Nguyên nhân của những tồn tạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình gia công hàng mây mực xuất khẩu sang thị trường Mỹ của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 59 - 62)

- Mỗi gói lấy từ 5 đến 10% số lợng

4.3. Nguyên nhân của những tồn tạ

Về mặt chủ quan

Kinh nghiệm giao dịch buôn bán của nhân viên xí nghiệp cha nhiều, tác phong làm việc châ đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp, hiệu quả làm việc cha cao. Một nhuyên nhân rất quan trọng đó là sự thiếu thốn về cơ sở vật chất kỹ thuật. Mặc dù xí nghiệp cũng đã đầu t khá nhiều vào trang thiết bị, máy móc song hệ thống trang thiết bị vẫn châ đợc phong phú để có thể chủ động tạo ra các sản phẩm cao cấp, mà chỉ đủ để tập trung và sản xuất các sản phẩm truyền thống. Thủ tục hải

quan còn nhiều vớng mắc giải quyết chậm chạp, việc áp dụng luật thuế mới còn nhiều lúng túng.

Công tác kế hoạch quản lý và điều động sản xuất cha triệt để, Việc điều phói kế hoạch cha nhịp nhàng dẫn đến các khâu trong dây chuyền châ liên hoàn, nhiều khi còn phải chờ đợi lẫn nhau làm kéo dài thời gian sản xuất và năng suất lao dộng châ cao, đồng thời có thể làm cho chất lợng sản phẩm không dồng đều.

Xí nghiệp cha xây dựng đợc hình ảnh và thơng hiệu của mình trên thị trờng Mỹ. Hơn nâ với đặc trng quy mô vừa và nhỏ, xí nghiệp nói chung không đủ khả năng tài chính, thông tin để chấp nhận rủi ro cao khi thực hiện xuất khẩu trực tiếp vào thị tr- ờng Mỹ.

Sự thiếu chủ động về nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt dộng sản xuất cũng là một khó khăn lớn đối với xí nghiệp.

Về mặt khách quan

Lĩnh vực gia công xuất khẩu là một lĩnh vực mới ở nớc ta trong vài năm gần đây nên công nghệ và trình độ sản xuất nói chung còn kém, đặc biệt là mặt hàng may mặc lại luôn đòi hỏi theo kịp nhu cầu của thị trờng. Bên cạnh đó, xí nghiệp còn phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt của các doang nghiệp may xuất khẩu Trung Quốc. Chính sự cạnh tranh này dãn tới xu thếgiảm giá gia công gây bất kọi cho bên nhận gia công.

Một nguyên nhân khác là do cơ chế quản lý kinh tế nói chungvà quản lý xuất nhập khẩu nói riêng còn nhiều bất cập. Điều này gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp, đó là : quy định thiếu nhất quán, thủ tục phiền hà, đặc biệt là các thủ tục miễn giảm thuế quan và thủ tục hoàn thuế nhập khẩu. Chính vì vậy gây tâm lý lo ngại với các bạn hàng khi tìm kiếm cơ hội làm ăn với các doanh nghiệp may mặc của Việt Nam.

Sự thiếu thông tin cũng là một nguyên nhân chính gây nên những khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì nói riêng. Kinh doanh trong điều kiện môi trờng biến động phức tạp và nhanh chóng nh hiên nay thì việc cập nhật thông tin là yếu tố quyết định tới sự thành công

hay thất bại của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây lại là một trong những điểm yếu của ngành may mặc Việt Nam.

Tất cả những nguyên nhân trên đã kìm hãm sự phát triển của hình thức gia công xuất khẩu hàng may mặc của xí nghiệp. Tuy nhiên không phải một sớm một chiều mà khắc phục đợc, nó đòi hỏi phải có thời gian .Việc tìm ra những giải pháp khắc phục những hạn chế đó và thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu trong thời gian tới là nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho toàn thể cán bộ công nhân viên của xí nghiệp.

CHƯƠNG 3

MộT Số GIảI PHáP NHằM HOàN THIệN QUY TRìNH GIA CÔNG HàNG MAY MặC XUấT KHẩU SANG THị TRƯờNG

Mỹ TạI Xí NGHIệP MAY XUấT KHẩU tHANH tRì 1. Xu thế ngành may mặc xuất khẩu của Việt Nam

Trong tiến trình phát triển chung của thế giới thì may mặc đã trở thành một ngành sản xuất mũi nhọn. Hơn 10 năm qua, ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho hàng ngàn ngời lao động, uy tín chất lợng các sản phẩm may mặc Việt Nam đợc đánh gia scao trên thị trờng thế giới.

Có sự tăng trởng liên tục và vững chắc nh vậy là nhờ đờng lối đổi mới của Đảng, tạo môi trờng đầu t, kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế. Sự nỗ lực của nhiều cấp nhiều ngành trong việc tìm kiếm mở rộng thị trờng, sáng tạo trong sản xuất của các doanh nghiệp.

Hơn nữâ, dệt may là mặt hàng đợc xuất khẩu tới nhiều thị trờng nhất với con số trên 170 nớc và vùng lãnh thổ, đồng thời cũng là mặt hàng có sự biến động lớn nhất về cơ cấu thị trờng trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do sự gia tăng mạnh của mặt hàng xuất khẩu này vào thị trờng Mỹ .Năm 2001, hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đợc ký kết đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu trực tiếp nhiều hơn nữâ sang thị trờng Mỹ mà không phải thông qua các trung gian nh những năm trớc đây.

Tuy nhiên một yếu tố khác mà ta không thể bỏ qua là các nớc xuất khẩu dệt may lớn nh : Thái Lan, Indonesia và đặc biệt là Trung Quốc đã tiến hành đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao dộng góp phần nâng cao chất lợng của sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của họ trên trờng quốc tế. Đó chính là thách thức lớn đối với ngành dệt may của nớc ta.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình gia công hàng mây mực xuất khẩu sang thị trường Mỹ của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w