0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Xét về hình thức chi trả cổ tức

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Ở VIỆT NAM (Trang 34 -34 )

2. 1.3 Đặc điểm của các nhà đầu tư

2.3.2 Xét về hình thức chi trả cổ tức

Hình thức Cổ tức tiền mặt (CTTM): các ngành thực phẩm và đồ uống; viễn thông và công nghệ, ngành hóa chất; là những ngành có mức chi trả cổ tức tiền mặt cao hơn trung

bình thị trường trong cả hai năm 2006, 2007. Riêng ngành thủy hải sản, ngành năng lượng

và dầu khí, ngành dược là có cổ tức tiền mặt cao hơn trung bình ngành trong năm 2007 và

có sự gia tăng đáng kể so với năm 2006.

Hình thức Cổ tức cổ phần (CTCP): trung bình toàn thị trường năm 2007 giảm khoảng

một nửa so với năm 2006; cũng trong năm 2007 có 4 ngành là ngành thủy hải sản, ngành hóa chất, ngành du lịch và giải trí, và ngành dược là không chi trả cổ tức cổ phần. Chi trả

cổ tức bằng tiền mặt vẫn là hình thức chính và chiếm phần lớn trong EPS của doanh

nghiệp. Các ngành bất động sản, ngành công nghiệp nặng, khai khoáng và chế tạo, ngành công nghệ viễn thông và ngành tài chính là các ngành có mức chi trả cổ tức cổ phần cao hơn trung bình ngành trong hai năm 2006 và 2007. Tuy nhiên, có sự sụt giảm trong tỷ lệ

chi trả cổ tức cổ phần ở 4 ngành này nói riêng và cả thị trường nói chung. Nguyên nhân của vấn đề này đã được đề cập đến trong phần phân tích tổng quan thị trường. Có thể tóm

tắt các nguyên nhân cơ bản bao gồm sở thích của nhà đầu tư thay đổi, họ ưa thích nhận cổ

tức tiền mặt hơn cổ tức cổ phần; thị trường “ sa sút”; nhu cầu tăng vốn của bản thân doanh

nghiệp; và thuế cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới quyết định chi trả cổ tức của

doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Ở VIỆT NAM (Trang 34 -34 )

×