1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng mô hình chênh lệch thời lượng (duration gap) trong quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại việt nam

124 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  … PHAN KIM CHÂU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHÊNH LỆCH THỜI LƯỢNG (DURATION GAP) TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  … PHAN KIM CHÂU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHÊNH LỆCH THỜI LƯỢNG (DURATION GAP) TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT Tp Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHÊNH LỆCH THỜI LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan, tổ chức khác, có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phan Kim Châu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÓM TẮT LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Điểm bật luận văn 1.7 Kết cấu luận văn KÊT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Rủi ro lãi suất kinh doanh ngân hàng 2.1.1 Định nghĩa rủi ro lãi suất 2.1.2 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 2.1.2.1 Sự không cân xứng kỳ hạn Tài sản Nợ 2.1.2.2 NH áp dụng loại lãi suất khác trình huy động vốn cho vay 2.1.2.3 Không có phù hợp khối lượng nguồn vốn huy động cho vay 2.1.2.4 Tỷ lệ lạm phát dự kiến nhỏ tỷ lệ lạm phát thực tế dẫn đến vốn NH không bảo toàn sau cho vay 2.1.3 Tác động rủi ro lãi suất 2.2 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 2.3 Các mô hình quản lý rủi ro lãi suất đại khả ứng dụng Việt Nam 10 2.3.1 Mô hình Kỳ hạn đến hạn 10 2.3.1.1 Nội dung lý thuyết 10 2.3.1.2 Điều kiện ứng dụng, ưu điểm nhược điểm mô hình Kỳ hạn đến hạn NHTM Việt Nam 10 2.3.2 Mô hình Tái định giá 10 2.3.2.1 Nội dung lý thuyết 10 2.3.2.2 Điều kiện ứng dụng, ưu điểm nhược điểm mô hình Định giá lại NHTM Việt Nam 10 2.3.3 Mô hình Chênh lệch thời lượng 11 2.3.3.1 Nội dung lý thuyết 11 2.3.3.2 Điều kiện ứng dụng, ưu điểm nhược điểm mô hình Chênh lệch thời lượng NHTM Việt Nam 15 2.3.4 Mô hình tối ưu hóa 17 2.3.5 Mô hình VaR 18 2.3.5.1 Nội dung lý thuyết 18 2.3.5.2 Điều kiện ứng dụng, ưu điểm nhược điểm mô hình VaR NHTM Việt Nam 18 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước 18 2.4.1 Nghiên cứu nước 18 2.4.2 Nghiên cứu nước 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRLS TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 21 3.1 Cơ chế điều hành LS NHNN khoảng thời gian từ đầu năm 2008 đến cuối tháng 3/2015 21 3.2 Sự tác động chế điều hành LS NHNN đến hoạt động kinh doanh NHTM khoảng thời gian từ từ đầu năm 2008 đến cuối tháng 3/2015 27 3.3 3.2.1 Tác động đến LS huy động NHTM 27 3.2.2 Tác động đến LS cho vay NHTM 29 Thực trạng công tác quản trị RRLS thực NHTM Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHÊNH LỆCH THỜI LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 33 4.1 Ứng dụng mô hình chênh lệch thời lượng để đo lường phòng ngừa rủi ro LS hệ thống NHTM Việt Nam 33 4.1.1 Đo lường RRLS theo mô hình chênh lệch thời lượng 33 4.1.1.1 Quy trình xây dựng cách thức đo lường RRLS theo mô hình nghiên cứu 33 4.1.1.2 Chọn mẫu 35 4.1.1.3 Thống kê mô tả liệu 39 4.1.1.4 Kết nghiên cứu 43 4.1.2 Phòng ngừa RRLS thông qua Mô hình Chênh lệch thời lượng 47 4.2 Đánh giá hoạt động quản trị RRLS NHTM Việt Namtừ việc ứng dụng Mô hình Chênh lệch thời lượng đo lường phòng ngừa RRLS 53 4.2.1 Những kết đạt 53 4.2.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 54 4.2.2.1 Về công tác quản trị rủi ro LS môi trường kinh tế 55 4.2.2.2 Năng lực nội NH 56 4.2.2.3 Năng lực nguồn nhân lực việc quản trị, dự báo, giám sát rủi ro LS 57 4.2.2.4 Yếu tố xuất phát từ hệ thống NH Việt Nam 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHÊNH LỆCH THỜI LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM61 5.1 Định hướng điều hành LS NHNN thời gian tới 61 5.2 Định hướng hoạt động quản trị RRLS NHTM thời gian tới 62 5.3 Các giải pháp hoàn thiện việc ứng dụng Mô hình Chênh lệch thời lượng quản trị RRLS nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 63 5.3.1 Các giải pháp chung 63 5.3.1.1 Xây dựng hoàn thiện quy trình quản trị RRLS 63 5.3.1.2 Nâng cao hiệu quản trị Tài sản - Nợ 67 5.3.1.3 Sử dụng công cụ tài phái sinh để che chắn RRLS 69 5.3.1.4 Xây dựng hệ thống giám sát, dự báo lãi suất, nhận biết cảnh báo sớm rủi ro lãi suất 70 5.3.1.5 Chú trọng đào tạo cán có trình độ chuyên môn quản trị rủi ro lãi suất 70 5.3.1.6 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin 71 5.3.1.7 Phát triển dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt dịch vụ toán không dùng tiền mặt 72 5.3.1.8 Nâng cao hợp tác NH 73 5.3.2 Các giải pháp riêng nhóm NH 73 5.3.2.1 Nhóm NH có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng: 73 5.3.2.2 Nhóm NH có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng 75 5.4 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 76 5.4.1 Lành mạnh hóa thị trường tài Việt Nam, vận hành theo chế thị trường 76 5.4.2 Tạo hành lang pháp lý để phát triển công cụ phái sinh thị trường tài Viện Nam 77 5.4.3 Hoàn thiện điều kiện cần thiết để có chế kiểm soát lãi suất hiệu 77 5.4.4 Hoàn thiện khung pháp lý quy định đo lường quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 78 5.4.5 Cung cấp cho ngân hàng thương mại thông lệ, chuẩn mực quản lý rũi ro lãi suất, hỗ trợ ngân hàng thương mại việc đào tạo cán nghiệp vụ 78 5.4.6 Thiết lập tổ chức dự đoán số tài 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 83 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 85 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSTT Chính sách tiền tệ LS Lãi suất NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng RRLS Rủi ro lãi suất TCTD Tổ chức tín dụng TS Tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: LS đạo NHNN công bố từ đầu 2008 đến cuối tháng 3/2015 21 Bảng 3.2: Phạm vi biến động LS huy động qua năm 28 Bảng 3.3: Phạm vi biến động LS cho vay qua năm 30 Bảng 4.1: Chênh lệch thời lượng (DGAP) NHTM 40 Bảng 4.2: Đánh giá mức độ RRLS NH dựa vào chênh lệch thời lượng 44 Bảng 4.3: Điểm trung bình rủi ro LS theo nhóm 46 Bảng 4.4: Kết cấu tối ưu khoản mục danh mục Tài sản Nguồn vốn NHTM có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng 50 Bảng 4.5: Kết cấu tối ưu khoản mục danh mục Tài sản Nguồn vốn NHTM có vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đồng đến 10.000 tỷ đồng 51 Bảng 4.6: Kết cấu tối ưu khoản mục danh mục Tài sản Nguồn vốn NHTM có vốn điều lệ từ 10.000 tỷ đồng trở lên 52 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Độ tin cậy mô hình chênh lệch thời lượng thực tế 14 Hình 5.1: Mô hình tổ chức quản trị RRLS ứng dụng mô hình thời lượng 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Diễn biến loại LS đạo VNĐ giai đoạn từ đầu năm 2008 đến cuối tháng 03/2015 23 Biểu đồ 3.2: Diễn biến LS thị trường liên NH giai đoạn từ năm 2008 đến cuối tháng 03/2015 23 Biểu đồ 4.1: Mức thay đổi VCSH NH có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng theo mức thay đổi LS 41 Biểu đồ 4.2: Mức thay đổi VCSH NH có vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đồng đến 10.000 tỷ đồng theo mức thay đổi LS 42 Biểu đồ 4.3: Mức thay đổi VCSH NH có vốn điều lệ từ 10.000 tỷ đồng trở lên theo mức thay đổi LS 43 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2014 54 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nội dung lý thuyết Mô hình Kỳ hạn đến hạn 86 Phụ lục 2: Nội dung lý thuyết Mô hình Định giá lại 87 Phụ lục 3: Nội dung lý thuyết mô hình VaR 89 Phụ lục 4: Các văn pháp luật NHNN ban hành từ năm 2008 đến tháng 03/2015 việc điều hành rủi ro LS 91 Phụ lục 5: Mức thay đổi VCSH (triệu đồng) NHTM theo mức thay đổi LS từ khoảng -5% đến +5% 93 Phụ lục 6: Xác định tỷ trọng/giá trị tối ưu khoản mục danh mục Tài sản Nguồn vốn NH qua công cụ Solver Excel 94 99 Tác động yếu tố xuất phát từ hệ thống ngân hàng Việt Nam đến RRLS HT1: sách lãi suất NHNN dẫn đến RRLS HT2: Công tác quản trị RRLS Việt Nam chưa phát triển HT3: Áp dụng công nghệ tiên tiến để quản trị rủi ro lãi suất chậm HT4: Chênh lệch chất lượng quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh, Chị! Phụ lục 9: Bài dịch tiếng Việt cho tài liệu tham khảo từ Dan Armeanu, Florentina Olivia Balu and Carmen Obreja (2008), “Interest Rate Risk Management using Duration Gap Methodology”, Journal Theoretical and Applied Economics, (518), pp 3-10 [20] Quản trị rủi ro lãi suất phương pháp Chênh lệch Thời lượng/Duration Gap (Chênh lệch thời lượng) Tóm tắt: Ngành tài toàn cầu thay đổi suốt 20 năm vừa qua, trở nên rủi ro cạnh tranh Sau nhiều quy định thị trường tài bãi bõ, ngân hàng chấp nhận nhiều rủi ro để thu đủ lợi nhuận Biến động rủi ro lãi suất tăng “một cách chóng mặt” suốt 20 năm qua vấn đề quản trị hữu hiệu rủi ro lãi suất cần thiết Trong nhiều năm qua, nhiều ngân hàng phát triển loạt phương pháp để đo lường quản lý rủi ro lãi suất Một số phương pháp ngân hàng thường xuyên sử dụng vào từ đề nghị Ủy Ban Basel, như: Mô hình điều chỉnh lãi suất, Mô hình kỳ hạn đến hạn … Mục đích viết cung cấp thêm kiến thức hay mô hình Chênh lệch kỳ hạn (hay mô hình Thời lượng) sử dụng để quản lý lãi suất Bài viết bắt đầu với 100 tổng quan rủi ro lãi suất giải thích làm rủi ro lãi suất cần đo lường quản lý hoạt động quản trị tài sản có – tài sản nợ Tiếp theo, nghiên cứu trình bày sơ lược phương pháp đo lường rủi ro lãi suất sau giải thích định rõ mô hình Thời lượng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Từ khóa: lãi suất, rủi ro, quản trị, tài sản có & tài sản nợ, chênh lệch thời lượng, ngân hàng, rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất – Tổng quan Đầu tiên, cho nên định nghĩa cho rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất hiểu “một khoản lỗ thay đổi bất lợi dòng tiền thay đổi bất lợi giá trị tài sản có tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất, hậu lãi suất thay đổi Lãi suất thay đổi có lợi hay bất lợi tùy thuộc vào số thành tố cụ thể, nguồn gây rủi ro lãi suất bảng cân đối kế toán tài khoản ngoại bảng ngân hàng Trong nghiên cứu này, ba nguồn thường dẫn đến rủi ro lãi suất là: Mất cân đối kỳ hạn (Maturities Mismatching) bảng cân đối tài khoản ngoại bảng Sự cân xứng kỳ hạn định nghĩa chênh lêch kỳ đáo hạn (trường hợp lãi suất không đổi), việc định giá lại (trường hợp lãi suất biến đổi) tài sản có, tài sản nợ, tài khoản ngoại bảng Rủi ro giá trị thực (Basis value risk): tương quan không giống lãi suất thay đổi nhóm tài sản nợ tài sản có có kỳ hạn giá trị Khi lãi suất thay đổi, khác biệt nói gây tác động bất lợi tới luồng tiền giá trị ngân hàng Rủi ro liên quan tới đường cong lãi suất trái phiếu: rủi ro xuất thay đổi giá trị, độ lồi, phẳng đường cong lãi suất trái phiếu tác động bất lợi tới luồng tiền giá trị ngân hàng Trong trường hợp này, mức độ biến động lãi suất tác động lên khả sinh lời ngân hàng theo hai hướng: 101  Rủi ro hoạt động (Exploitation Risk): bao gồm khoản lỗ thu nhập lãi giảm  Rủi ro Bảng cân đối (Balance sheet risk): xác định giá trị cổ phiếu/vốn chủ sở hữu ngân hàng giảm biến động lãi suất thị trường Trong trường hợp này, điều quan trọng ngân hàng có quy trình quản lý rủi ro toàn diện, xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro lãi suất tác động lên ngân hàng Ủy ban quản trị tài sản (Nợ & Có, ALCO) ngân hàng chịu trách nhiệm giám sát rủi ro thu nhập tiềm Quản trị tài sản có tài sản nợ truyền thống thường tập trung vào kiểm soát kết hoạt động, thiết lập sách để cân gia tăng thu nhập lãi Quản trị cấp cao bắt buộc phải bảo đảm kiểm soát mức độ tác động rủi ro lãi suất lên hiệu danh mục hoạt động, sách quy trình phù hợp để kiểm soát giới hạn rủi ro trên, sử dụng nguồn lực có sẵn để đánh giá kiểm soát rủi ro lãi suất Các kỹ thuật đo lường rũi ro lãi suất Các quan điểm trước đây, mức độ biến động lên xuống lãi suất cao mức độ biến động tác động rủi ro lãi suất phức tạp Do vậy, nhiều mô hình khác sử dụng để xác định loại rủi ro này, bao gồm:  Mô hình định giá lại hay mô hình khoảng cách vốn tài trợ = dựa vào chênh lệch nhóm tài sản nợ tài sản có nhạy cảm  Mô hình chênh lệch kỳ hạn = dựa vào chênh lệch kỳ hạn đến hạn  Mô hình thời lượng = dựa vào chênh lệch thời lượng  Mô tĩnh động Những mô hình ủy ban Basel đề nghị áp dụng để tạo dựng mô hình chuẩn, từ nhà làm luật sử dụng để đánh giá rủi ro lãi suất ngân hàng 102 Những nhân tố mô hình đo lường là:  Thay đổi thị giá vốn chủ sở hữu thị giá danh mục tài sản nợ, tài sản có, hay gọi khía cạnh kinh tế quản trị rủi ro  Thay đổi thu nhập tác động trực tiếp từ lãi suất, hay quản lý rủi ro lãi suất từ khía cạnh thu nhập Nhiều phương pháp sẵn có để đo lường rủi ro lãi suất tập trung vào hai khía cạnh, điều chỉnh thu nhập điều chỉnh giá trị vốn tự có Mức độ phức tạp từ công cụ đơn giản đến mô hình mô tĩnh với nguồn lực có sẵn, tới mô hình mô động có phản ánh triển vọng kinh doanh tương lai ảnh hưởng định kinh doanh Từ mô hình nêu trên, giới thiệu mô hình thời lượng Mô hình thời lượng Mô hình thời lương (DGAP) quan tâm phần nhiều vào quản lý thu nhập lãi luần thị giá vốn chủ sở hữu, tính đến giá trị thời gian tất dòng tiền với chứng khoán nằm bảng cân đối tài sản ngân hàng Không giống mô hình chênh lệch tĩnh, mô hình tập trung nhiều vào độ nhạy lãi suất tần suất tái định giá, mô hình thời lượng tập trung vào độ nhạy cảm theo giá Chênh lệch thời lượng giá trị thị trường phân tích độ nhạy cổ phiếu/vốn chủ, gợi mở nhiều phương pháp thay phân tích rủi ro lãi suất Các phương pháp nhấn mạnh vào độ nhạy giá tài sản nợ trước thay đổi lãi suất, tác động sau lên thị giá vốn cổ phần Phương pháp chênh lệch thời lượng kết hợp tính toán kỳ hạn tài sản kỳ hạn trách nhiệm nơ/tài sản nợ, hai nhóm kỳ hạn phản ánh giá trị dòng tiền kỳ vọng lúc đáo hạn Phân tích chênh lệch thời lượng so sách thời lượng tài sản có ngân hàng với thời lượng tài sản nợ ngân hàng xác định giá trị vốn chủ thay đổi lãi suất thay đổi Những phân tích yêu cầu ngân hàng cần định rõ tiêu kế hoạch kinh doanh (giá trị thị trường 103 vốn chủ thu nhập lãi yêu cầu) quản lý theo chiến lược khác biệt kỳ hạn trung bình tổng tài sản có kỳ hạn trung bình tổng tài sản nợ (DGAP) Tổng quan mối quan hệ chênh lệch thời lượng tác động lên giá trị vốn chủ lãi suất thay đổi tóm tắt bảng sau: DGAP Tích cực/Tăng Tích cực/Tăng Tiêu cực/Giảm Tiêu cực/Giảm Không Không Thay đổi lãi suất Tài sản có Tăng Giảm Thay đổi thị giá Tài sản nợ Vốn cổ phần > Giảm => Giảm Giảm Tăng > Tăng => Tăng Tăng Giảm < Giảm => Tăng Giảm Tăng < Tăng => Giảm Tăng Giảm Giảm Tăng = Giảm = Tăng => Không => Không Ứng dụng mô hình Chênh lệch thời lượng để quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại – trường hợp nghiên cứu Trong phần giải thích chứng minh mô hình Chênh lệch thời lượng sử dụng để quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Nhưng trước hết, cần nêu số giả thuyết ban đầu:  Bài phân tích giả định trường hợp phá sản, trả trước kỳ hạn, hay rút trước hạn  Tất chứng khoán trả cổ tức hàng năm tính theo lãi kép năm  Kỳ hạn tiền mặt không tiền mặt không thay đổi giá trị lãi suất thay đổi  Bắt đầu, với tài khoản bảng cân đối tài khoản, lãi suất định doanh với lãi suất thị trường  Những tác động lên tài khoản bảng cân đối tài khoản có tác động qua lại 104 Chúng ta xem xét bảng cân đối ngân hàng giả định ngân hàng Omega vào ngày 30/06/2007 với cấu trúc sau: Bảng cân đối tài khoản vào ngày 30/06/2007, triệu Euro Bảng Tài sản có MV Lãi suất Tài sản nợ MV Tiền mặt 1.500 Tiền gởi toán 3.700 Cho vay thương mại (3 3.000 14 Tiết kiệm (3 năm) 3.000 năm) Trái phiếu kho bạc (5 năm) 2.500 11 Tiết kiệm (6 năm) 1.800 Khoản chấp/Cho vay dài 3.000 12 Nợ 8.500 hạn (10 năm) Vốn chủ sở hữu 1.500 Tổng tài sản 10.000 Tổng nợ 10.000 Trên bảng cân đối tài khoản, tài sản có giá trị tài sản 10.000 triệu Euro, giá Lãi suất 10 trị khoản nợ 8.500 triệu Euro giá trị vốn chủ sở hữu 1.500 triệu Euro Mô hình Chênh lệch thời lượng áp dụng sau: a Tính giá thị trường khoản mục bảng cân đối tài khoản (tài sản, nợ, vốn chủ sở hữu) Giá trị thị trường tài khoản xem giá dòng tiền tương lai với công thức sau: Trong đó: CFt = dòng tiền sinh năm t (tỷ lệ hang năm) VN = giá trị kế toán (định danh) khoản mục VR = giá trị nhận vào thời điểm đáo hạn (năm cuối cùng) k = lãi suất thị trường r = lãi suất định doanh n = số năm kỳ hạn 105 Ví dụ: Khoản cho vay thương mại, đáo hạn vòng năm (CL3Y), giá trị thị trường tính sau: Vp = (CL3Y) = Po = 3000x0.14/1.14 + 3000x0.14/1.142 + 3000x0.14/1.143+3000/1.143=3000 Tại thời điểm bắt đầu, giá thị trường khoản mục thuộc bảng cân đối tài sản với giá sổ sách (VN) lãi suất định danh lúc với lãi suất thị trường Giá thị trường Vốn chủ sở hữu (E=Equity) tính chênh lệch giá thị trường tài sản (A=Assets) nợ (L=Liabilities), sau: Vp(E)=Vp(A) – Vp(L) Ví dụ: Vp E = Vp A – Vp L = 10.000 - 8.500 =1.500 b Tính thời hạn tài khoản Thời hạn (Duration) khoản mục thuộc bảng cân đối tài khoản tính toán công thức Macauly: Ví dụ: với khoản mục cho vay thương mại với kỳ đáo hạn vòng năm tới, Thời hạn tính sau: 106 c Tính toán thời hạn trung bình Tài sản/Nợ Thời hạn trung bình Tài sản/Nợ tính toán Thời hạn trung bình tài sản nợ với tỷ trọng giá trị thị trường Tài sản/Nợ tổng giá trị thị trường Tổng Tài sản/Tổng nợ Trong đó, DA / DL= Thời hạn trung bình Tài sản / Nợ DAi / DLi = Thời hạn trung bình Tài sản / Nợ XAi / XAi = Tỷ trọng giá thị trường Tài sản / Nợ Tông Tài sản/ Tổng Nợ Ví dụ: 107 Kết ba bước trình bày bảng sau: Tài sản MV (Vp) Tiền mặt 1.500 Cho vay thương 3.000 mại (3 năm) Trái phiếu kho bạc 2.500 (5 năm) Khoản 3.000 chấp/Cho vay dài hạn (10 năm) Tổng tài sản Bảng cân đối thị giá Bảng Lãi Thời Tài sản nợ suất hạn (%) 0 Tiền gởi toán (1 năm) 14 2,6467 Tiết kiệm (3 năm) MV (Vp) Thời hạn 3.700 Lãi suất (%) 3.000 2,7833 10 4,7908 11 4,1024 Tiết kiệm (6 năm) 1.800 12 6,3282 Nợ 8.500 3,7181 Vốn chủ sở hữu Tổng nợ 1.500 10.000 10.000 2,4321 d Tính toán chênh lệch thời hạn DGAP tính sau: DGAP = −(DA − DL× l) , I= L/A DGAP = – (3,7181 – 2,4321 × 0,85) = 1,6508 l = 8.500/10.000 = 0,85 Trong trường hợp phân tích, thời hạn trung bình tài sản làm tăng thời hạn trung bình tài sản nợ, điều nhấn mạnh đến tồn rủi ro lãi suất, (DGAP = 0.85) Giá trị cao số thấy khả điều chỉnh cao giá trị vốn chủ sở hữu, điều chỉnh giá trị lãi suất thị trường xuất Vì cần phải điều chỉnh số để loại trừ rủi ro lãi suất Phòng ngừa rủi ro cách giảm chênh lệch thời lượng 108 Với mục tiêu bảo vệ giá trị vốn chủ sở hữu trước biến động lãi suất, ngân hàng Omega giảm số DGAP 0, vậy: - Hoặc giảm thời hạn tài sản - Hoặc tăng thời hạn nợ - Hoặc cách thay đổi hệ số đòn bẩy l (l tỷ trọng thị giá nợ tài sản) Trong ví dụ trên, sử dụng giả định thứ hai, tăng tài sản nợ cách phát hành Chứng tiền gởi Zero Coupon kỳ hạn năm giảm tỷ trọng tiền gởi kỳ hạn năm Thực sau: Do đó, ngân hàng nên phát hành thêm chứng tiền gởi kỳ hạn năm với khối lượng 2,751 giảm tiền gởi năm xuống mức 949 Với điều kiện DGAP = 0, rủi ro thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu thay đổi lãi suất không có, tức giá trị thị trường vốn chủ sở hữu giữ nguyên 1.500 Vì vậy, sau điều chỉnh, bảng cân đối tài khoản ngân hàng Omega thay đổi sau: 109 Bảng cân đối tài sản sau điều chỉnh DGAP= (triệu Euro) Bảng Tài sản MV Lãi Thời Tài sản nợ MV (Vp) suất hạn (Vp) (%) Tiền mặt 1.500 0 Tiền gởi toán (1 949 năm) Cho vay thương 3.000 14 2,6467 Tiết kiệm (3 năm) 3.000 mại (3 năm) ểTrái phiếu kho 2.500 11 4,1024 Tiết kiệm (6 năm) 1.800 bạc (5 năm) Khoản 3.000 12 6,3282 Zero Coupon CD (7 2.751 chấp/Cho vay dài năm) hạn (10 năm) Nợ 8.500 Vốn chủ sở hữu 1.500 Tổng tài sản 10.000 3,7181 Tổng nợ 10.000 Lãi suất (%) Thời hạn 2,7833 10 4,7908 11 4,3742 Dự báo lãi suất Chúng ta xem phân tích dự báo thể lãi suất tăng 0.5% với khoản tài sản nợ Lãi suất tăng làm thay đổi thị giá tài khoản bảng cân đối tài khoản (giảm), làm giảm thị giá vốn chủ sở hữu trường hợp việc phòng ngừa rủi ro chưa thực Hiện tượng xảy DGAP > và, độ lớn giảm thị giá tài sản làm lớn độ lớn giảm thị giá tài sản nợ Từ làm giảm thị giá vốn chủ sở hữu Trừ trường hợp, bảng cân đối tài khoản tự phòng ngừa hoàn hảo, tức mức giảm giá tài sản tương đồng với mức giảm giảm giá nợ giá thị trường vốn chủ sở hữu Chúng xác định vấn đề bước sau 110 Dự đoán giá trị thị trường tài sản có, tài sản nợ, sau lãi suất tăng mà không thực biện pháp phòng ngừa bảng cân đối kế toán Định giá thị giá (sau lãi suất tăng) tài sản/ tài sản nợ thực nhờ vào công thức sau: Ví dụ, với khoản cho vay thương mại năm, lãi suất tăng 0,5% làm giảm thị giá khoản mục sau: Bảng sau thể thay đổi khoản mục bảng cân đối tài khoản thay đổi lãi suất thay đổi 0,5%: Tác động sau lãi suất tăng 0,5% (không thực phòng ngừa rủi ro) Bảng số Lãi suất Thời Giá trị Thay đổi Thay đổi ban đầu hạn lãi suất giá trị Khoản cho vay thương 1,14 2,6467 3.000 0,005 -35 mại (3 năm) Trái phiếu kho bạc (5 1,11 4,1024 2.500 0,005 -46 năm) Khoản chấp/Cho vay 1,12 6,3282 3.000 0,005 -84 dài hạn (10 năm) Tiền gởi ngắn hạn (1 1,06 1,0000 3.700 0,005 -17 năm) Chứng tiền gởi (3 1,08 2,7833 3.000 0,005 -38 năm) Chứng tiền gởi (6 1,10 4,7908 1.800 0,005 -38 năm) Gía trị 2.965 2.454 2.916 3.683 2.962 1.762 111 Tính toán lại thị giá bảng cân đối tài khoản, sau điều chỉnh lãi suất tính lại thị giá vốn chủ sở hữu (không thực phòng ngừa rủi ro) Tài sản MV (Vp) Tiền mặt 1.500 Bảng cân đối sau điều chỉnh Bảng Lãi Thời Tài sản nợ suất hạn (%) 0 MV (Vp) Lãi suất (%) Thời hạn Tiền gởi toán 3.683 (1 năm) 6,5 2,7818 Cho vay thương mại 2.965 (3 năm) 14,5 2,6446 Tiết kiệm (3 năm) 2.962 8,5 Trái phiếu kho bạc 2.454 (5 năm) 11,5 4,0935 Tiết kiệm (6 năm) 1.762 10,5 4,7765 Khoản chấp/Cho 2.916 vay dài hạn (10 năm) 12,5 6,2763 Nợ 8.407 2,4191 Vốn chủ sở hữu 1.429 Tổng tài sản 9.835 3,6798 Tổng nợ 9.835 Thị giá vốn chủ sở hữu tính theo công thức sau: Vp(E) = Vp(A) –Vp(L) Ví dụ: Vp (E) = 9.835 – 8.407 = 1.429, thị giá vốn chủ sở hữu giảm 71 (giá trị ban đầu 1.500) quản trị rủi ro tài sản không tốt 112 Tính toán thị giá tài sản thị giá tài sản nợ sau lãi tăng, trường hợp ngân hàng tự phòng ngừa rủi ro hoàn hảo Tác động sau lãi suất tăng 0.5% (sau thực phòng ngừa rủi ro) Bảng số Lãi suất Thời Giá trị Thay đổi Thay đổi Giá trị ban đầu hạn lãi suất giá trị Khoản cho vay 1,14 2,6467 3.000 0,005 -35 2.965 thương mại (3 năm) Trái phiếu kho bạc (5 1,11 4,1024 2.500 0,005 -46 2.454 năm) Khoản chấp/Cho 1,12 6,3282 3.000 0,005 -84 2.916 vay dài hạn (10 năm) Tiền gởi ngắn hạn (1 1,06 1,0000 3.700 0,005 -4 946 năm) Chứng tiền gởi (3 1,08 2,7833 3.000 0,005 -38 2.962 năm) Chứng tiền gởi (6 1,10 4,7908 1.800 0,005 -38 1.762 năm) Zero coupon CD (7 1,11 7,0000 2.751 0,005 -85 2.665 năm) Ước tính thị giá (sau lãi suất thị trường tăng) tài sản tài sản nợ sử dụng công thức tương tự mục 10 Viết lại bảng cân đối tài khoản, sau sau lãi suất tăng, tính toán thị giá vốn chủ (sau bảng cân đối tài khoản tự phòng ngừa) Phương pháp tính toán giai đoạn giống giai đoạn Bảng cân đối sau tăng 0.5% lãi suất Bảng Tài sản MV Lãi Thời Tài sản nợ (Vp) suất hạn (%) Tiền mặt 1.500 0 Tiền gởi toán (1 năm) Cho vay thương mại 2.965 14,5 2,6446 Tiết kiệm (3 năm) (3 năm) Trái phiếu kho bạc (5 2.454 11,5 4,0935 Tiết kiệm (6 năm) năm) MV (Vp) Thời hạn 945 Lãi suất (%) 6,5 2.962 8,5 2,7818 1.762 10,5 4,7765 113 Khoản chấp/Cho 2.916 vay dài hạn (10 năm) Tổng tài sản 9.835 12,5 6,2763 3,6798 Zero coupon CD (7 năm) Nợ Vốn chủ sở hữu Tổng nợ 2.666 8.335 1.5000 9.835 11,5 4,3510 Sau tính toán, thấy sau lãi suất thị trường tăng 0,5%, thị giá tổng tài sản giảm xuống 165 (từ 10.000 xuống 9.835) tài sản giảm lượng tương đương (từ 8.500 xuống 8.335).Ở trường hợp vậy, thị giá vốn chủ sở hữu giữ nguyên không đổi, bảng cân đối tài khoản phòng ngừa rủi ro, tức DGAP = ... mô hình Chênh lệch thời lượng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 5: Giải pháp hoàn thiện việc ứng dụng mô hình Chênh lệch thời lượng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng. .. thiểu rủi ro lãi suất, đồng thời hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam? 1.3 Đối tượng nghiên cứu Rủi ro lãi suất hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Mô. .. NHTM Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHÊNH LỆCH THỜI LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 33 4.1 Ứng dụng mô hình chênh lệch thời

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w