1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

71 1,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 357 KB

Nội dung

Bước đầu tìm hiểu một số khái niệm về thương mại điện tử để tiến tới một nhận thức toàn diện hơn về thương mại điện tử

Trang 1

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Những tiến bộ to lớn về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trongnhững thập niên cuối của thế kỷ 20 đã tạo ra bớc ngoặt mới cho sự phát triểnkinh tế xã hội toàn cầu Chính trên nền tảng đó, một phơng thức thơng mạimới đã xuất hiện và phát triển nhanh chóng, đó là thơng mại điện tử Thơngmại điện tử chính là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho cácdoanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trờng thế giới, thu thập thông tin nhanhhơn, nhiều hơn và chính xác hơn Với thơng mại điện tử, các doanh nghiệpcũng có thể đa các thông tin về sản phẩm của mình đến các đối tợng kháchhàng tiềm năng khác nhau ở mọi nơi trên thế giới với chi phí thấp hơn nhiều

so với các phơng pháp truyền thống

Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thơng mại điện tử trên thế giới, cácdoanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bộ phậnchiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam, cũng đã bớc đầunhận thức đợc ích lợi và tầm quan trọng của việc ứng dụng thơng mại điện tử.Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức của bản thân các doanhnghiệp cũng nh các điều kiện cơ sở hạ tầng, việc ứng dụng thơng mại điện tửtrong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam có thể nói mới ở mức độ sơkhởi Vì thế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xây dựng cho mình một chiếnlợc kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay nhằm tiếp cận nhiềuhơn nữa với thơng mại điện tử để có thể khai thác tối đa lợi ích mà phơng thứckinh doanh này đem lại Đây cũng là lý do để tác giả lựa chọn đề tài “Thơngmại điện tử và thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa

và nhỏ ở Việt Nam” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Thứ nhất, bớc đầu tìm hiểu một số khái niệm về thơng mại điện tử để tiếntới một nhận thức toàn diện hơn về thơng mại điện tử, điều mà các doanhnghiệp vừa và nhỏ nên biết khi quan tâm đến việc ứng dụng thơng mại điện tử.Thứ hai, nhấn mạnh xu thế tất yếu phải tham gia vào thơng mại điện tửqua vài nét phác hoạ về tình hình phát triển thơng mại điện tử trên thế giới,một số khu vực kinh tế và một số nớc điển hình

Thứ ba, phân tích tình tình phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam nói

Trang 2

chung và ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nói riêng, qua đó đa ra mộtvài đánh giá sơ bộ về thực trạng áp dụng thơng mại điện tử trong các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Thứ t, trên cơ sở phân tích đánh giá, đa ra một số phơng hớng phát triểnứng dụng thơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, đồngthời đề cập đến một số giải pháp về phía chính phủ và về phía bản thân cácdoanh nghiệp để có thể phát triển hơn nữa ứng dụng thơng mại điện tử

Thơng mại điện tử đã và đang bắt đầu đợc áp dụng trong nhiều doanhnghiệp Việt Nam nhất là các doanh nghiệp lớn có điều kiện thuận lợi về vốn

và công nghệ Tuy nhiên, trong điều kiện giới hạn về thời gian và tài liệu,khoá luận này chỉ xin tập trung nghiên cứu việc ứng dụng thơng mại điện tửtrong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay

3 Phơng pháp nghiên cứu:

Phơng pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài bao gồm phân tích, tổng hợp,

so sánh, kết hợp lý thuyết với thực tiễn Đồng thời, để cung cấp thông tin đợcchính xác, cập nhật, đề tài có sử dụng một số sách, đề tài nghiên cứu về cácvấn đề có liên quan, các tạp chí và thông tin trên Internet

4 Kết cấu của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của

đề tài gồm 3 chơng:

Chơng 1: Tổng quan về thơng mại điện tử

Chơng 2: Thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa

Trang 3

Ch ơng I:

Tổng quan về thơng mại điện tử

I Khái niệm và sự ra đời của thơng mại điện tử

1 Khái niệm thơng mại điện tử

Thơng mại điện tử từ khi ra đời đã có nhiều tên gọi khác nhau nh “thơngmại trực tuyến”(online trade) (hay còn gọi là “thơng mại tại tuyến”), “thơngmại điều khiển học” (cybertrade), “kinh doanh điện tử” (electronic business),

“thơng mại không có giấy tờ” (paperless commerce hoặc paperless trade)…Tuy nhiên, cho đến nay, tên gọi “thơng mại điện tử” (electronic commerce) đ-

ợc sử dụng nhiều nhất rồi trở thành quy ớc chung và đợc đa vào văn bản phápluật quốc tế, dù rằng các tên gọi khác vẫn có thể đợc dùng và hiểu với cùngmột nội dung

Theo quan niệm phổ biến, thơng mại điện tử (Electronic Commerce), một yếu tố hợp thành của nền kinh tế số hoá , là hình thái hoạt động th“ ” ơng mại bằng các phơng pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua các công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn gọi là “thơng mại

Theo Đạo luật mẫu về thơng mại điện tử do Uỷ ban thuộc Liên hợp quốc

về Luật thơng mại quốc tế soạn thảo và đã đợc Liên hợp quốc thông qua thì

“Thơng mại” (Commerce) trong “thơng mại điện tử” (Electronic Commerce)bao quát các vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thơng mại,

dù có hay không có hợp đồng Các mối quan hệ mang tính thơng mại(commercial) bao gồm, nhng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất

cứ giao dịch thơng mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá, dịch vụ; thoảthuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thơng mại; uỷ thác hoa hồng (factoring);

Trang 4

cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; t vấn; kỹ thuật công trình(engineering); đầu t; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặctô nhợng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinhdoanh; chuyên chở hàng hoá, hành khách bằng đờng biển, đờng không, đờngsắt hoặc đờng bộ

Uỷ ban châu Âu cũng đa ra định nghĩa thơng mại điện tử nh sau: Thơng mại điện tử đợc hiểu là việc thực hiện kinh doanh qua các phơng tịên điện tử.

Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dới dạng văn bản, âm thanh

và hình ảnh Thơng mại điện tử trong định nghĩa này gồm nhiều hành vi,

trong đó có hoạt động mua bán hàng hoá; dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹthuật số trên mạng; chuyển tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử; đấu giá th-

ơng mại; hợp tác thiết kế; tài nguyên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trựctiếp tới ngời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng; đối với thơng mại hànghoá (ví dụ nh hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thơng mại dịch

vụ (ví dụ nh dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt

động truyền thống (nh chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) và các hoạt động mới (ví

dụ nh siêu thị ảo)

Theo Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Thơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhng đợc giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm đợc giao nhận cũng nh các thông tin số hoá qua mạng Internet Còn theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Thơng mại điện

tử đợc định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thơng mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông nh Internet

Nh vậy, “thơng mại” trong “thơng mại điện tử” không chỉ là buôn bánhàng hoá (trade) theo cách hiểu thông thờng mà còn bao quát một phạm virộng hơn nhiều, do đó, việc áp dụng thơng mại điện tử sẽ làm thay đổi cáchthức hoạt động của hầu hết các hoạt động kinh tế Theo ớc tính hiện nay, th-

ơng mại điện tử có tới trên 1300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó buôn bán hànghoá và dịch vụ chỉ là một lĩnh vực ứng dụng

2 Sự ra đời của thơng mại điện tử

Thơng mại điện tử ra đời trên cơ sở sự ra đời và phát triển của Internet mạng máy tính toàn cầu ý tởng về Internet xuất hiện từ những năm 1960 khi

-Bộ quốc phòng Mỹ bắt tay vào thực hiện việc nghiên cứu kết nối các máy tính

Trang 5

thành một mạng lới chằng chịt để khi một mối liên kết bị phá hỏng thì cácmáy tính vẫn có thể nối kết với nhau bằng các mối liên hệ khác Trong thờigian này, Cơ quan nghiên cứu các dự án quốc phòng cao cấp của Mỹ (ARPA)

đã tìm kiếm các công nghệ truyền thông cho phép truyền thông liên tục thậmchí cả khi các trung tâm điều khiển không hoạt động đợc Điều này dẫn tớiviệc nghiên cứu các công nghệ chuyển mạch gói Kết quả là, tới năm 1977,hai giao thức chuyển mạch gói là Giao thức điều khiển truyền thông (TCP) vàGiao thức Internet (IP) đợc phát minh và trở thành hai giao thức cơ bản củaInternet

Một bớc quan trọng trong cuộc cách mạng Internet là việc Trung tâmkhoa học quốc gia Hoa Kỳ (NSF) thiết lập ra một số trung tâm siêu máy tínhquốc gia vào năm 1986 NSF đã liên kết các siêu máy tính và cho phép cácmạng máy tính của khu vực và các trờng đại học đợc kết nối vào Hơn thế nữa,

để sử dụng mạng truy cập từ xa các siêu máy tính của NSF, ngời ta đã pháttriển các chơng trình ứng dụng nh là th điện tử, giao thức truyền tệp và cácnhóm tin để việc chia sẻ thông tin đợc thuận tiện hơn Liên kết của các trờng

đại học với mạng của NSF để kết nối đợc với các siêu máy tính chính là nguồngốc của Internet ngày nay

Internet tiếp tục phát triển rộng thành mạng toàn cầu khi các nớc kháccũng xin gia nhập mạng Đặc biệt, khi có sự phát triển của World Wide Web(www) và sự ra đời của các trình duyệt web đồ hoạ, Internet đã nhanh chóngthu hút đợc sự quan tâm chú ý của những ngời ở ngoài cộng đồng giáo dục vàchính phủ Với tính chất quốc tế và những tiện ích của các dịch vụ Internet,các nhà quảng cáo và sau đó là các doanh nghiệp đã không bỏ lỡ cơ hội làm

ăn trên mạng Từ đó, một phơng thức kinh doanh mới của thơng mại toàn cầuxuất hiện và khái niệm thơng mại điện tử ra đời Sau đó, Đạo luật mẫu về th-

ơng mại điện tử do Uỷ ban Liên Hiệp Quốc về thơng mại quốc tế(UNCITRAL: United Nations Comission on International Trade Law) soạnthảo đã đợc Liên Hiệp Quốc chính thức thông qua, trở thành một cơ sở pháp lýchính thức cho thơng mại điện tử trên thế giới

II Các phơng thức hoạt động của thơng mại điện tử

1 Các phơng tiện kỹ thuật sử dụng trong thơng mại điện tử

1.1 Điện thoại

Trang 6

Điện thoại là một phơng tiện đợc sử dụng nhiều trong giao dịch thơngmại bởi tính dễ sử dụng và sự phát triển rộng rãi của mạng điện thoại trên toàncầu, đặc biệt là sự phát triển của điện thoại di động và liên lạc qua vệ tinh.Qua điện thoại, các đối tác có thể liên lạc, trao đổi trực tiếp với nhau bằnggiọng nói Với đặc điểm này, nhiều loại dịch vụ có thể cung cấp trực tiếp qua

điện thoại nh dịch vụ bu điện, ngân hàng, hỏi đáp, t vấn, giải trí Tuy nhiên,hạn chế của điện thoại là chỉ truyền tải đợc âm thanh, giao dịch chính thức vẫnphải thực hiện trên giấy tờ Ngoài ra, chi phí cho giao dịch qua điện thoại,nhất là điện thoại đờng dài trong nớc và quốc tế vẫn còn cao nên hiệu quả kinh

1.3 Truyền hình

Mức độ phổ thông của máy thu hình trên toàn thế giới và tầm phủ sóngrộng rãi của vô số các kênh truyền hình đặc biệt là với sự phát triển của hệthống cáp quang và truyền hình phủ sóng qua vệ tinh đã khiến các nhà kiinhdoanh tìm thấy ở truyền hình một phơng tiện kinh doanh hữu hiệu với việcthực hiện các chơng trình quảng cáo trên truyền hình Tuy nhiên, điểm hạnchế là truyền hình chỉ là công cụ viễn thông một chiều Qua truyền hình,những khách hàng quan tâm đến sản phẩm đợc quảng cáo không thể tìm kiếmcác dịch vụ chào hàng cũng nh đàm phán với ngời bán về các điều khoản cụthể Hiện nay, nhờ đợc kết nối với máy tính điện tử, công dụng của máy thuhình đã đợc mở rộng hơn và nhợc điểm này có thể đợc khắc phục

1.4 Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử

Trong thơng mại điện tử việc thanh toán có thể đợc thực hiện thông quacác hệ thống thanh toán điện tử và chuyển tiền điện tử Đây thực chất là cácphơng tiện cho phép tự động chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác.Những phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán điện tử là máy rúttiền tự động (ATM: Automatic Teller Machine), các loại thẻ tín dụng (creditcard), thẻ mua hàng (purchasing card), thẻ thông minh (smart card - là một

Trang 7

loại thẻ từ có gắn vi chíp điện tử mà thực chất là một máy tính điện tử rấtnhỏ)

1.5 Intranet và Extranet

Mạng nội bộ (Intranet) theo nghĩa rộng là mạng thông tin trong nội bộmột cơ quan, một doanh nghiệp Bằng sự nối kết giữa các máy tính điện tửtrong cơ quan, doanh nghiệp cùng với các liên lạc di động , các thành viêntrong cơ quan, doanh nghiệp đó có thể liên lạc, trao đổi thông tin và phối hợphoạt động với nhau thông qua mạng này Theo nghĩa hẹp, mạng nội bộ có thể

là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, gọi là mạng cục bộ (LAN: LocalArea Network), hoặc mạng kết nối các máy tính trong một khu vực rộng lớnhơn, gọi là mạng miền rộng (WAN: Wide Area Network) Hai hay nhiềumạng nội bộ liên kết với nhau sẽ tạo thành một liên mạng nội bộ hay còn gọi

là mạng ngoại bộ (Extranet) và tạo ra một cộng đồng điện tử liên xí nghiệp(inter-enterprise electronic community)

1.6 Internet và Web

Khi nói Internet là nói tới một phơng tiện liên kết các mạng với nhau trênphạm vi toàn cầu trên cơ sở giao thức chuẩn quốc tế TCP/IP Công nghệInternet chỉ thực sự trở thành công cụ đắc lực khi áp dụng thêm giao thứcchuẩn quốc tế HTTP (HyperText Transfer Protocol - Giao thức truyền siêu vănbản) với các trang siêu văn bản viết bằng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bảnHTML (HyperText Markup Language), tạo ra hàng chục dịch vụ khác nhau,nhng nổi bật nhất tới nay là dịch vụ World Wide Web ra đời năm 1991 (thờnggọi tắt là web, viết tắt là WWW) Web là công nghệ sử dụng các siêu liên kếtvăn bản (hyper link, hyper text), là một giao thức để tạo ra các liên kết độngtrong hoặc giữa các văn bản, hay nói cách khác là tạo ra các văn bản chứanhiều tham chiếu tới các văn bản khác Nó cho phép ngời sử dụng tự độngchuyển từ một cơ sở dữ liệu này sang một cơ sở dữ liệu khác Bằng cách đó,ngời sử dụng có thể truy cập các thông tin thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau vàdới nhiều hình thức khác nhau nh văn bản, đồ hoạ, âm thanh Web với t cách

là một không gian ảo cho thông tin đã đợc toàn thế giới chấp nhận làm tiêuchuẩn giao tiếp thông tin

Ngày nay, do công nghệ Internet đợc áp dụng rộng rãi vào việc xây dựngcác mạng nội bộ và liên mạng nội bộ nên càng ngày ngời ta càng hiểu cácmạng này là các “phân mạng” (subnet) của Internet Sự ra đời và phát triểncủa Internet đã tạo đà thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hoá, tạo ra bớcphát triển mới của ngành truyền thông và đã trở thành công cụ quan trọng nhất

Trang 8

của thơng mại điện tử Dù có hay không có Internet/Web, ta vẫn có thể làmthơng mại điện tử (qua các mạng nội bộ và liên mạng nội bộ cùng với các ph-

ơng tiện điện tử khác), song ngày nay, nói tới thơng mại điện tử thờng cónghĩa là nói tới Internet/Web, vì thơng mại đã và đang trong tiến trình toàncầu hoá và hiệu quả hoá, nên cả hai xu hớng ấy đều đòi hỏi phải sử dụng triệt

để Internet và Web nh các phơng tiện đã đợc quốc tế hoá cao độ và có hiệuquả sử dụng cao

2 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thơng mại điện tử

2.1 Th điện tử (e-mail)

Các đối tác (ngời tiêu dùng, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ) sửdụng hòm th điện tử để gửi th cho nhau một cách “trực tuyến” thông quamạng, gọi là th điện tử (electronic mail, gọi tắt là e-mail) Đây là một thứthông tin ở dạng “phi cấu trúc” (unstructured form), nghĩa là thông tin khôngphải tuân thủ một cấu trúc đã thoả thuận trớc

2.2 Thanh toán điện tử (electronic payment)

Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tử(electronic message) Sự hình thành và phát triển của thơng mại điện tử đã h-ớng thanh toán điện tử mở rộng sang các lĩnh vực mới , đó là:

 Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính ( FEDI - Financial Electronic DataInterchange) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giaodịch với nhau bằng điện tử

 Tiền mặt Internet (Internet Cash) là tiền mặt đợc mua từ một nơi pháthành (ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng), sau đó đợc chuyển đổi tự do sang các

đồng tiền khác thông qua Internet Tất cả đều đợc thực hiện bằng kỹ thuật sốhoá, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là “tiền mặt số hoá” (digital cash), côngnghệ đặc thù chuyên phục vụ mục đích này có tên gọi là “mã hoá khoá côngkhai/bí mật” (Public/Private Key Crypto-graphy) Thanh toán bằng tiền mặtInternet đang trên đà phát triển nhanh vì có hàng loạt u điểm nổi bật:

- Có thể dùng cho thanh toán những món hàng giá trị nhỏ;

- Có thể tiến hành giữa hai con ngời hoặc hai công ty bất kỳ mà không

đòi hỏi phải có một quy chế đợc thoả thuận trớc, các thanh toán là vô hình;

- Tiềnmặt nhận đợc đảm bảo là tiền thật, tránh đợc nguy cơ tiền giả

 Túi tiền điện tử (electronic purse, còn gọi là “ví điện tử”) nói đơn giản

là nơi để tiền mặt Internet mà chủ yếu là thẻ thông minh (smart card, hay còngọi là thẻ giữ tiền - stored value card); tiền đợc trả cho bất cứ ai đọc đợc thẻ

đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử về cơ bản là kỹ thuật “mã hoá khoá công khai/

Trang 9

bí mật” tơng tự nh kỹ thuật áp dụng cho “tiền mặt Internet”.

 Thẻ thông minh (smart card) nhìn bề ngoài tơng tự nh thẻ tín dụng,

nh-ng ở mặt sau của thẻ, thay vì dải từ, lại là một chip máy tính điện tử có một bộnhớ nhỏ để lu trữ tiền số hoá, tiền ấy chỉ đợc chi trả khi ngời sử dụng và thông

điệp (ví dụ xác nhận thanh toán hoá đơn) đợc xác thực là “đúng”

 Giao dịch ngân hàng số hoá (digital banking) và giao dịch chứngkhoán số hoá (digital securities trading) Hệ thống thanh toán điện tử của ngânhàng là một đại hệ thống, gồm nhiều tiểu hệ thống:

- Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng (qua điện thoại, tại các điểmbán lẻ, các ki-ốt, giao dịch cá nhân tại nhà, giao dịch tại trụ sở khách hàng,giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng );

- Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêuthị );

- Thanh toán trong nội bộ một hệ thống ngân hàng;

- Thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác

2.3 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - Electronic Data Interchange)

Trao đổi dữ liệu điện tử là việc trao đổi các dữ liệu dới dạng “có cấu trúc”(structured form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác trong nội

bộ công ty, hay giữa các công ty hoặc tổ chức đã thoả thuận buôn bán vớinhau theo cách này một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của conngời (gọi là dữ liệu có cấu trúc vì các bên đối tác phải thoả thuận từ trớckhuôn dạng cấu trúc của các thông tin) Uỷ ban Liên hiệp quốc về luật thơngmại quốc tế đã đa ra định nghĩa pháp lý sau: “Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) làviệc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khácbằng phơng tiện điện tử mà sử dụng một tiêu chuẩn đã đợc thoả thuận về cấutrúc thông tin”

EDI ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trên bình diện toàn cầu và chủ yếu

đợc thực hiện thông qua các mạng nội bộ và liên mạng nội bộ

Thơng mại điện tử qua biên giới (Cross-border electronic commerce) vềbản chất là trao đổi dữ liệu điện tử giữa các doanh nghiệp đợc thực hiện giữacác đối tác ở các quốc gia khác nhau, với các nội dung: giao dịch kết nối, đặthàng, giao dịch gửi hàng (shipping) và thanh toán Trên bình diện này, nhiềukhía cạnh còn phải tiếp tục xử lý, đặc biệt là buôn bán giữa các nớc có quan

điểm, chính sách và luật pháp thơng mại khác nhau về căn bản, đòi hỏi phải

có từ trớc một dàn xếp pháp lý trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự dohoá thơng mại và tự do hoá việc sử dụng Internet Chỉ nh vậy mới có thể đảm

Trang 10

bảo đợc tính khả thi, tính an toàn và tính hiệu quả của trao đổi dữ liệu điện tử.

2.4 Giao gửi số hoá các dung liệu (Digital delivery of content)

Giao gửi số hoá các dung liệu là việc mua bán, trao đổi các sản phẩm màngời ta cần nội dung, tức là hàng hoá, chứ không cần tới vật mang hàng hoá

nh phim ảnh, âm nhạc, các chơng trình truyền hình, phần mềm máy tính Các ý kiến t vấn, vé máy bay, vé xem phim, xem hát, hợp đồng bảo hiểm nay cũng đã đợc đa vào danh mục các dung liệu (content) Đồng thời, trêngiác độ kinh tế - thơng mại, các loại thông tin kinh tế và kinh doanh trênInternet đều có ở mức phong phú, do đó một nhiệm vụ quan trọng của côngtác thông tin ngày nay là khai thác trực tiếp đợc lợng thông tin trên Web vàphân tích tổng hợp lợng thông tin này sao cho phù hợp với mục đích sử dụng

2.5 Bán lẻ hàng hoá hữu hình (retail of tangible goods)

Để tận dụng tính năng đa phơng tiện (multimedia) của môi trờng Web vàJava, ngời bán xây dựng trên mạng các cửa hàng ảo (virtual shop) để thựchiện việc bán hàng Ngời sử dụng Internet/Web tìm trang Web của cửa hàng,xem hàng háo hiển thị trên màn hình, xác nhận mua và trả tiền bằng thanhtoán điện tử Vì là hàng hoá hữu hình nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùngcác phơng tiện gửi hàng truyền thống để đa hàng tới tay khách Điều quantrọng nhất là khách hàng có thể mua hàng tại nhà (home shopping) mà khôngcần phải đích thân đi tới cửa hàng

3 Các loại giao tiếp trong thơng mại điện tử

- Giao tiếp giữa ngời với ngời: qua điện thoại, th điện tử, máy fax;

- Giao tiếp giữa ngời với máy tính điện tử: trực tiếp hoặc qua các mẫubiểu điện tử (Electronic form) và qua mạng Internet;

- Giao tiếp giữa máy tính điện tử với ngời: qua th tín do máy tính tự độngsinh ra, qua máy fax và th điện tử;

- Giao tiếp giữa máy tính điện tử với máy tính điện tử: qua việc trao đổidữ liệu có cấu trúc, thẻ thông minh, các dữ liệu mã hoá bằng vạch (barcodeddata, cũng gọi là dữ liệu mã vạch)

4 Các giao dịch thơng mại điện tử

4.1 Căn cứ theo đối tợng giao dịch

Các giao dịch thơng mại điện tử hiện nay đợc xây dựng dựa trên các mốiquan hệ giữa các chủ thể bao gồm chính phủ, doanh nghiệp, ngời tiêu dùng

Do vậy, căn cứ theo đối tợng giao dịch, trong thơng mại điện tử có thể có cácgiao dịch sau:

- B to B (Business to Business): là giao dịch giữa các doanh nghiệp với

Trang 11

nhau và giao dịch bên trong doanh nghiệp (Business to Employee) Các doanhnghiệp thờng sử dụng hình thức giao dịch này để trao đổi chứng từ, thanh toántiền hàng và trao đổi thông tin Hình thức trao đổi này thờng đợc các doanhnghiệp sử dụng mạng Intranet và Extranet để giao dịch

- B to C (Business to Consumer): là giao dịch giữa doanh nghiệp và ngờitiêu dùng, minh hoạ cụ thể là việc bán hàng qua mạng, làm cho việc mua sắmcủa ngời tiêu dùng trở nên thuận tiện hơn vì ngời tiêu dùng có thể thực hiệnviệc xem hàng, mua hàng và thanh toán tại nhà mà không cần phải đến tậncửa hàng Đây chính là sự thể hiện việc điện tử hoá tiêu thụ khi mạng toàn cầu

ra đời và phát triển

- B to G (Business to Government): giao dịch giữa doanh nghiệp vớichính phủ, bao gồm việc trao đổi thông tin, mua sắm chính phủ theo kiểu trựctuyến (online government procurement) và quản lý nhà nớc về thuế, hảiquan

- C to G (Consumer to Government): giao dịch giữa ngời tiêu dùng vớicác cơ quan chính phủ nhằm trao đổi các thông tin về thuế, dịch vụ hải quan

<1> Giao dịch bên trong doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp

 Th tín điện tử trong nội bộ doanh nghiệp

 Xuất bản trực tuyến (trên Web) các tài liệu của công ty

 Tra cứu các tài liệu, các dự án và các thông tin khác

 Truyền gửi các thông tin khẩn cấp tới nhân viên

 Quản lý tài chính và nhân sự

 Quản lý vật t

 Phục vụ hậu cần

 Gửi các thông tin hoặc báo cáo về xử lý đơn hàng cho ngời cungcấp hàng

<2> Giao dịch giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng

Trang 12

 Tra cứu thông tin về sản phẩm và hàng hoá (trên Web)

 Đặt hàng

 Thanh toán các hàng hoá và dịch vụ

 Cung cấp các lao vụ trực tuyến cho khách hàng

Trớc hết, về giao dịch B2B, đây là quan hệ giao dịch chiếm tỷ lệ chủ yếutrong tổng số các giao dịch thơng mại điện tử hiện nay Khi áp dụng B2B, cácdoanh nghiệp xây dựng cho mình các Website trên mạng Internet nhằm giớithiệu về doanh nghiệp cũng nh các sản phẩm của doanh nghiệp cho các đốitác, đồng thời những đối tác quan tâm có thể giao dịch trực tiếp với doanhnghiệp ngay trên Website này Bên cạnh đó, Website cũng là mạng nội bộgiữa doanh nghiệp với một số khách hàng đã và đang làm việc với doanhnghiệp Ngoài ra, đối với đa số các công ty, các Website này cũng kiêm luônchức năng bán lẻ hàng hoá cho ngời tiêu dùng khi họ truy cập tìm hiểu sảnphẩm và đặt hàng nh các khách hàng là doanh nghiệp khác

Trong phơng thức B2B, thông qua mạng Internet, các doanh nghiệp cóthể theo dõi, quản lý đợc quá trình cung cấp nguyên liệu, dịch vụ từ phía nhàcung cấp cũng nh việc giao hàng hoá cho các đại lý tiêu thụ của mình và cácnhà phân phối độc lập khác Đồng thời, trong quá trình này, doanh nghiệpcũng liên tục đợc cập nhật thông tin từ phía các đối tác do đó có thể nhanhchóng nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh Về phía nội bộ doanh nghiệp,tất cả các thành viên trong doanh nghiệp đều đợc quản lý, đợc tham gia vàosản xuất một sản phẩm bằng cách truy cập thông tin về sản phẩm, đóng góp ýkiến về sản phẩm, đợc thông báo cũng nh đóng góp ý kiến về các quyết địnhcủa doanh nghiệp thông qua mạng nội bộ của doanh nghiệp đó Với nguồnthông tin từ nhiều phía cả bên trong lẫn bên ngoài, doanh nghiệp có thể bổsung, hoàn thiện sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng từ đó nângcao kết quả và hiệu quả kinh doanh

Về giao dịch B2C, đây là một phơng thức giao dịch ngày càng phổ biếnbởi những tiện ích mà nó đem lại cho cả doanh nghiệp lẫn ngời tiêu dùng Với

sự phát triển của Internet, ngời tiêu dùng ngày càng quen dần với việc muahàng trên mạng, một thị trờng điện tử nơi ngời bán và ngời mua gặp nhau màtrong tơng lai có thể dần thay thế cho các thị trờng truyền thống Khi muahàng trên mạng, hạn chế về khoảng cách địa lý đợc xoá bỏ, ngời tiêu dùng cóthể tự do lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ cũng nh các nhà cung cấp chỉ bằngviệc truy cập các Website đang xuất hiện ngày một nhiều hơn trên mạng

Trang 13

Giao dịch B2C có ảnh hởng nhiều đến kênh bán lẻ bởi thông quaInternet, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng có thể trực tiếp gặp nhau Do chi phítrung gian đợc giảm bớt, ngời tiêu dùng có thể mua đợc hàng hoá hay dịch vụmình mong muốn với giá thấp hơn và tin tởng rằng sẽ đợc hởng các dịch vụ hỗtrợ kèm theo đầy đủ hơn Việc trao đổi trực tiếp giữa ngời bán và ngời muagiúp ngời bán nắm đợc yêu cầu chi tiết của khách hàng từ đó cung cấp sảnphẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu đó, đồng thời, thông tin phản hồi trực tiếp

từ phía khách hàng cũng giúp doanh nghiệp khảo sát đợc thị trờng một cáchchính xác, hiệu quả và kinh tế

4.2 Căn cứ theo nội dung giao dịch

Hiện nay, nếu căn cứ theo nội dung giao dịch, thơng mại điện tử có thể

có các loại giao dịch sau:

- Mua hàng điện tử: là hoạt động thơng mại với chức năng bán sản phẩm

Đối với hoạt động thơng mại này, những thông tin nh tìm hiểu về sản phẩm,

đặt hàng, thanh toán tiền đều có thể thực hiện qua mạng Nhng hàng hoá đa

đến tay ngời dùng sẽ đợc thực hiện thông qua các dịch vụ bu điện đã có hoặccác cơ sở, công ty vận tải Lợi điểm của loại hình này là giảm thiểu đến mứctối đa các khâu trung gian trong quá trình lu thông hàng hoá

- Cung cấp thông tin: là giao dịch thơng mại điện tử mà đối tợng mua bán

là sản phẩm hoặc dịch vụ thông tin Toàn bộ quá trình thơng mại này hoàntoàn có thể thực hiện qua mạng

- Thanh toán điện tử (e-Cash và e-Cheque): là hoạt động cung cấp việcthanh toán điện tử nhanh chóng nhất thông qua hệ thống thanh toán điện tử(Electronic Payment System - EPS) Hoạt động này nhằm bổ sung cho haihoạt động thơng mại kể trên để đợc một hệ thống hoàn chỉnh trong kinhdoanh Đây là yếu tố quan trọng và cần có để hoạt động thơng mại điện tửmang đúng bản chất của thơng mại Đồng thời đây cũng là nguyên nhân cơbản thúc đẩy việc điện tử hoá tiền tệ

III Lợi ích của thơng mại điện tử

1 Giúp doanh nghiệp nắm đợc thông tin phong phú

Nhờ các phơng tiện điện tử sử dụng trong thơng mại điện tử, điển hình làtruy cập các trang web trên Internet và liên lạc qua Internet, các doanh nghiệp

Trang 14

có điều kiện tiếp cận với nguồn thông tin khổng lồ trên Internet cũng nh nắmbắt kịp thời thông tin thị trờng để từ đó xây dựng chiến lợc sản xuất kinhdoanh phù hợp với xu thế phát triển của thị trờng trong nớc, khu vực và quốc

tế Đồng thời, việc nắm bắt thông tin chính xác và kịp thời cũng giúp doanhnghiệp nhanh chóng phản ứng đợc trớc những thay đổi của thị trờng Hơn thếnữa, việc nắm bắt thông tin cũng giúp doanh nghiệp chủ động đi trớc các đốithủ cạnh tranh, đây là một yếu tố rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triểncủa mỗi doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi các doanh nghiệpluôn phải chịu sức ép cạnh tranh vô cùng gay gắt Điều này đặc biệt có ýnghĩa với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tợng đợc nhiều quốc gia quan tâm

và coi là một trong những động lực phát triển chủ yếu của nền kinh tế hiệnnay

2 Giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn khi mua hàng

Thơng mại điện tử đã và đang tạo ra nhiều cơ hội mới cho cả ngời tiêudùng cá lẻ và các doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của thơng mại điện tử,ngày càng nhiều doanh nghiệp tổ chức kinh doanh trực tuyến bằng cách quảngcáo trên mạng, bán hàng và thanh toán trên mạng Việc quảng cáo trên mạnggiúp khách hàng có thể dễ dàng tìm hiểu thông tin chi tiết và chính xác về mặthàng mình quan tâm Thêm vào đó, do không phải mất nhiều thời gian tìm đếntận cửa hàng nơi có trng bày và bán sản phẩm, khách hàng có điều kiện thămquan cùng lúc nhiều trang web của nhiều doanh nghiệp khác nhau và do đó cóthể dễ dàng so sánh để chọn lựa sản phẩm và nhà sản xuất mà mình ng ý nhất

3 Giảm chi phí sản xuất

Nhờ thơng mại điện tử, chi phí sản xuất có thể đợc giảm bớt mà trớc hết

là chi phí văn phòng, một nhân tố cấu thành trong chi phí sản phẩm Cụ thể làchi phí in ấn hầu nh đợc loại bỏ, chi phí cho việc tìm kiếm và chuyển giao tàiliệu đợc giảm bớt bởi việc tài liệu đợc lu trữ và chuyển giao trên máy tính chophép tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức Cũng vì thế mà số nhân viênvăn phòng đợc giảm thiểu giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng

mà lẽ ra phải trả cho số lợng nhân viên lớn hơn nhiều Ngoài ra, các vănphòng không giấy tờ (paperless office) cũng chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều

so với các văn phòng truyền thống Quan trọng hơn, các nhân viên có năng lực

đợc giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ nên có thể tập trung thời gian vànăng lực vào nghiên cứu phát triển và do đó đem lại nhiều lợi ích hơn cho

Trang 15

doanh nghiệp xét về mặt lâu dài, chiến lợc

4 Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị

Thơng mại điện tử cũng giúp giảm bớt chi phí bán hàng và chi phí tiếpthị Nhờ có Internet, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đợc với rấtnhiều khách hàng - những ngời thăm quan và đặt hàng trên trang web củadoanh nghiệp, cha kể việc nhận các đơn đặt hàng có thể đợc máy tính tự động

xử lý và vì thế chi phí nhân viên bán hàng đợc giảm đi đáng kể Với số lợngngời truy cập Internet ngày một nhiều nh hiện nay, việc quảng cáo trênInternet là vô cùng hiệu quả bởi doanh nghiệp có thể mở rộng phạm vi quảngcáo mà không tốn thêm quá nhiều chi phí Hơn thế nữa, các catalogue điện tử

mà doanh nghiệp sử dụng để quảng cáo có nội dung phong phú, sinh động,hấp dẫn hơn nhiều và dễ dàng cập nhật thờng xuyên so với các catalogue in ấnvốn có nhiều hạn chế về in ấn, phát hành

5 Giảm chi phí giao dịch

Thơng mại điện tử thực hiện qua Internet giúp ngời tiêu dùng và cácdoanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch Một giao dịch trongthơng mại điện tử đợc tính bao gồm các công đoạn từ quảng cáo, tiếp xúc ban

đầu cho đến giao dịch đặt hàng, giao hàng và thanh toán Sử dụng Internet,thời gian giao dịch chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua fax và bằng 0,05%thời gian giao dịch qua bu điện Chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng 5%chi phí giao dịch qua fax hay qua bu điện hoặc chuyển phát nhanh Chi phíthanh toán điện tử qua Internet cũng chỉ bằng 10% đến 20% nếu so với chi phíthanh toán theo lối thông thờng

Thời gian tiết kiệm đợc do giảm bớt thời gian giao dịch có ý nghĩa rấtquan trọng với doanh nghiệp vì việc nhanh chóng đa thông tin sản phẩm đếnvới ngời tiêu dùng cũng nh việc sớm nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng từ thôngtin phản hồi của khách hàng giúp doanh nghiệp dễ dàng chủ động thay đổi đểtheo kịp sự biến động của nhu cầu thị trờng

6 Giúp thiết lập và củng cố quan hệ đối tác

Thơng mại điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập và củng cốmối quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động thơng mại Thông quamạng, từ các mạng nội bộ cho đến Internet, ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp

và cả các cơ quan chính phủ có thể trực tiếp liên lạc với nhau mà không có bất

Trang 16

cứ hạn chế nào về thời gian cũng nh khoảng cách địa lý bởi việc liên lạc trênmạng Internet mang tính toàn cầu Hầu nh mọi giao dịch đều đợc tiến hànhnhanh chóng và liên tục Do vậy, các chủ thể của hoạt động thơng mại điện tử

đặc biệt là các doanh nghiệp có cơ hội tìm kiếm nhiều bạn hàng mới, nhiều cơhội kinh doanh mới trên phạm vi toàn quốc, toàn khu vực và toàn thế giới

7 Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá

Nền kinh tế số hoá (digital economy) hay còn gọi là nền kinh tế ảo(virtual economy) là xu thế phát triển trong tơng lai gần của nền kinh tế thếgiới Việc nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế số hoá có ý nghĩa rất quan trọng

đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là các nớc đang phát triển, để tránh nguy cơ tụthậu Trớc mắt, thơng mại điện tử kích thích sự phát triển của ngành công nghệthông tin là ngành có lợi nhuận cao nhất và đóng vai trò ngày càng lớn trongnền kinh tế của mỗi quốc gia, từ đó, thơng mại điện tử tạo điều kiện cho việcsớm tiếp cận với nền kinh tế số hoá Đây là một lợi ích mang tính tiềm tàng,tính chiến lợc công nghệ và liên quan đến chính sách phát triển của các quốcgia, bởi một quốc gia, đặc biệt là nớc đang phát triển, sớm tiếp cận đợc vớinền kinh tế số hoá có thể tạo ra cho mình một bớc phát triển nhảy vọt, tiếnkịp các nớc đi trớc trong thời gian ngắn

IV Tình hình phát triển thơng mại điện tử trên thế giới Thơng mại điện tử đang phát triển nhanh trên bình diện toàn cầu Tuyhiện nay thơng mại điện tử đợc áp dụng chủ yếu ở các nớc phát triển, trong đóriêng Mỹ đã chiếm khoảng 1/2 tổng doanh số thơng mại điện tử trên thế giới,các nớc đang phát triển cũng đã bắt đầu tham gia ngày càng nhiều vào hoạt

động kinh doanh này Tuỳ đặc điểm kinh tế xã hội và định hớng phát triểnriêng mà mỗi quốc gia có cách nhìn nhận, đánh giá, cách chuẩn bị, triển khai

và có các bớc đi khác nhau trong quá trình tham gia vào thơng mại điện tử.Tuy nhiên, kinh nghiệm của các nớc đi trớc cho thấy, để có thể tham gia cóhiệu quả vào thơng mại điện tử và hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro, mỗinớc đều phải có chiến lợc chung về thơng mại điện tử, có chơng trình tổng thể,phơng án hành động từng bớc và phải có tổ chức chuyên trách cho công việcnày

Sự phát triển của thơng mại điện tử trên thế giới

Trang 17

Thơng mại điện tử đang phát triển nhanh trên nền tảng của sự phát triểncông nghiệp công nghệ thông tin trên thế giới Công nghệ thông tin ngày nay

đang dần dần chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nớc

Đặc biệt, sự kết hợp hữu cơ ba bộ phận công nghiệp là máy tính (mạng, máytính, thiết bị điện tử, phần mềm và các dịch vụ khác), truyền thông (điện thoạihữu tuyến, vô tuyến và vệ tinh) và nội dung thông tin (cơ sở dữ liệu, các sảnphẩm nghe, nhìn, vui chơi giải trí, xuất bản và cung cấp thông tin v.v.) đangtạo ra vai trò và tính chất mới của công nghiệp công nghệ thông tin

Nền tảng cho sự phát triển của thơng mại điện tử thế giới là Internet, baogồm cả các phân mạng do đó bao quát toàn bộ các máy tính điện tử đang hoạt

động trên toàn thế giới, và các phơng tiện truyền thông hiện đại bao gồm vệtinh viễn thông, cáp, vô tuyến và các khí cụ điện tử

Internet đang phát triển rất nhanh cả về phạm vi bao phủ, phạm vi ứngdụng và chất lợng vận hành Nếu nh năm 1991 mới có 31 nớc nối mạng vàoInternet thì tới giữa năm 1997 đã có 171 nớc Số trang web vào giữa năm 1993

là 130, tới cuối năm 1998 đã lên tới 3,69 triệu Số lĩnh vực sử dụngInternet/Web vào giữa năm 1991 là 1600, tới giữa năm 1997 đã lên 1,3 triệu.Giữa năm 1994, toàn thế giới có 3,2 triệu địa chỉ Internet (chủ yếu là ở

Mỹ và mỗi địa chỉ có thể có nhiều trang web do sử dụng các lĩnh vực khácnhau, dùng nhiều cổng khác nhau), tới giữa năm 1996 đã lên 12,9 triệu địa chỉvới khoảng 67,5 triệu ngời sử dụng ở khắp các châu lục và tới giữa năm 1998

đã có 36,7 triệu địa chỉ Internet với khoảng 100 triệu ngời sử dụng Số ngời sửdụng Internet toàn thế giới đã tăng lên trên 350 triệu vào năm 2000 và theocác nhà dự báo, vào năm 2005 sẽ có khoảng 1 tỷ ngời trên thế giới sử dụngInternet

Trớc đây, kiểu tiêu biểu mà một cá nhân ở gia đình truy cập vào Internet

là thông qua một máy tính cá nhân (PC: Personal Computer) và một đờng dây

điện thoại Cách truy cập này có tốc độ rất chậm, ví dụ, nếu dùng một modem28,8 kbps (nghìn bit/sec) thì phải mất 46 phút mới tải xuống đợc một chơngtrình video dài 3,5 phút Hiện nay, các công ty điên thoại, vệ tinh và cáp đã tạo

ra các phơng tiện truy cập Internet với tốc độ cao hơn rất nhiều Công nghệ

“đờng thuê bao số hoá không đồng bộ” (ADSL: Asynchronous DigitalSubscriber Line), với modem 8 Mbps (triệu bit/sec), cho phép chơng trìnhvideo nói trên đợc tải xuống chỉ trong 10 giây Khi các công ty Mỹ phát triển

Trang 18

công nghệ dùng ti vi để truy nhập vào Internet (gọi là HDTV: high-definitiontelevision) dùng cáp, với modem 10 Mbps sẽ chỉ mất 8 giây cho việc tải chơngtrình đó Các công ty mà chủ yếu là các công ty Mỹ đã có ch ơng trình 5 năm1998-2002 xây dựng một mạng viễn thông băng rộng toàn cầu thông qua các

vệ tinh, cho phép với tới hầu hết số dân 2 tỷ ngời đang sống ở các vùng không

có điện thoại trên toàn thế giới Hệ thống cáp ở các nớc đã và đang chuyểnthành hệ thống lu thông Internet 2 chiều (two-way internet traffic) dùng cápquang, có hộp giải mã các âm thanh, mã hình ảnh và dữ liệu truyền gửi dớidạng số hoá Các phơng tiện liên lạc vô tuyến cũng đều đang hội nhập vàoInternet Các tuyến cáp quang đang đợc rải trên khắp các nớc, các châu lục đểliên kết tất cả các khí cụ điện tử vào Internet, sẽ cho phép truy cập vào Internetnhanh gấp 10 lần so với mạng lới cáp điện thoại hiện nay Theo ớc tính củacác chuyên gia Mỹ, Internet/Web đang phát triển với tốc độ cứ 100 ngày thìtổng lợng thông tin qua “võng mạng toàn cầu” lại tăng lên gấp đôi Nhìn xahơn, các nhà “tơng lai học” đã đa ra dự báo rằng “kinh tế số hoá”, “xã hội sốhoá” trên cơ sở công nghệ điện tử với điện tử là vi tố cuối cùng sẽ sớm bị thaythế bởi công nghệ cao hơn nữa là công nghệ lợng tử với vi tố là các hạt cơ bản.Theo số liệu trung bình các nguồn, doanh số thơng mại điện tử toàn thếgiới năm 1997 đạt khoảng 18 tỷ USD, năm 1998 đạt 47 tỷ USD và năm 1999

đạt 95,5 tỷ USD Theo IDC, ớc tính doanh thu thơng mại điện tử toàn cầu sẽtăng lên 1,3 nghìn tỷ USD vào năm 2003, còn công ty Marketing “ForresterResearch”lại dự đoán mức doanh thu sẽ lên tới 6,7 nghìn tỷ USD vào năm

2004, tơng đơng 8,6% tổng doanh thu thơng mại trên thế giới Trong đó, buônbán giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc thông qua trao đổi dữ liệu điện

tử (EDI) sẽ chiếm khoảng 50%, dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác khoảng45%, dịch vụ bán lẻ khoảng 5% Để công việc kinh doanh có hiệu quả hơn,các công ty đang chuyển từ thơng mại điện tử sang kinh doanh điện tử, nối vàgắn kết kinh doanh nội bộ với các nhà cung cấp và khách hàng Doanh thu doứng dụng thơng mại điện tử sẽ đạt mức lãi gộp hàng năm trên 60% từ năm

1999 đến năm 2004 IDC dự báo doanh số của thơng mại điện tử và doanh thu

từ việc ứng dụng các chiến lợc Marketing sẽ tăng từ 709 triệu USD trong năm

1999 lên tới 4,5 tỷ USD trong năm 2004 Cũng trong giai đoạn này, doanh thu

từ bán hàng qua thơng mại điện tử dự kiến sẽ tăng từ 222 triệu USD lên tới 5

tỷ USD

Nh vậy, cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin,

Trang 19

th-ơng mại điện tử trên thế giới đang phát triển vô cùng mạnh mẽ và tạo ra một

xu thế phát triển chung mà các nớc đang hớng tới Trong đó, không chỉ các

n-ớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, các nn-ớc thuộc Liên minh châu âu

mà cả các nớc đang phát triển cũng đang nhanh chóng tham gia vào thơng mại

điện tử Sự phát triển của thơng mại điện tử một mặt là kết quả của xu hớngtất yếu, khách quan của quá trình “số hoá” toàn bộ hoạt động của con ngời,mặt khác là kết quả của các nỗ lực chủ quan của từng nớc, từng nhóm nớc vàtoàn thế giới nói chung, đặc biệt là trên bình diện tạo môi trờng pháp lý và đ-ờng lối chính sách cho kinh tế số hoá nói chung và thơng mại điện tử nóiriêng

Trang 20

Ch ơng II:

Thực trạng ứng dụng Thơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

I Tổng quan về thơng mại điện tử ở Việt Nam

Thơng mại điện tử ở Việt Nam ngày càng đợc mọi ngời quan tâm trong

xu hớng chung của thế giới Chính phủ Việt Nam đang có các nghiên cứu đểứng dụng thơng mại điện tử sao cho phù hợp với lợi ích và điều kiện của ViệtNam nhất

Việt Nam đã đạt đợc thoả thuận về nguyên tắc chỉ đạo chung trongASEAN và chơng trình hành động trong APEC về thơng mại điện tử Chúng tacũng tham gia tiểu ban điều phối thơng mại điện tử của ASEAN và tham giasoạn thảo và thoả thuận các nguyên tắc chung cho thơng mại điện tử của tổchức này Thủ tớng chính phủ đã ký Hiệp định khung về e-ASEAN ngày24/11/2000, cam kết tham gia phát triển không gian điện tửvà thơng mại điện

tử trong khuôn khổ các nớc ASEAN

Tuy nhiên, nếu so sánh với tốc độ phát triển thơng mại điện tử của thếgiới thì chúng ta còn rất chậm và còn có nhiều vấn đề cha đợc giải quyết nh:một kế hoạch tổng thể cho việc phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam, mộtcơ quan cấp chính phủ điều hành, hoạch định các chính sách phát triển thơngmại điện tử ở Việt Nam với một cơ sở hạ tầng phù hợp với xu hớng toàn cầuhoá Nhìn chung thơng mại điện tử cha thực sự hình thành một cách đầy đủ ởViệt Nam

Dới đây chúng ta sẽ xem xét tổng quan việc áp dụng thơng mại điện tử ởViệt Nam qua một số vấn đề cơ bản bao gồm:

Trang 21

thuật thơng mại điện tử Dự án này đợc phân thành các tiểu dự án có các nộidung và hoạt động chủ yếu về: Nâng cao nhận thức về thơng mại điện tử; Hạtầng cơ sở pháp lý; Hạ tầng cơ sở công nghệ; Hạ tầng cơ sở bảo mật thông tin;Hạ tầng cơ sở thanh toán điện tử; Hạ tầng cơ sở tiêu chuẩn hoá công nghiệp vàthơng mại; Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; Bảo vệ ngời tiêu dùng; An ninh quốcgia trong thơng mại điện tử; Các khía cạnh văn hoá xã hội; Quản lý nhà nớc vàvai trò của Chính phủ; Đào tạo kỹ năng và thử nghiệm các dạng hoạt động củathơng mại điện tử.

Chính phủ Canada đã giúp đỡ Bộ thơng mại xây dựng kế hoạch khung 5năm chấp nhận và ứng dụng thơng mại điện tử ở Việt Nam Trong năm 2000,Chính phủ đã giao Bộ thơng mại làm đầu mối đàm phán với các nớc ASEANxây dựng Hiệp định khung e-ASEAN và Hiệp định này đã đợc lãnh đạo cấpcao các nớc ASEAN ký ngày 24/10/2000 tại Singapore Trong báo cáo củaChính phủ tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá X, phần nhiệm vụ của năm 2001 cóghi: “mở rộng mạng Internet ra thị trờng thế giới, bớc đầu nghiên cứu ứngdụng thơng mại điện tử trong giao dịch kinh doanh đối với một số ngànhhàng, công ty lớn ”

Ngày 17/10/2000, Bộ chính trị trung ơng Đảng có chỉ thị số 58/CT-TW

về “Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá”

Thực hiện chỉ thị 58-CT/TW, Thủ tớng chính phủ đã có quyết định số128/2000/QĐ-TTg ngày 20/11/2000 về “ Một số chính sách và biện phápkhuyến khích đầu t và phát triển công nghệ phần mềm”

Ngày 20/2/2001, Thủ tớng chính phủ đã có quyết định số TTg bổ sung sản phẩm máy vi tính vào danh mục các sản phẩm trọng điểm.Ngày 24/5/2001, TTCP đã có quyết định số 81/2001/QĐ-TTg về việc phêduyệt chơng trình hành động triển khai chỉ thị 58/CT-TW

19/2001/QĐ-Văn kiện Đại hội Đảng IX (tháng 4/2001) đã nêu rõ cần phải phát triểnmạnh và nâng cao chất lợng các ngành thơng mại, dịch vụ và kể cả thơng mại

điện tử, đó chính là kim chỉ nam rất quan trọng mở đờng và là động lực mạnh

mẽ thúc đẩy cho công nghệ thông tin nói chung và thơng mại điện tử nói riêngphát triển ở nớc ta trong thời gian tới

Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 về quản lý, cung cấp và sửdụng dịch vụ Internet đợc coi là nghị định đem lại sức sống cho thị trờngInternet của Việt Nam, chính thức thay thế nghị định số 21/1997/NĐ-CP ngày

Trang 22

5/3/1997 của Chính phủ về “Quy chế tạm thời về thiết lập, quản lý và sử dụngmạng Internet ở Việt Nam”.

Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 của TTCP đã phê duyệt

kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam

đến năm 2005 đã xác định rất rõ mục tiêu phát triển của nền công nghệ thôngtin nớc ta là sẽ có 5% dân số nớc ta sử dụng Internet

Nh vậy, có thể thấy Chính phủ Việt Nam đã có sự quan tâm sâu sắc đếnviệc phát triển ứng dụng thơng mại điện tử và đã bắt đầu xây dựng những ch-

ơng trình cụ thể về phát triển công nghệ thông tin và thơng mại điện tử Tuynhiên, về mặt xã hội, vẫn có rất nhiều ngời dân còn rất mơ hồ với thơng mại

điện tử Họ cho rằng thơng mại điện tử phải là mua và bán thuần tuý quaInternet Ngoài ra, các hoạt động thông tin đại chúng cũng cha phân biệt rõràng khái niệm về thơng mại điện tử, làm cho nhiều ngời theo dõi hiểu là phải

có cửa hàng ảo trên Internet, bán hàng và thu tiền điện tử thì mới là thơng mại

điện tử

Theo số liệu của VCCI, hiện nay cả nớc có khoảng trên 90.000 doanhnghiệp trong đó trên 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ thì mới chỉ có khoảngtrên 3000 doanh nghiệp (3%) có website riêng và thực hiện một số khâu củathơng mại điện tử, 7% bớc đầu ứng dụng công nghệ thông tin và kết nốiInternet, sử dụng phơng thức giao dịch chủ yếu qua th điện tử (trong khi sốdoanh nghiệp kết nối Internet là 48%) Thêm vào đó, mặc dù các doanhnghiệp đã đầu t cho công nghệ thông tin nhng vẫn cha quan tâm thật sự đếnviệc xây dựng website cho mục đích quảng bá sản phẩm và tìm kiếm kháchhàng mới Do vậy, việc nâng cao nhận thức cho quảng đại quần chúng về th-

ơng mại điện tử sẽ hỗ trợ rất tốt cho quá trình phát triển các cơ sở hạ tầng cầnthiết cho thơng mại điện tử Không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trong tuyên bốcủa APEC trong chơng trình hành động về thơng mại điện tử cũng nhấn mạnhvấn đề nâng cao nhận thức và coi đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu

2 Hạ tầng cơ sở pháp lý cho thơng mại điện tử

Các quyết định của TTCP số 280/QĐ-TTg ngày 29/4/1997 về việc xâydựng mạng tin học diện rộng trong các văn phòng UBND và các bộ, ngành,quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 5/3/1997 về việc thành lập ban điều phốiquốc gia mạng Internet , là những cơ sở pháp lý ban đầu cho việc phát triểnhạ tầng cơ sở thông tin ở Việt Nam và tạo điều kiện cho thơng mại điện tử bớc

đầu phát triển tại Việt Nam

Trang 23

Pháp luật Việt Nam đã thừa nhận việc sử dụng các dữ liệu thông tin trênvật mang tin nh đĩa từ, băng từ hay các loại thẻ thanh toán để làm chứng từthanh toán và để thanh toán tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng (theo quyết

định số 196/QĐ-TTg ngày 1/4/1997 của TTCP) nhng lại cha đề cập đến đối ợng tham gia thanh toán điện tử rất quan trọng là các doanh nghiệp Ngày21/3/2002, TTCP có quyết định số 44/2002/QĐ-TTg thay thế cho quyết định

t-số 196 kể trên Quyết định này đã quy định rõ việc sử dụng chứng từ điện tửlàm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán phải đợc mã hoá bảo đảm an toàn trong quá trình xử lýtruyền tin và lu trữ, riêng yếu tố chữ ký phải đợc mã hoá bằng khoá mật mã(gọi là chữ ký điện tử) Luật Kế toán đợc thông qua tại kỳ họp thứ ba Quốchội khoá XI cũng thừa nhận chứng từ điện tử Nhìn xa hơn, Luật Thơng mại

có hiệu lực thi hành từ 1/1/1998 cũng coi điện báo, telex, fax, th điện tử và cáchình thức thông tin điện tử khác là hình thức văn bản của hợp đồng mua bánhàng hoá Tuy vậy, các doanh nghiệp vẫn cha có đủ điều kiện pháp lý để thamgia thanh toán điện tử bởi cha hề có các quy định về việc sử dụng khoá mậtmã theo công nghệ nào, sử dụng ngay sản phẩm mã khoá ngoại nhập hay đợisản phẩm đợc phát triển trong nớc

Thêm vào đó, quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10/10/2002 của

Bộ văn hoá thông tin về “Quy chế quản lý và cấp phép cung cấp thông tin,thành lập trang thông tin điện tử trên Internet” lại làm cho các doanh nghiệp lolắng hơn Điều này là không hợp lý đối với các doanh nghiệp không làm dịch

vụ cung cấp thông tin trên Internet (ICP: Internet Content Provider) mà chỉxây dựng website trên Internet trong đó đăng tải các thông tin liên quan đếnsản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp hay một số thông tin khác liênquan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Nếu bất cứ một doanh nghiệpnào khi muốn xây dựng website đều phải xin giấy phép của Bộ văn hoá thôngtin thì sẽ có nhiều doanh nghiệp ngần ngại và do đó sẽ gây ra một trở lực lớnvới các doanh nghiệp và cho chính sự phát triển của nền công nghệ thông tinnớc nhà

Ngoài các văn bản pháp lý kể trên, thơng mại điện tử Việt Nam vẫn còncần một khung pháp lý đầy đủ hơn nữa Chính vì vậy, căn cứ Nghị quyết số12/2002/QH11 về Chơng trình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội nhiệm

kỳ năm 2002-2007 và Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về việc giao Bộ Thơngmại làm đầu mối xây dựng Pháp lệnh Thơng mại điện tử, tháng 3/2002 Bộ Th-

Trang 24

ơng mại đã ra quyết định thành lập Ban soạn thảo Dự án Pháp lệnh Thơng mại

điện tử để xây dựng, từng bớc hoàn chỉnh để trình quốc hội phê duyệt văn bảnpháp lý quan trọng này Cho tới nay, dự thảo lần thứ 6 của Pháp lệnh Thơngmại điện tử đã đợc hoàn thành và đợc Bộ Thơng mại trình lên Chính phủ Theo

dự kiến, Chính phủ sẽ chính thức phê duyệt và ban hành Pháp lệnh này vàoquý I năm 2004

3 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin và viễn thông

3.1 Hạ tầng Internet và viễn thông

 Thực trạng dịch vụ Internet và viễn thông ở Việt Nam

Bộ Bu chính viễn thông đã thực thi các chính sách ủng hộ môi trờng cạnhtranh, tạo ra các điều kiện cho tất cả các ngành kinh tế tham gia vào dịch vụInternet và viễn thông Kết quả là trên thị trờng có rất nhiều nhà cung cấp đợccấp phép cung cấp các dịch vụ viễn thông (hiện tại có 6 doanh nghiệp đợcphép cung cấp cơ sở hạ tầng mạng) Chỉ trong dịch vụ Internet, đến cuối năm

2002 đã có 3 IXP, 13 ISP và 4 ISP dùng riêng đợc cấp phép cung cấp các dịch

vụ Internet và các ứng dụng (so với cuối năm 2000 chỉ có 1 IXP và 5 ISP).[IXP: Nhà cung cấp dịch vụ truy cập Internet; ISP: Nhà cung cấp dịch vụInternet]

Do đặc điểm địa lý kéo dài theo đờng bờ biển và 3/4 lãnh thổ là đồi núinên dân c Việt Nam phân bố khá phức tạp 3/4 dân số (76,5%) sống ở nôngthôn, 1/4 còn lại sống ở các thành phố, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là nơitập trung đông dân nhất với 5 triệu ngời dân, thủ đô Hà Nội 2,7 triệu, sau đó

đến Đà Nẵng Đây là các trung tâm văn hoá thông tin của miền Nam, Bắc vàmiền Trung Việt Nam nên các nơi này phải đối mặt với rất nhiều khó khăntrong việc phát triển toàn diện Internet Do vậy, các ISP chủ yếu tập trung khaithác thị trờng tại các thành phố lớn

Trong số 13 ISP vào thời điểm này, chỉ có VDC là có khả năng cung cấpdịch vụ trên toàn quốc, các ISP nh FPT, NETNAM, SPT chỉ tập trung vào pháttriển dịch vụ tại các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, ĐàNẵng 9 ISP còn lại, mặc dù đã đợc cấp phép nhng vẫn cha thực sự cung cấpdịch vụ

VDC hiện tại đang chịu trách nhiệm về mạng xơng sống của Việt Nam

và các cổng đi quốc tế Các ISP nh FPT, NETNAM chỉ cung cấp dịch vụ ở HàNội và thành phố Hồ Chí Minh, phí truy nhập Internet của 2 ISP này đợc tính

Trang 25

theo giá trong nớc SPT và VIETEL do mới đợc cấp phép cung cấp dịch vụnên thị phần còn thấp VDC và FPT cũng là hai ISP lớn nhất Việt Nam, chiếmkhoảng 87% thị trờng Internet Việt Nam trong đó VDC chiếm khoảng 57% vàFPT chiếm khoảng 30%.

Hình 1 Sự tăng trởng của 4 ISP chính

VDC (VNPT), FPT, NETNAM, SPT

Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, 5/2003

Với nhiều phơng thức truyền tin khác nhau, dịch vụ điện thoại đã đợc đa

đến tất cả các quận huyện và 93,04% các xã phờng trên toàn quốc (năm 2000

tỷ lệ này là 85,8%) Hiện nay, 8.356/8.981 phờng xã trên toàn quốc đã có điệnthoại, đạt tỷ lệ 93,04%; ở các xã đặc biệt khó khăn là 1.728/2362, đạt tỷ lệ73,16%; 100% các xã ở đảo có điện thoại; 319 trong tổng số 401 xã vùng biên

đã có điện thoại, đạt tỷ lệ 79,55% Tổng số điện thoại cố định ở khu vựcnông thôn là khoảng 1,8 triệu

Hiện tại, ở cả 61 tỉnh thành trên cả nớc, những ngời sử dụng điện thoại cố

định có thể truy cập gián tiếp Internet theo nhiều cách khác nhau nh Internettrả trớc, Internet trả sau, VNN1268, VNN1269 và với dịch vụ VNN999, ng-

ời sử dụng còn có thể truy nhập Internet qua điện thoại di động

Với sự ra đời của dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao qua cáp đồng sửdụng công nghệ ADSL, ISDN, những ngời sử dụng (hiện nay chủ yếu là ở cácthành phố lớn) bắt đầu có thể truy nhập Internet tốc độ cao để sử dụng và trao

đổi các ứng dụng Internet cũng nh công nghệ thông tin

Bảng 1 Cơ sở hạ tầng viễn thông và Internet Việt Nam

Trang 26

 Việc giảm phí Internet và viễn thông

Từ năm 2001, Tổng cục Bu chính viễn thông, nay là Bộ Bu chính viễnthông, đã thực thi hàng loạt chính sách nhằm từng bớc giảm phí Internet vàviễn thông, đặc biệt là:

Trong suốt 2 năm 2001-2002, Tổng cục đã ban hành hai quyết định vềphí lắp đặt và thuê bao đờng dây Internet trực tiếp, áp dụng cho các khu côngnghiệp phần mềm tập trung Từ 1/1/2002, các loại phí kết nối Internet trực tiếptrong đối với các khu công nghiệp phần mềm tập trung đã giảm đáng kể so vớitrớc Tính trung bình, phí thuê đờng dây giảm 30%, phí lắp đặt giảm 50% vàphí thuê bao cổng Internet trực tiếp giảm 39% Có thể nói rằng đây là một nỗlực quan trọng của ngành Bu chính trong việc thúc đẩy sự phát triển của côngnghiệp phần mềm nói riêng và công nghệ thông tin Việt Nam nói chung Với mục tiêu phổ cập hoá Internet, các chính sách thúc đẩy cạnh tranhcũng nh các chính sách thích đáng về cớc phí dịch vụ Internet đã đợc thựchiện, trong hai năm 2001-2002, phí truy nhập Internet gián tiếp qua điện thoại

đã giảm khoảng 14% Chính sách nhiều giá đã đợc thực thi, tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà cung cấp có thể chủ động trong việc mở rộng các dịch

vụ Internet Mức cớc đầu năm 2003 dao động từ mức thấp nhất là 40VND/phút đến mức cao nhất là 180 VND/ phút

Thêm vào đó, trong hai năm liên tục 2001-2002, Tổng cục Bu chính viễnthông đã xây dựng lịch trình giảm giá và ban hành các quyết định về giảm cớc

đối với các loại hình dịch vụ viễn thông khác nh phí thuê kênh trong nớc vàquốc tế, phí dịch vụ Frame Relay và X25 cùng với cớc dịch vụ điện thoại quốc

tế tiếp tục đợc cắt giảm

Ngày 25/3/2003, Bộ Bu chính viễn thông đã công bố mức giảm cớc từ

Trang 27

10% đến 40% đối với 12 loại hình dịch vụ Internet và viễn thông Các mức

c-ớc mới này có hiệu lực từ 1/4/2003 Theo đó, cc-ớc viễn thông quốc tế trực tiếp(IDD - International Direct Dial) giảm khoảng 32% và đợc chia theo 3 mức:mức 1 là 0,9 USD/phút, mức 2 là 1 USD/phút và mức 3 là 1,1 USD/phút Trớc

đó cớc đợc chia theo 4 mức tơng ứng là 1,3 USD/phút, 1,4 USD/phút, 1,5USD/phút và 1,7 USD/phút Do vậy, việc giảm và điều chỉnh cớc viễn thôngtrực tiếp quốc tế IDD từ 4 mức xuống còn 3 mức giúp các doanh nghiệp giảm

đợc chi phí bằng cách chuyển từ mức cớc cao xuống mức cớc thấp

Cớc thuê bao di động trả sau cũng giảm từ 150.000 VND xuống 120.000,cớc cho mỗi phút đàm thoại cũng đợc chia làm hai mức: nội hạt là 1.800VND/phút, liên tỉnh là 2.700 VND/phút Cớc di động trả trớc trong nội hạtcũng giảm từ 3.500 VND/phút xuống 3.300 VND/phút, cớc liên tỉnh giảm từ5.000-6.500 VND/phút xuống 4.200 VND/phút Cớc thuê bao di động theongày cũng giảm từ 3000 xuống còn 2.700 VND/ngày, cớc gọi nội hạt không

đổi trong khi cớc liên tỉnh giảm còn 3.100 VND/phút

Cớc điện thoại trong nớc cho truy cập Internet giảm từ 120 VND/phútxuống còn 40 VND/phút Phí dịch vụ lắp đặt và thuê cổng Internet quốc tếtrực tiếp (IIG: International Internet Gateways) của các IXP cũng giảm trungbình 20% Phí dịch vụ lắp đặt và thuê cổng Internet quốc tế trực tiếp áp dụngcho các khu công nghiệp tập trung cũng giảm 8-10% so với mức phí hiện tại,trong đó mức phí áp dụng cho các khu công nghiệp phần mềm thấp hơn 25%

so với mức phí chung Phí thuê các kênh viễn thông liên tỉnh cũng giảm 15%

Đặc biệt, Bộ Bu chính viễn thông đã ban hành một loạt các mức giá để cácdoanh nghiệp có thể chủ động áp giá theo các mức đã đợc quy định

Đối với các dịch vụ thuê các kênh viễn thông liên tỉnh trong nớc áp dụngcho các nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) và các nhà cung cấp dịch

vụ Internet (ISP), mức phí cũng giảm trung bình 15% Đối với dịch vụ thuêkênh viễn thông quốc tế, mức phí giảm tới 40% Mức phí dịch vụ kênh viễnthông quốc tế áp dụng cho các IXP để kết nối Internet quốc tế giảm từ 20%

đến 30% Với các dịch vụ này, Bộ Bu chính viễn thông đã đa ra các mức giátrần và giá sàn để tạo quyền quyết định mức giá cạnh tranh cho các doanhnghiệp

3.2 Thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam

Tổng doanh thu của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam năm 1997 là

Trang 28

150 triệu USD, năm 1998 là 180 triệu, năm 1999 là 195 triệu, năm 2000 là

235 triệu và năm 2001 là 300 triệu Trong đó, phần cứng chiếm tới 80%, phầnmềm 8% và dịch vụ 12% Năm 2002, tổng doanh thu đạt 340 triệu USD trong

đó doanh thu phần cứng đạt 280 triệu, phần mềm và dịch vụ 60 triệu

Trang 29

Hình 2 Sự tăng trởng của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam.

Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, 5/ 2003

Thị trờng công nghệ thông tin thế giới phát triển chậm, trung bìnhkhoảng 2,5%/năm, tối đa là 6% trong khi thị trờng công nghệ thông tin ViệtNam sẽ tiếp tục duy trì tốc độ 20-25% Trong nửa đầu năm 2003, thị trờngphần cứng, Internet và viễn thông phát triển sôi động nhất Trong quý I, kimngạch nhập khẩu thiết bị tin học của Việt Nam đạt 105 triệu USD, tăng 78%

so với cùng kỳ năm trớc Tuy nhiên, điều bất hợp lý còn tồn tại là dịch vụphần mềm chỉ mới chiếm khoảng 20% tổng chi phí trong ngành công nghệthông tin, trong khi tỷ lệ này trên thế giới là 49% Có hai nguyên nhân chính:

- Có sự mất cân đối nghiêm trọng giữa đầu t vào công nghệ thông tin vàvào dịch vụ phần mềm, điều này dẫn tới hiệu quả đầu t thấp

- Tình trạng vi phạm bản quyền diễn ra nghiêm trọng

Theo đánh giá của Business Software Alliance (BSA, www.bsa.org, tháng5/2002), tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm là 94%, điều này khiến Việt Namtrở thành một trong số những nớc có tỷ lệ vi phạm bản quyền cao nhất

 Thị trờng phần mềm Việt Nam

Tháng 5/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP

về việc thiết lập và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005trong đó có nêu lên các điều kiện u đãi cũng nh tiềm năng của ngành côngnghiệp này và đã xác định:

“ Phát triển ngành công nghiệp phần mềm trở thành một ngành mũinhọn của nền kinh tế, có mức tăng trởng cao, góp phần vào sự phát triển và

0 100 200 300 400

1997 1998 1999 2000 2001 2002

Thị tr ờng CNTT (triệu USD)

Trang 30

hiện đại hoá của các ngành kinh tế xã hội, cải thiện năng lực quản lý của nhànớc bảo đảm an ninh quốc gia ” và “ Phấn đấu đạt mức doanh thu khoảng

500 triệu USD vào năm 2005 ”

Để đạt mục tiêu trên, Chính phủ đã đa ra quyết định số TTg ngày 20/11/2000 nêu ra một số chính sách và biện pháp để xúc tiến vàphát triển công nghiệp phần mềm Trong quyết định này, một số biện pháp vềthuế đợc quy định nh sau:

128/2000/QĐ Các doanh nghiệp đợc miễn thuế trong 4 năm đầu hoạt động trong lĩnhvực sản xuất và cung cấp dịch vụ phần mềm;

- Các doanh nghiệp đợc hởng mức u đãi cao nhất về thuế giá trị gia tăng;

- Các nguyên liệu phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất phần mềm đợcmiễn thuế;

- Các doanh nghiệp đợc miễn thuế xuất khẩu các sản phẩm phần mềm;

- Thêm vào đó có rất nhiều chính sách u đãi về tín dụng, thuê và sử dụng

đất, bảo vệ bản quyền phần mềm, đào tạo nguồn nhân lực về phần mềm, u đãi

về cơ sở hạ tầng Internet và viễn thông v.v

Các chính sách quan trọng này đã dẫn tới việc ra đời hàng loạt các công

ty phần mềm, đặc biệt là 50% trong tổng số các công ty phần mềm đợc thànhlập trong vòng hơn 2,5 năm trở lại đây

Trang 31

Hình 3 Biểu đồ gia tăng số các công ty sản xuất và dịch vụ phần mềm

Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, 5/2003

Số nhân viên làm việc trong lĩnh vực phần mềm cũng tăng lên nhanhchóng Hiện tại, tính trung bình, mỗi công ty có khoảng 20 ngời làm việc vềphần mềm Tổng số ngời tham gia vào ngành công nghiệp phần mềm ở ViệtNam hiện có khoảng 7.500 ngời

Hình 4 Biểu đồ gia tăng số nhân sự làm phần mềm

Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, May 2003

Năng lực sản xuất phần mềm có nhiều biến động theo hớng tăng lên

nh-ng mức tănh-ng khônh-ng cao Nănh-ng suất của các cônh-ng ty gia cônh-ng phần mềm cho

n-ớc ngoài có cao hơn, năm 2002 đạt khoảng 13.000 USD/ngời/năm, tăngkhoảng 18% so với năm 2000

95 11 5 14 0 17 0 22

9 3 04 3

70

0 100 200 300 400

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Số nhân sự làm phần mềm

Trang 32

Hình 5 Biểu đồ gia tăng năng suất làm phần mềm

Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, May 2003

Qua các số liệu trên, ta có thể thấy Nghị quyết 07 và Quyết định 128 đãtao ra sự tăng trởng ban đầu tốt đẹp trong doanh thu của ngành sản xuất vàcung cấp các dịch vụ phần mềm, dẫn tới việc gia tăng số ngời làm việc tronglĩnh vực phần mềm Trong hai năm 2000-2001, rất nhiều khu công nghiệpphần mềm tập trung đã đợc thành lập nh công viên phần mềm Quang Trung,khu công nghiệp phần mềm Hải Phòng, khu công nghiệp phần mềm ĐàNẵng Các khu công nghiệp này đều đợc hởng u đãi về thuế và đờng dây nốimạng Internet Bên cạnh đó, rất nhiều công ty phần mềm đã phát triển và đợccấp chứng nhận chất lợng quốc tế

Ngày 23/4/2003, Phó thủ tớng Phạm Gia Khiêm, trong kỳ họp thứ ba của

Uỷ ban xúc tiến quốc gia về công nghệ thông tin, đã đa Chơng trình về Phầnmềm nguồn mở (OSS) vào Dự án quốc gia Chơng trình này đặt ra một số mụctiêu chính rằng đến năm 2005 sẽ thiết lập hệ thống chuẩn về phát triển và ứngdụng OSS, các hiệp hội và cộng đồng OSS sẽ đợc thành lập, OSS sẽ đợc giớithiệu đa vào chơng trình giảng dạy của các trờng trung học, cao đẳng và đạihọc Tổng đầu t cho Chơng trình OSS giai đoạn 2003-2007 là 312 tỷ VND, t-

ơng đơng 20 triệu USD

 Thị trờng phần cứng Việt Nam

Ngày 20/2/2001, Thủ tớng chính phủ đã ban hành quyết định số 19/2001/QĐ-TTg về việc đa sản phẩm máy vi tính vào danh mục sản phẩm côngnghiệp quan trọng Sau đó, Bộ Công nghiệp đã ban hành Thông t số4/2001/TT-BCN ngày 6/6/2001 về việc hớng dẫn thi hành quyết định nói trên Phần cứng chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng doanh thu của thị trờng côngnghệ thông tin Việt Nam Số lợng máy tính lắp ráp trong nớc đang tăng lên,

4300

5500 6400

8400

0 5000 10000

Năng suất làm phần mềm (USD)

Trang 33

năm 2001 chiếm khoảng 80% tổng số máy tính bán ra trên thị trờng (49.500máy tính hoàn chỉnh và khoảng 242.000 màn hình đợc nhập khẩu) Có thể ớctính số máy tính lắp ráp trong nớc sẽ chiếm tỷ lệ tơng đối ổn định ở mức 75-80%

Kim ngạch nhập khẩu có xu hớng giữ ở mức ổn định cho thấy máy tínhlắp ráp trong nớc đã có những ảnh hởng lớn đến thị trờng công nghệ thông tinViệt Nam (kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2002 là 118 triệu USD, chỉtăng 8% so với cùng kỳ năm trớc) Nhiều thơng hiệu máy tính Việt Nam đã đ-

ợc chấp nhận trên thị trờng nh CMS, Mekong Green, SingPC, VINACom,T&H, Robo

Hệ điều hành Linux đã đợc xây dựng và cài đặt trong các máy tính doCMS sản xuất, đã góp phần khẳng định chất lợng cũng nh hớng đi trong dàihạn đối với sự hiện diện của máy tính Việt Nam trên thị trờng Việt Nam Khiluật về bản quyền phần mềm có hiệu lực và đợc thực thi một cách nghiêm túc,việc sử dụng máy tính thơng hiệu Việt Nam cùng với hệ điều hành giá rẻ sẽthúc đẩy sự tăng trởng nhanh chóng của ngành công nghiệp máy tính ViệtNam

4 Hạ tầng cơ sở nhân lực

Cho tới năm 1980, lực lợng làm công nghệ thông tin (CNTT) ở nớc tachủ yếu là các cán bộ thuộc các ngành toán, lý chuyển sang Hiện nay trênphạm vi toàn quốc ớc tính có khoảng 20.000 cán bộ đang hoạt động trong lĩnhvực CNTT, trong đó có khoảng 2.000 ngời chuyên làm về phần mềm tin học.Ngoài ra, có khoảng 50.000 ngời Việt Nam ở nớc ngoài đang hoạt động tronglĩnh vực CNTT

Từ năm 1980, một số trờng đại học đã bắt đầu có khoa tin học và cho tớinay hầu hết tất cả các trờng đại học đều có khoa tin học và tất cả các sinh viên

đều đợc đào tạo tin học đại cơng Bảy trờng lớn ở Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh và một vài tỉnh miền Trung đã đợc Nhà nớc hỗ trợ đầu t cho các khoaCNTT với mục tiêu đào tạo 2000 cử nhân và kỹ s tin học mỗi năm Cho tớinay, trung bình mỗi năm có khoảng 3.500 ngời đợc đào tạo cơ bản về tin học.Tuy nhiên, nếu tính bình quân đầu ngời so với Singapore thì nớc ta còn kémkhoảng 50 lần Hiện nay, chúng ta vẫn đang thiếu nhân lực về CNTT, số sinhviên tốt nghiệp hàng năm cha đủ đáp ứng nhu cầu của các tổ chức và doanhnghiệp

Hoạt động trong lĩnh vực CNTT đòi hỏi số lợng lớn chuyên gia thuộc

Trang 34

nhiều chuyên ngành khác nhau, do vậy việc đào tạo nguồn nhân lực cho thơngmại điện tử không chỉ giới hạn ở các khoa và bộ môn tin học của các trờng đạihọc và cao đẳng mà còn ở nhiều nơi và nguồn khác (toán, lý, xây dựng, cơkhí, hoá, quản trị kinh doanh, y học, nông lâm ng nghiệp, tài chính, ngôn ngữ,

địa lý ) Trong khi đó, nguồn nhân lực để tham gia vào phát triển thơng mại

điện tử của nớc ta rất lớn vì nớc ta có lực lợng dồi dào sinh viên tốt nghiệphàng năm ở các chuyên ngành từ các trờng đại học Nếu đào tạo thêm vềCNTT và ngoại ngữ cho các đối tợng trên trong một thời gian ngắn, chúng ta

sẽ nhanh chóng có một số lợng lớn cán bộ chuyên môn có trình độ đại họcphục vụ cho thơng mại điện tử Thêm vào đó, lĩnh vực thơng mại điện tử cũng

đòi hỏi một số lợng lớn các nhân viên kỹ thuật chỉ cần đợc đào tạo qua hệthống các trờng cao đẳng và dạy nghề sẽ có khả năng cung cấp thêm cho th-

ơng mại điện tử một số lợng lớn các cán bộ cao đẳng, trung cấp và trung cấp

kỹ thuật

Lực lợng làm tin học ở nớc ta có một số u điểm nổi bật sau:

- Nhiều ngời thông minh, sắc sảo và sáng tạo, đặc biệt là trong lĩnh vựcphần mềm ứng dụng;

- Có khả năng nhận biết và thích ứng nhanh nhạy với các xu hớng pháttriển mới của CNTT;

- Cần cù, chịu khó, có khả năng làm việc ngay cả trong những điều kiệnrất thiếu thốn, khó khăn, đặc biệt là có khả năng tự học để nâng cao trình độ Tuy nhiên, đội ngũ chuyên gia tin học của chúng ta cũng còn có nhữngnhợc điểm:

- Có sự mất cân đối về số lợng chuyên gia giữa phần mềm và phần cứng,nói cách khác là ta đang rất thiếu chuyên gia phần cứng Các trờng đại họctrong nớc chủ yếu đào tạo cán bộ làm phần mềm, rất ít trờng có đào tạochuyên gia phần cứng, nguyên nhân là do lĩnh vực phần cứng đòi hỏi hạ tầngcơ sở mà ta cha trang bị đủ, hơn nữa ta cũng thiếu giáo s cho lĩnh vực này

- Trong lĩnh vực phần mềm, các chuyên gia Việt Nam cha hoàn toàn đủnăng lực xử lý các hệ thống và các phần mềm ứng dụng toàn cục với quy môlớn Số chuyên gia tin học giỏi có trình độ t vấn, thiết kế hệ thống lớn, cungcấp các giải pháp tổng thể và quản lý dự án, xây dựng những cơ sở dữ liệungành và quốc gia hiện nay còn thiếu Nguyên nhân chủ yếu là cơ sở hạ tầng

Trang 35

CNTT toàn quốc vẫn còn nhiều hạn chế và cha thực sự vững chắc, nên cha có

điều kiện thuận lợi cho tin học hệ thống đợc ứng dụng và phát triển ở ViệtNam

- Lực lợng cán bộ tin học đào tạo từ các trờng khá phong phú, nhng chatận dụng đợc Một số ngời đợc nhận vào các cơ quan nhà nớc nhng chủ yếulàm công việc sự vụ, một số làm việc cho các công ty nớc ngoài, liên doanhnhng đa phần làm công tác tiếp thị,văn phòng, một số vào các công ty chuyêndoanh công nghệ tin học nhng chủ yếu làm công việc tiếp thị, một số khác tự

đứng ra kinh doanh thiết bị phần cứng Vì thế, lực lợng đã qua đào tạo khôngthể tập hợp nhau lại trong các đề án lớn để phát triển, mà ngợc lại, kiến thức

có thể dần kém đi và đến một lúc nào đó các kiến thức này có nguy cơ khôngdùng đợc nữa, gây nên một sự lãng phí rất lớn cho xã hội

Theo Viện chiến lợc Bu chính viễn thông và Công nghệ thông tin, mụctiêu cần đạt đợc đối với nguồn nhân lực cho CNTT nói chung và Thơng mại

điện tử nói riêng ở Việt Nam là đến năm 2005 sẽ đào tạo thêm 50.000 chuyêngia về CNTT ở các trình độ khác nhau đạt mức trung bình trong khu vực, năm

2010 sẽ nâng số lợng, chất lợng và cơ cấu nguồn nhân lực lên mức trung bìnhkhá và năm 2020 sẽ ở trình độ tiên tiến

Để đạt đợc mục tiêu đó, cần xã hội hoá công tác đào tạo nguồn nhân lực,

đa dạng hoá các loại hình đào tạo, khuyến khích đào tạo theo định hớng yêucầu, đổi mới nội dung chơng trình, giáo trình đào tạo, dạy tiếng Anh và thí

điểm chơng trình dạy chuyên ngành CNTT bằng tiếng Anh, tạo điều kiện thuhút ngời nớc ngoài và Việt kiều mang tri thức, công nghệ và đầu t tích cực

đóng góp vào việc phát triển nguồn nhân lực cho CNTT ở Việt Nam

5 Thanh toán điện tử

Việc giao dịch qua ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh tế trong quátrình hội nhập kinh tế toàn cầu và tham gia vào sự phân công quốc tế ngàycàng gia tăng mạnh mẽ cả về số lợng, chất lợng các loại hình sản phẩm dịch

vụ, đáp ứng cả nhu cầu rút ngắn về thời gian, không gian

Các ngân hàng thơng mại của Việt Nam đang nỗ lực triển khai các dịch

vụ, các sản phẩm đặc thù bằng cách hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, nhằm

tự động hoá việc xử lý giao dịch, đa dạng hoá sản phẩm Phát triển kênh phânphối điện tử nhằm giữ đợc thị phần, hiệu quả kinh doanh và vị thế cạnhtranh cao khi thị trờng ngân hàng hoàn toàn mở cửa, các ngân hàng nớc ngoài

Ngày đăng: 06/04/2013, 20:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sự tăng trởng của 4 ISP chính - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 1. Sự tăng trởng của 4 ISP chính (Trang 31)
Hình 1. Sự tăng trởng của 4 ISP chính - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 1. Sự tăng trởng của 4 ISP chính (Trang 31)
Hình 2. Sự tăng trởng của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam. - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 2. Sự tăng trởng của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam (Trang 35)
Hình 2. Sự tăng trởng của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam. - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 2. Sự tăng trởng của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam (Trang 35)
Hình 3. Biểu đồ gia tăng số các công ty sản xuất và dịch vụ phần mềm - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 3. Biểu đồ gia tăng số các công ty sản xuất và dịch vụ phần mềm (Trang 37)
Hình 4. Biểu đồ gia tăng số nhân sự làm phần mềm - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 4. Biểu đồ gia tăng số nhân sự làm phần mềm (Trang 37)
Hình 3. Biểu đồ gia tăng số các công ty sản xuất và dịch vụ phần mềm - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 3. Biểu đồ gia tăng số các công ty sản xuất và dịch vụ phần mềm (Trang 37)
Hình 4. Biểu đồ gia tăng số nhân sự làm phần mềm - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 4. Biểu đồ gia tăng số nhân sự làm phần mềm (Trang 37)
Hình 5. Biểu đồ gia tăng năng suất làm phần mềm - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 5. Biểu đồ gia tăng năng suất làm phần mềm (Trang 39)
Hình 5. Biểu đồ gia tăng năng suất làm phần mềm - Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hình 5. Biểu đồ gia tăng năng suất làm phần mềm (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w