bị thiệt hại có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó làm ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hợp

pháp của mình thì họ có quyền khiếu nại quyết định, hành vi liên quan đến họ Vậy

chủ thê có quyền khiếu nại ở đây là người bị thiệt hại về cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất Cây trồng được xem là tài sản quý giá của người nông dân nếu nhận thấy rằng

quyết định bồi thường cây trồng của họ không tương xứng với giá trị cây trồng, làm ảnh hưởng đến quyên lợi của mình thì họ có quyền khiếu nại quyết định đó

Trường hợp quyết định hành chính, hành vi hành chính có biểu hiện trái pháp luật và có thê xâm hại đến lợi ích của một số người nhưng không ảnh trực tiếp hoặc

gián tiếp đến người khiếu nại thì cũng không được xem là chủ thể khiếu nại Người

khiếu nại có quyền tự mình thực hiện quyền khiếu nại hoặc thông qua người đại điện

hợp pháp hoặc thông qua người được ủy quyén”’

2.2.2 Đối tượng của hoạt động khiếu nại

Theo quy định tại Điều 2 của Luật Khiếu nại thì đối tượng của hoạt động khiếu nại là quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thâm quyên trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành, thực

hiện Quyết định hành chính ở đây chỉ là quyết định cá biệt thê hiện bằng văn bản, còn quyết định chủ đạo và quyết định quy phạm không phải là đối tượng của khiếu nại

Quyết định hành chính, hành vi hành chính trong quản lý đất đai là đối tượng

của khiếu nại được quy định cụ thê tại Điều 162 Nghị định 181/2004/NĐ-CP bao gồm: - Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;

- Quyết định bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư;

Trang 35

- Cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Về hành vi hành chính trong quản lý đất đai bị khiếu nại là hành vi của Cán bộ,

công chức nhà nước khi giải quyết công việc nêu trên Nếu Cán bộ, công chức vi phạm thì sẽ bị xử lý theo luật cán bộ, công chức

Cụ thể đối tượng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là quyết định bồi thường

thiệt hại về cây trồng và hành vi của cán bộ, công chức ban hành, thực hiện quyết định này Dựa vào đối tượng này thì người bị thiệt hại về cây trồng sẽ có căn cứ để khiếu nại khi lợi ích của họ bị xâm phạm

2.3 Quy định về thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong công tác bồi thường

thiệt hại về cây trông khi Nhà nước thu hơi đầt vì mục đích qc phịng, an nỉnh; phát triên kinh tê - xã hội vì lợi ích qc gia, công cộng

Tham quyên giải quyết khiếu nại về đất đai của cơ quan hành chính nhà nước là nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước nhân danh nhà nước tiến hành xem xét đánh giá tính hợp pháp, hợp lý của các quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất theo trình tự, thủ tục do pháp

luật quy định nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất Việc xác

định cơ quan có thấm quyền giải quyết khiếu nại đối với từng loại vụ việc cụ thể luôn

là mỗi quan tâm đặc biệt của pháp luật Tạo điều kiện cho người dân biết được cơ quan

có thâm quyên giải quyết vụ việc của mình để khiếu nại đúng chỗ, vừa giúp cho chính cơ quan nhà nước nam được thâm quyên và trách nhiệm của mình trong việc tiếp nhận và giải quyết việc khiếu nại của công dân theo quy định của pháp luật

2.3.1 Thẫm quyền giải quyết khiếu nại của Chủ tịch UBND cấp huyện và Chủ tịch UBND cấp tỉnh?

Theo quy định tại Điều 204 Luật Đất đai 2013 và cụ thể là Điều 63, 64 của Nghị định 84/2007/NĐ-CP thì thâm quyền giải quyết khiếu nại trong thu hồi đất và bôi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất là Chủ tịch UBND cấp huyện và Chủ tịch UBND cấp tỉnh Công tác quản lý đất đai hiện nay chủ yếu là do UBND cấp tỉnh và

UBND cấp huyện quản lý (giao đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư) vì vậy

thâm quyên giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực này thì chỉ thuộc về hai người đứng đầu của hai cấp Ủy ban nhân dân Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm đến quyên, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiêu nại khiêu nại lần đầu đên người đã ra quyêt định hành chính hoặc cơ quan

Trang 36

có người có hành vi hành chính?9, Nếu người sử dụng đất muốn khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến cơng tác bồi thường thiệt hại khi thu hồi

đất thì trước tiên phải khiếu nại đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính đó Theo luật định thì cơng tác này thuộc thâm quyền

của UBND cấp huyện và cấp tỉnh mà đứng đầu là Chủ tịch UBND Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011 tại Khoản 1 Điều 18 (Chủ tịch UBND cấp huyện) và khoản

1 Điều 21 (Chủ tịch UBND cấp tỉnh) có thầm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình từ đó có thê thấy rằng khiếu

nại về bồi thiệt hại khi hồi đất là do Chủ tịch hai cấp UBND cấp tỉnh và cấp huyện giải

quyết

Người có thâm quyên giải quyết khiếu nại cũng chính là người đã ban hành ra quyết định hành chính hoặc thực hiện hành vi hành chính đã bị khiếu nại vì vậy có thê thấy rằng việc giải quyết khiếu nại sẽ dé đàng hơn, khi bắt tay vào giải quyết khiếu nại

thì vụ việc đã được nắm rõ rất chỉ tiết và có thể được giải quyết nhanh chóng, sẽ tiết kiệm được phần nào thời gian, công sức và chi phí để xem xét tình tiết vụ việc Tuy nhiên việc giải quyết khiếu nại có thê dẫn đến chủ quan và định kiến khi xem xét lại

vụ việc do mình quản lý và sẽ rất e ngại việc công nhận quyết định hành chính, hành vi

hành chính của chính mình là khơng đúng nên có thể có những hạn chế nhât định?!,

Bên cạnh chủ thể có thâm quyền giải quyết khiếu nại thì ln có chủ thê hỗ trợ giúp giải quyết tốt các vụ khiếu nại đó là chủ thể tham gia Trên thực tế việc giải quyết

khiếu nại không chỉ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân giải quyết mà còn có sự tham mưu

của các Sở, nghành, tổ chức liên quan nhằm giúp giải quyết khiếu nại được nhanh chóng hơn, “thấu tình, đạt lý” vì những cán bộ cơng chức trong các tô chức này là những người hoạt động rất sát với quần chúng và nắm rõ được tâm tư nguyện vọng của họ

2.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tham mưu

2.3.2.1 Cơ quan tham mưu giải quyết khiếu nại đất đai ở cấp huyện

Đối với khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc thâm quyền

giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, được giao cho Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường thâm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết

3' Xem thêm Khoản 1 Điều 7 Luật Khiếu nại năm 201 1

Trang 37

2.3.2.2 Cơ quan tham mưu giải quyết khiếu nại đất đai ở cấp tỉnh

- Chánh Thanh tra sở tiễn hành xác minh, kết luận và kiến nghị việc giải quyết khiếu nại thuộc thâm quyên giải quyết của Giám đốc sở Tài nguyên và Môi trường

- Chánh Thanh tra tỉnh xem xét tham mưu, đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân Tỉnh bị khiếu nại; giải quyết lần hai đối với các khiếu nại đã

được Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, Thủ trưởng các sở, ngành

giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại; chủ trì tham mưu giải quyết các vụ khiếu nại có liên quan đến nhiều ngành, huyện, thị xã, thành phố và theo sự phân công của Chủ

tịch Ủy ban nhân dân tỉnh

Thủ trưởng cơ quan tham mưu giải quyết khiếu nại phải ban hành quyết định thâm tra, xác minh nội dung khiêu nại

Thực tế việc giải quyết khiếu nại thuộc thấm quyên giải quyết của Chủ tịch UBND cấp Tỉnh phải có sự tham mưu của nhiều cá nhân, cơ quan như Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc sở Tài nguyên và

Môi trường, Thanh tra tỉnh,

2.3.2.3 Nhiệm vụ của cán bộ được phán cơng xác mình

Cán bộ được phân công xác minh nằm trong một phần của biên chế thuộc cơ quan chun mơn của Phịng Tài nguyên và Môi trường hoặc Sở Tài nguyên và Môi

trường giúp thủ trưởng cơ quan chuyên môn tiến hành xác minh va giải quyết khiếu

nại Điển hình là Tô Thanh tra đất đai giúp Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường trong công tác tham mưu Nhiệm vụ của cán bộ được phân công xác minh nhu sau:*”

* Nghiên cứu hồ sơ khiếu nại: năm chắc khiếu nại bao nhiêu nội dung, nội dung nào là mấu chốt, các tài liệu người khiếu nại đã cung cấp; hồ sơ có liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại, các văn bản đã giải quyết (nều vụ việc trước đây đã có quyêt định giải quyêt)

* Xây dựng kế hoạch thâm tra xác minh với yêu cầu, nội dung và phương pháp tiễn hành xác minh

- Yêu cầu: phải thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ từ các nguồn đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan và có giá trị pháp lý để chứng minh làm rõ những nội dung có liên quan đến việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại

32 Quyết định Số: 26/2012/QĐ-UBND ngày 21 tháng 9 năm 2012 của UBND tỉnh Kiên Giang Về việc ban hành

Trang 38

- Nội dung thâm tra xác minh: làm rõ tình tiết về nội dung có liên quan đến

quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; các căn cứ dé ban hành quyét

định hành chính; căn cứ giải quyết khiếu nai để kết luận về nội dung khiếu nại; quyết

định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; quyết định giải quyết khiếu nại trước

đó là đúng, đúng một phần, hoặc sai hoàn toàn

- Phương pháp tiến hành: cán bộ được phân công thâm tra xác minh phải trực

tiếp làm việc với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có liên quan hoặc người

hiểu biết sự việc (phải được thâm định lại, đảm bảo độ chính xác, khách quan thì mới

sử dụng làm chứng cứ để kết luận); trưng cầu các cơ quan có chức năng thâm định, đo

vẽ hiện trạng nhà, đất (nếu khiếu nại có liên quan đến nhà, đất), giám định về tài chính,

tài sản; phải kiểm tra đối chiếu làm rõ các nguồn tài liệu, thông tin liên quan nội dung khiếu nại xem có gì mâu thuẫn

* Việc thâm tra xác minh, phải được tiến hành trong giờ hành chính, khi làm việc

với người khiếu nại, người bị khiếu nại và người hiểu biết sự việc phải có từ 02 người

trở lên

* Kết thúc việc xác minh, tong hợp báo cáo kết quả xác minh, kết luận, kiến nghị

việc giải quyết để thông qua Thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp góp ý, sau đó hồn

chỉnh kết luận, trình người có thẩm quyền xem xét, giải quyết 2.4 Các tô chức làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

2.4.1 Tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh và cấp huyện °°

Khái niệm Tổ chức phát triển quỹ đất là đơn vị sự nghiệp công được thành lập theo quy định của pháp luật về thành lập, tô chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp cơng lập; có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dau riêng và được mở tài khoản để hoạt động theo quy định của pháp luật; có chi nhánh tại các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Đối với địa phương đã có Tơ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh và cấp huyện thì tơ

chức lại Tổ chức phát triển quỹ đất trên cơ sở hợp nhất Tổ chức phát triển quỹ đất cấp

tỉnh và câp huyện hiện có

Theo quy định của pháp luật hiện hành, tô chức phát triển quỹ đất cấp tinh va cấp huyện là các cơ quan chuyền trách thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Hiện nay theo quy định mới thì tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh và cấp huyện thành Tổ chức phát triển quỹ đái

33 Khoản 2 Điều 5 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính Phủ Quy định chỉ tiết một

Trang 39

2.4.1.1 Vị trí, chức năng của Tổ chức phát triển quỹ đất Tô chức phát triên quỹ đât có vị trí và chức năng như sau:'f

- Tô chức phát triển quỹ đất được thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và có chỉ nhánh ở huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện)

- Tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh là đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và

Môi trường, do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường và Giám đốc Sở Nội vụ

- Tổ chức phát triển quỹ đất là đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần

hoặc toàn bộ chi phí hoạt động, có tư cách pháp nhân, có trụ sở và con dấu riêng: được

mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và các tơ chức tín dụng đề hoạt động theo quy định

của pháp luật

2.4.1.2 Nhiệm vụ và quyên hạn của Tô chức phát triển quỹ đất

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nhị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05

năm 2014 của Chính Phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật Đất đai năm 2013.Tổ

chức phát triển quỹ đất có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như sau: Tổ chức phát triển quỹ đất có chức năng tạo lập, phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất; tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; nhận chuyên nhượng quyền sử dụng đất

của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; tổ chức thực hiện việc đấu giá quyền sử dụng đất và thực hiện các dịch vụ khác.Tổ chức phát triển quỹ có nhiệm vụ tổng hợp các hoạt động của tơ chức, cịn Chi nhánh của Tổ chức phát triển quỹ đất ở huyện chỉ thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là tô chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, quản

lý quỹ đất sau khi đã giải phóng mặt bằng và giúp việc cho Hội đồng bồi thường, hỗ

trợ, tái định cư với vai trò là tổ chuyên viên giúp việc và là cơ quan tham mưu chính

cho Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

Kinh phí hoạt động của Tô chức phát triển quỹ đất thực hiện theo quy định của pháp luật về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

2.4.2 Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp huyện?”

Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp huyện (sau đây viết tắt là Hội

đồng bồi thường) được thành lập khi có dự án cần thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ,

3 Điểm a, Khoản 2 Điều 5 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính Phủ Quy định chỉ

tiết một số điều của Luật Đất đai năm 2013

3 Hiện nay Nghị định 69/2009/NĐ-CP đã hết hiệu lực thi hành nhưng vì Luật mới và Nghị định mới chưa có quy

Trang 40

tải định cư, các thành viên trong Hội đồng bồi thường làm việc kiêm nhiệm Hội đồng bồi thường thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở được sự tham mưu và g1Iúp việc của Tổ chức

phát triển quỹ đất thường là Ban bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng) Sau khi

hồn thành dự án thì Hội đồng bồi thường sẽ tự giải thê

2.4.2.1 Cơ cấu tô chức của Hội động bôi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp

huyện?6

Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp huyện do lãnh đạo UBND

cấp huyện làm Chủ tịch Hội đồng (thường là Phó Chủ tịch UBND cấp huyện sẽ làm

Chủ tịch Hội đồng), các thành viên của Hội đồng gồm:

- Đại diện cơ quan Tài chính;

- Đại diện cơ quan Tài nguyên và Môi trường; - Đại diện cơ quan Kế hoạch và Dau tu;

- Chủ đầu tư;

- Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã có đất bị thu hồi;

- Đại điện của những hộ gia đình có đất bị thu hồi từ một đến hai người

- Một số thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định cho phù hợp với

thực tế địa phương

Theo quy định tại Điều 25 Nghị định 69/2009/NĐ-CP thì vị trí Phó chủ tịch Hội đồng sẽ do các thành viên trong Hội đồng bầu ra (quy định trước đây đại diện cơ quan Tài chính giữ vị trí Phó chủ tịch Hội đồng) và thường sẽ có 02 Phó chủ tịch là đại điện cơ quan Tài chính và Giám đốc Tổ chức phát triển quỹ đất cấp huyện Với quy định mới trên đã góp phần nâng cao sự chủ động và hiệu quả hoạt động của Hội đồng, do các cuộc họp của Hội đồng thường do Phó chủ tịch Hội đồng chủ trì Vì vậy, việc cho phép các thành viên trong Hội đồng có thê tự do lựa chọn thành viên có năng lực, kinh nghiệm làm Phó chủ tịch hội đồng sé tao điều cho Hội đồng hoạt động có hiệu quả hơn

2.4.2.2 Trách nhiệm của Hội đông bôi thường, hỗ trợ và tái định cư

Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cấp huyện được thành lập nhằm thực

hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:??

Ngày đăng: 10/12/2016, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w