Tổ chức gia công

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình gia công hàng mây mực xuất khẩu sang thị trường Mỹ của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 49 - 50)

- Mỗi gói lấy từ 5 đến 10% số lợng

3.3. Tổ chức gia công

Sau khi tiếp nhận nguyên vật liệu từ khác hàng, xí nghiệp tiến hành sản xuất gia công. Căn cứ vào các tác ngiệp kỹ thuật khách hàng cung cấp và thời gian giao hàng mà xí nghiệp lên kế hoạch sản xuất.

Chuẩn bị sản xuất : Đây là khâu quan trọng có tính quyết định của quá trình sản xuất. Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành đồng bộ, nhịp nhàng và liên tục, đảm bảo hiệu quả của quá trình sản xuất. Chuẩn bị sản xuất liên quan đến nhiều khâu, nhiều bộ phận. Tài liệu kỹ thuật có liên quan bao gồm : những yêu cầu của khách hàng, mã hàng, số lợng sản phẩm, tỷ lệ cỡ, tỷ lệ màu Hệ thống kỹ thuật…

đòi hỏi xí nghiệp phải tuân thủ những yêu cầu, những chỉ dẫn của khách hàng. Có nh vậy mới đáp ứng đúng những thoả thuận trong hợp đồng. Tài liệu đợc khách hàng giao cho phòng xuát nhập khẩu, sau đó phòng xuất nhập khẩu sẽ chuyển đến các bộ phận có liên quan và trớc tiên là phòng kỹ thuật.

Sau khi tiếp nhận nguyên liệu từ khách hàng, xí nghiệp tiến hành gia công sản xuất hàng may mặc, căn cứ vào các tác ngiệp kỹ thuật mà khách hàng đã cung cấp, và thời gian giao hàng mà xí nghiệp lên kế hoạch sản xuất. Quá trình gia công hàng may mặc bao gồm 5 khâu chính : giác mẫu, cắt vải, rải truyền, hoàn thành sản phẩm và đóng gói. Sau khi lên kế hoạch cho từng khâu, cán bộ kỹ thuật trực tiếp giám sát chỉ đạo từng công đoạn sản xuất. Cụ thể :

Khâu giác mẫu : Đây là khâu rất quan trọng và quyết định lớn đến chất lợng sản phẩm. Nếu khâu này không đợc thực hiện tốt sẽ kéo theo các khâu sau bị hỏng. Cán bọ kỹ thuật tiến hành căn chỉnh và tính toán chính xác sao cho khi cắt vải phải theo đúng chiều vải và tận dụng vảit, tránh gây ngợc chiều và lãng phí vải. Thông thờng, ở khâu này, các chuyên gia kỹ thuật của nớc ngoài trực tiếp chỉ đạo và giám sát rất kỹ. Sau khi giáp mẫu xong thì tiến hành sang khâu tiếp theo, đó là cắt công nghiệp.

Khâu cắt vải : Yêu cầu của khâu này là phải đảm bảo cắt đúng theo mẫu đã giáp. Do vậy các lớp vải phải đợc sắp xếp rất phẳng, tránh không cho các nếp gấp vải ở giữâ và mẫu giáp vải phải đợc đặt cố định khi tiến hành cát vải.

Khâu dải truyền : Sau khi đợc cắt theo mẫu thì chuyển tới tiến hành phân công may từng phần. Tức là mỗi bộ phận đảm nhiệm một hay một số bộ phận nhất định của sản phẩm nh túi, cổ, thân áo…

Khâu hoàn thành sản phẩm : Các bộ phận của sản phẩm sau khi đã đợc may xong ở khâu dải truyền thì đợc chuyển đến khâu hoàn thành sản phẩm. Bộ phận này có trách nhiệm ghép các bộ phận đã may với nhau để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Các sản phẩm hoàn chỉnh đó lại đợc chuyển sang khâu kiểm tra. Những sản phẩm may bị lỗi sẽ đợc tái chế hoặc huỷ bỏ. Các sản phẩm đtj tiêu chuẩn đợc chuyển tiếp sang bộ phận nhẫn, mác và sau đó đợc chuyển sang khâu đóng gói.

Khâu đóng gói : Công doạn đóng gói phải đợc tiến hành theo đúng yêu cầu của khách hàng. Mác, nhãn, kiểu cách của bao bì đóng gói thông thờng đợc phía khách hàng cung cấp mẫu và đặt mua tại thị trờng trong nớc, cũng giống nh các phụ liệu may nh : chỉ, cúc, khoá, vải lót. Theo thống kê của Tổng công ty dệt may Việt Nam thì các doanh nghiệp may của Việt Nam hiện nay đã tự cung cấp đợc từ 20-40% nguyên phụ liệu gia công. Đây là bớc phát triển rất đáng mừng cho ngành may mặc Việt Nam trên con đơng hoàn thiện hình thức gia công tiến tới sản xuất trực tiếp.

Các sản phẩm đợc đóng gói hoàn chỉnh sẽ đợc bảo quản lu kho để chờ ngày giao hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình gia công hàng mây mực xuất khẩu sang thị trường Mỹ của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w