Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG VẬN DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM CP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THỊ KIM XUÂN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 1 1.1 Tổng quan về lãi suất, rủi ro lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất 1 1.1.1 Tổng quan về lãi suất 1 1.1.1.1 Khái niệm lãi suất 1 1.1.1.2 Phân loại lãi suất 1 1.1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường 3 1.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 5 1.1.2 Rủi ro lãi suất 6 1.1.2.1 Khái quát về rủi ro lãi suất 6 1.1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro lãi suất 7 1.1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng 8 1.1.3 Quản trị rủi ro lãi suất 9 1.1.3.1 Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 9 1.1.3.2 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất 9 1.1.3.3 Quản lý khe hở kỳ hạn. 11 1.2 Tổng quan về các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất 13 1.2.1 Hợp đồng lãi suất kỳ hạn 13 1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm 13 1.2.1.2 Vận dụng FRA trong phòng ngừa rủi ro lãi suất 13 1.2.2 Hợp đồng lãi suất tương lai 14 1.2.2.1 Khái niệm và đặc điểm 14 1.2.2.2 Vận dụng hợp đồng lãi suất tương lai trong phòng ngừa rủi ro lãi suất 15 1.2.3 Quyền chọn 16 1.2.3.1 Khái niệm và đặc điểm 16 1.2.3.2 Vận dụng công cụ quyền chọn trong phòng ngừa rủi ro lãi suất 17 1.2.4 Hoán đổi 18 1.2.4.1 Khái niệm 18 1.2.4.2 Vận dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất trong phòng ngừa rủi ro lãi suất 19 1.3 Vận dụng các công cụ phái sinh vào quản trị phòng ngừa rủi ro lãi suất một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 21 1.3.1 Vận dụng các công cụ phái sinh vào quản trị phòng ngừa rủi ro lãi suất 21 1.3.1.1 Tại Mỹ 21 1.3.1.2 Tại Anh 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.4 Tính hai mặt của các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTMCP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 2.1 Tình hình kinh tế xã hội từ năm 1986 đến nay 25 2.2 Tổng quan về chính sách lãi suất của NHNN VN trong thời gian qua . 27 2.2.1 Giai đoạn trước 1996: chuyển từ cơ chế lãi suất thực âm sang cơ chế lãi suất thực dương. 27 2.2.1.1 Giai đoạn trước tháng 6/1992: lãi suất thực âm 27 2.2.1.2 Giai đoạn từ tháng 6/1992-1995: chuyển từ cơ chế lãi suất thực âm sang lãi suất thực dương. 29 2.2.2 Giai đoạn từ 1996 đến tháng 7/2000: áp dụng mức trần lãi suất cho vay 30 2.2.3 Giai đoạn từ tháng 8/2000 đến tháng 5/2002: cơ chế lãi suất cơ bản cộng biên độ dao động trong từng thời kỳ. 32 2.2.4 Giai đoạn từ tháng 6/2002 đến tháng 5/2008: cơ chế lãi suất thỏa thuận 33 2.2.5 Giai đoạn từ tháng 6/2008 đến nay: cơ chế lãi suất cơ bản bên cạnh lãi suất thoả thuận. 35 2.3 Thực trạng vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam trong thời gian qua. 40 2.3.1 Thực trạng phát triển hệ thống NHTMCP Việt Nam trong thời gian qua 40 2.3.2 Thực trạng vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam. 41 2.3.2.1 Tại NHTMCP Á Châu – ACB 41 2.3.2.2Tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank 43 2.3.2.3Tại NHTMCP Xuất Nhập Khẩu – Eximbank 44 2.3.2.4Tại NHTMCP Kỹ Thương – Techcombank 45 2.3.2.5Tại NHTM Ngoại Thương – Vietcombank 46 2.4 Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam trong thời gian qua 47 2.4.1 Hạn chế 47 2.4.2 Nguyên nhân các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam chưa phát triển trong thời gian qua 48 2.4.2.1 Góc độ vĩ mô 48 2.4.2.2 Góc độ vi mô 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 52 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTMCP VIỆT NAM 53 3.1 Bối cảnh vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam 53 3.1.1 Định hướng hội nhập trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ 53 3.1.2 Phân tích SWOT của các NHTMCP Việt Nam hiện nay trong việc vận dụng các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất. 56 3.2 Các giải pháp vận dụng công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất 64 3.2.1 Các điều kiện cần thiết để phát triển các công cụ tài chính phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại Việt Nam. 64 3.2.1.1 Điều kiện về thị trường 64 3.2.1.2 Điều kiện môi trường pháp lý 65 3.2.1.3 Điều kiện về con người 66 3.2.1.4 Điều kiện về công nghệ 66 3.2.2 Về phía cơ quan quản lý 67 3.2.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý 67 3.2.2.2 Hoàn thiện và phát triển thị trường tài chính, tiền tệ theo chiều sâu 71 3.2.2.3 Hiện đại hóa hạ tầng thanh toán liên ngân hàng 71 3.2.3 Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần 72 3.2.3.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý ngân hàng về vận dụng sản phẩm phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất. 72 3.2.3.2 Tâm lý trách nhiệm 72 3.2.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng 73 3.2.3.4 Phổ biến rộng rãi các kiến thức về sản phẩm phái sinh lãi suất 74 3.2.3.5 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 74 3.2.3.6 Xây dựng chương trình quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng. 74 3.2.3.7 Tăng cường cơ chế kiểm soát nội bộ 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “VẬN DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTMCP VIỆT NAM” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2010 NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG Học viên cao học khóa 16 Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FRA : Hợp đồng lãi suất kỳ hạn CAP : Quyền chọn lãi suất trần FLOORS : Quyền chọn lãi suất sàn COLLAR : Quyền chọn lãi suất trần-sàn NIM : Tỉ lệ thu nhập lãi cận biên TSC : Tài sản có TSN : Tài sản nợ R : Khe hở nhạy cảm lãi suất NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TMCP : Thương mại cổ phần CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa WB : Ngân hàng thế giới IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ADB : Ngân hàng phát triển châu Á WTO : Tổ chức thương mại thế giới EU : Liên minh châu Âu AFTA : Khu vực thương mại tự do Asean ASEM : Diễn đàn Á-Âu APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương CEPT : Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung TSC : Tài sản có TSN : Tài sản nợ VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu ALCO : Hội đồng quản lý tài sản nợ-có Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Eximbank : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VPĐD : Văn phòng đại diện CN, PGD : Chi nhánh, phòng giao dịch NHQD : Ngân hàng quốc doanh NHNNg : Ngân hàng nước ngoài NHNN : Ngân hàng Nhà nước NIM : Khả năng sinh lời ISDA : Hiệp hội quốc tế về hoán đổi và phái sinh TCTD : Tổ chức tín dụng BIS : Ngân hàng thanh toán quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Luồng tiền trong giao dịch hoán đổi lãi suất 20 Bảng 2.1. Lãi suất giai đoạn trước 1992 (% tháng, cuối mỗi giai đoạn) 28 Bảng 2.2. Lãi suất thực giai đoạn từ 1992 đến 1995 30 Bảng 2.3. Trần lãi suất cho vay từ 1998 đến năm 2000 (%năm) 31 Bảng 2.4. Biến động lãi suất cơ bản trong năm 2008-2009 (%) 37 Bảng 2.5. Số lượng các tổ chức tài chính tại Việt Nam 41 Bảng 3.1 Mô hình SWOT của các NHTMCP Việt Nam 56 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1. Giá trị phái sinh tại ngân hàng Anh 22 Hình 2.1.Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á, Trung Quốc từ 1995-2007 26 Hình 2.2. Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu trong năm 2008-2009 37 Hình 2.3. Độ sâu tài chính (M2/GDP) tại một số quốc gia trong khu vực (%) 48 [...]... và phần kết luận gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về lãi suất, rủi ro lãi suất , quản trị rủi ro lãi suất và các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất Chương 2: Thực trạng việc vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam hiện nay Chương 3: Giải pháp vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam 1 CHƯƠNG... việc vận dụng các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam Luận văn tập trung vào 2 câu hỏi lớn: - Thực trạng vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam như thế nào? Những tồn tại và nguyên nhân ra sao? - Giải pháp nào để các NHTMCP tại Việt Nam có thể sử dụng hiệu quả các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất nhằm... lý luận cơ bản về: những vấn đề chung về lãi suất, rủi ro và rủi ro lãi suất, tổng quan các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất, tình hình vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất của Mỹ, Anh Những lý luận chung trên đây là cơ sở tiền đề cho việc xem xét, phân tích thực trạng cơ chế lãi suất cũng như tình hình vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi. .. với lãi suất thả nổi sang tài sản Nợ có lãi suất cố định 1.3 Vận dụng các công cụ phái sinh vào quản trị phòng ngừa rủi ro lãi suất một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 1.3.1 suất Vận dụng các công cụ phái sinh vào quản trị phòng ngừa rủi ro lãi 1.3.1. 1Tại Mỹ Từ 1995-2003, các ngân hàng thương mại Mỹ trên thị trường NYSE và Amex đang giảm rủi ro lãi suất bằng các công cụ phái sinh Tại. .. chế của các công cụ trên tất yếu dẫn đến sự ra đời và cần thiết vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất 1.2 Tổng quan về các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất 1.2.1 Hợp đồng lãi suất kỳ hạn 1.2.1.1Khái niệm và đặc điểm Trong lịch sử phát triển các công cụ phái sinh, hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRA) là hình thức đơn giản và lâu đời nhất của phòng ngừa rủi ro lãi suất. .. thuyết về lãi suất, rủi ro lãi suất cũng như tổng quan về các công cụ phái sinh, mục tiêu nghiên cứu đã được xác định từ trước, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích nhằm làm rõ các phương thức quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam; nguyên nhân còn tồn tại của việc vận dụng các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất 5 Kết cấu luận văn Kết cấu của luận văn ngoài... động lãi suất gây ra Ý nghĩa: Kết quả nghiên cứu nhằm giúp các NHTM tại Việt Nam nhận thức tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro lãi suất và vận dụng các công cụ phái sinh trong phòng ngừa những rủi ro mà biến động lãi suất gây ra Đối tượng nghiên cứu: là rủi ro lãi suất có thể gây ra đối với các NHTMCP Việt Nam 3 Giới hạn đề tài nghiên cứu Trong quá trình hoạt động của ngân hàng, rủi ro lãi suất. .. 1/2009 Trong thời gian này cũng có biểu hiện sụt giảm nhưng không đáng kể Đặc biệt trong năm 2008 và đầu năm 2009, những biến động về lãi suất khiến giá trị thị trường của các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tăng “đột biến” Trong các công cụ tài chính phái sinh lãi suất, hoán đổi lãi suất là công cụ được sử dụng với tỉ trọng nhiều nhất Cũng giống như ở Mỹ, việc lạm dụng các công cụ tài... động quản trị rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất nghĩa là các ngân hàng thương mại sử dụng năng lực của chính mình để đề phòng và chuẩn bị cho sự biến động của lãi suất thị trường hơn là chờ đợi sự biến động rồi mới tìm cách để đối phó lại Quản trị rủi ro lãi suất là sự xem xét, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất và phối hợp các phương cách quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro và... I: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1 Tổng quan về lãi suất, rủi ro lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất 1.1.1 Tổng quan về lãi suất 1.1.1.1Khái niệm lãi suất Theo tiến trình phát triển của nền sản xuất hàng hóa ngày càng rộng khắp, phân công lao động ngày càng sâu sắc, một bộ phận dân cư thừa vốn nhàn rỗi và ngược lại Chính lúc đó phát sinh nhu cầu vay . Giải pháp vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam. 1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 1.1. việc vận dụng các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam. Luận văn tập trung vào 2 câu hỏi lớn: - Thực trạng vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi. lãi suất và các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất. Chương 2: Thực trạng việc vận dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam hiện nay.