- Mỗi gói lấy từ 5 đến 10% số lợng
4.2. Những tồn tạ
Qua việc phân tích thực trạng gia công xuất khẩu hàng may mặc ở xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì ta thấy rằng bên cạnh những kết quả đạt đợc vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục. Đây là những tồn tại không chỉ ở xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì mà còn là vớng mắc ở hầu hết các công ty kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu của nớc ta hiện nay :
Hiện nay, xí nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào đối tác nớc ngoài về việc cung cấp nguyên vật liệu nên việc thực hiện hợp đồng nhều khi bị gián đoạn do việc giao nhận nguyên phụ liệu, thành phẩm gặp trục trặc không thống nhất giữâ hai bên khi ký kết hợp đồng ( chẳng hạn năm 2003 phải tạm ngừng gia công do lô hàng 10.000 sản phẩm xuất sang thị trờng Mỹ do hai bên không thống nhất đợc thời hạn giao nguyên phụ liệu.
Cha phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều sâu, các sản phẩm cha phong phú, tỷ lệ sản phẩm cao cấp còn thấp. Công tác đâ dạng hoá sản phẩm còn nhiều hạn chế, sản phẩm chủ yếu vẫn là các sản phẩm đại trà nh áo jacket và áo sơ mi. Đặc biệt phơng thức gia công của xí nghiệp vẫn còn mang tính thuần tuý là chính, nguyên phụ liệu tự cung cấp còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Hình thức mua đứt bán đoạn cha mang tính phỏ biến chỉ là lác đác vài hợp đồng (chỉ chiếm 12% tổng giá trị hàng gia công xuất khẩu sang thị trờng Mỹ). Do vậy, mặc dù doanh thu xuất khẩu tăng cao trong vài năm nay nhng doanh thu thực sự thu về lại tăng không nhiều.
Công tác nghiên cứu thị trờng, hoạt động Marketing của xí nghiệp ở thị trờng Mỹ cha đạt đợc hiệu quả cao do hạn chế về kinh phí nên thông tin về thị trờng còn bị gián đoạn gây khó khăn cho việc tiếp cận đối tác. Mặt khác, chất lợng sản phẩm của xí nghiệp còn ở mức độ tơng đối. Sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu dành cho xuất khẩu nhng hiện nay hệ thống giới thiệu sản phẩm cũng nh tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp cha phát triển. Nhãn hiệu cũng nh tên tuổi của xí nghiệp còn tơng đối xa lạ trên thị trờng may mặc quốc tế, một phần do khâu thiết kế may mặc còn yếu,
vẫn sử dụng các mẫu của nớc ngoài nên cha có những sản phẩm độc đáo để tạo đợc uy tín đối với thị trờng Mỹ.
Việc làm thủ tục hải quan trong quá trình nhận nguyên phụ liệu cũng nh xuất khẩu thành phẩm còn quá rờm rà, tốn nhiều thời gian công sức và làm giảm tiến độ sản xuất cũng nh giao nhận hàng hoá. Đây cũng là một nguyên nhân làm giảm cơ hội thực hiện thêm các hợp đồng gia công khác.
Trong khâu nhận nguyên phụ liệu cũng còn những bất cập nh :
Xí nghiệp thờng nhận nguyên phụ liệu với tàu biển theo điều kiện CIF, theo điều kiện này, xí nghiệp phải nhận hàng từ cảng Hải Phòng và phải qua nhiều khâu vận chuyển tiếp theo mới về tới kho. Vì vậy sẽ gây tốn kém thời gian và chi phí vận chuyển đồng thời xí nghiệp cũng phải chịu rủi ro trong quá trình vận chuyển về tới kho.
Việc kiểm tra nguyên phụ liệu chỉ đợc xí nghiệp thực hiện trớc khi nhập kho nguyên phụ liệu. Việc kiểm tra nh vậy thờng dẫn tới phát hiện sự thiếu hụt hàng hoá về số lơng hoặc chất lợng chậm, do đó phải mất thêm khá nhiều thời gian và chi phí để bổ sung nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất.
Trong khâu sản xuất hàng gia công mà cụ thể là khâu kiểm tra sản phẩm vẫn còn bộc lộ những thiếu sót. Việc kiểm tra sản phẩm chỉ đợc thực hiện sau khi hoàn thiện sản phẩm nên có thể gây ra tình trạng lãng phí do bán thành phẩm nhiều khi nhng không đợc phát hiện sớm và điều chỉnh ngay mà vẫn đâ vào sản xuất, cuối cùng tạo ra sản phẩm hỏng, gây lãng phí cho và làm tăng chi phí sản xuất.