• Đối tượng học viên: Là những cán bộ đang công tác ở thư viện tỉnh, thành phố Việt Nam cán bộ phòng nghiệp vụ và phòng tin học thư viện tỉnh... Mats Lindquist, tôi muốn cung cấp thêm mộ
Trang 1Bài giảng
Công nghệ thông tin - truyền thông và tự động hóa thư viện Ứng dụng công nghệ thông tin trong các thư viện công cộng ở
Việt Nam
Giảng viên: Nguyễn Hữu Giới
(Vụ Thư viện)
Trang 2Lý do căn bản
* Sự ra đời và phát triển CNTT-TT trong xã hội và tác động đến nghề thư viện, cán bộ TV
• Tự động hoá thư viện trên thế giới và ở Việt Nam
• Bước đầu ứng dụng CNTT trong hệ thống TVCC Việt Nam
Trang 3Phạm vi
Các bài giảng của Module này đề cập đến 6 vấn đề chính:
1/ CNTT-TT là gì? ảnh hưởng của nó với xã hội và nghề thư viện.
2/ Máy tính họat động như thế nào? (máy tính trong chu trình xử lý tt) 3/ Các công cụ của Internet (sự gắn kết giữa Internet với họat động TV).
4./ Khuynh hướng và các vấn đề phát triển CNTT-TT ảnh hưởng đến họat động thư viện?
5./ Tự động hóa thư viện và những yếu tố cần xem xét khi lập kế
hoạch cho việc tự động hóa thư viện.
6./ Đánh giá khái quát việc ứng dụng CNTT trong hệ thống TVCC ở Việt Nam (từ 1986 đến nay)
Trang 4Thời gian giảng bài
• Từ thứ 2 đến thứ 7 tuần này
• Mỗi ngày 01 chuyên đề nhỏ (như đã sắp xếp ở trên)
• Thời gian biểu như sau:
Sáng, lên lớp từ 8 h00 đến 9h40 - giải lao (20phút) Sau đó
tiếp tục học đến 11h25phút, nghỉ trưa
Chiều, bắt đầu từ 13h30 đến 15h00, giải lao 20 phút Sau
đó tiếp tục đến 16h25 phút Kết thúc ngày làm việc
Trang 5• Điều kiện tiên quyết để học viên dự lớp:
Các các bộ thư viện có thâm niên công tác từ 5 năm trở lên, đồng thời phải:
• + Có chuyên môn ngành thông tin- thư viện
• + Có kiến thức và am hiểu về ứng dụng CNTT trong lĩnh vực thư viện
• Đối tượng học viên: Là những cán bộ đang công tác ở thư viện tỉnh, thành phố Việt Nam (cán bộ phòng nghiệp
vụ và phòng tin học thư viện tỉnh)
Trang 6Note: Phương pháp làm việc
• Học viên nghe các chuyên đề , thảo luận theo
nhóm, làm bài tập.(những vấn đề gì chưa hiểu,
có thể hỏi lại Yêu cầu chỉ ghi chép những gì
thật cần thiết).
• Trong quá trình giảng bài, giảng viên sẽ kết hợp giảng, phân tích và minh họa các số liệu qua
slide và trên bảng.
Trang 7Kết quả học tập
• Cuối chương trình (kết thúc 6 bài), học viên có thể:
• Nhận thức cơ bản về CNTT-TT (tác động tới ngành TV)
• Hiểu được những công cụ, dịch vụ và vai trò của
Internet trong xã hội, (nhấn mạnh sự liên quan tới họat động thư viện)
• Hiểu được kiến thức cơ bản về tự động hoá thư viện (hệ thống TV tích hợp là gì?, các chuẩn nghiệp vụ TV, lập kế hoạch, thực hiện tự động hóa TV như thế nào? Sử dụng
hệ thống mã nguồn mở ra sao ? v.v…)
• Hình dung bức tranh toàn cảnh việc ứng dụng CNTT
trong hệ thống TVCC Việt Nam (hiện trạng, khó khăn,
thách thức và triển vọng….Đề xuất những giải pháp
khắc phục)
Trang 8Tài liệu tham khảo
• Lindquist, Mats Dr Module: Giới thiệu về CNTT-TT và giới thiệu về tự động hóa thư viện// Chương trình tập
huấn cho cán bộ thư viện Việt Nam và Lào.- Tp HCM,
2008, 42 tr
• Nguyễn Thế Đức ứng dụng CNTT trong các thư viện
tỉnh, thành phố.// Tập san Thư viện, số 2, 1996.- tr 23
18-• Kỷ yếu Hội nghị, hội thảo Tổng kết ứng dụng CNTT
trong các thư viện tỉnh, thành phố.- Bình Định, 2001,-
Trang 9Phụ lục 2: Danh sách tham khảo/ Đọc thêm
1 Cohn, J M & Kelsey, A L 1996 Planning for Automation and Use ofNew Technology in Libraries.
• http://web.simmons.edu/~chen/nit/NIT'96/96-065-Cohn.html
• 2 Harrassowitz Electronic Journals: A Selected Resource Guide.
• http://www.harrassowitz.de/top_resources/ejresguide.html
• 3 IFLA 1996 Universal Bibliographic Control and International MARC
• Core Programme http://www.ifla.org/VI/3/p1996-1/unimarc.htm
• 4 Integrated Library System Reports Sample Request for Proposals (RFPs)
• and Request for Information (RFIs) for library automation projects.
Trang 10Phụ lục 2: Danh sách tham khảo/ Đọc
Trang 11Phụ lục 2: Danh sách tham khảo/ Đọc
thêm (TT)
• 13 National School Boards Foundation Education Leadership
Toolkit Planning: Creating a Vision http://www.nsba.org/sbot/toolkit/ cav.html
• 13 Planning and Evaluating Library Automation Systems.
• http://dlis.dos.state.fl.us/bld/Library_Tech/Autoplan.htm
• 14 Sample RFP Library HQ http://www.libraryhq.com/rfp.doc
• 15 SUNY Library Automation Migration RFP State University of New York.Integrated Library Management System Request for
Proposals.http://ublib.buffalo.edu/libraries/units/cts/ctsplus/sunyrfp.ht ml
• 16 Swets & Zeitlinger Swetsnet http://www.swetsnet.com
• 17 University of Arizona Library Vision & Mission Statements.
Trang 12Bài 6
Ứng dụng CNTT trong các thư viện
công cộng ở Việt Nam
(từ năm 1986 đến nay)
Trang 13• Lý do chọn Module này:
Sau bài giảng của Dr Mats Lindquist, tôi muốn cung cấp thêm một số thông tin, kiến thức thực tiễn về tình hình ứng dụng CNTT trong các thư viện công cộng (TVCC) ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Mục tiêu bài giảng: Khái quát về việc ứng dụng CNTT
trong các TVCC Việt Nam hơn 2 thập kỷ qua Đề cập
đến những khó khăn, tồn tại, thách thức và triển vọng của vọng tác này cùng những giải pháp cơ bản để khắc phục những bất cập thời gian qua
Trang 14Đối tượng học viên
viện có thâm niên công tác từ 5 năm trở lên, đang công tác ở phòng máy tính hoặc phòng nghiệp vụ của Thư
viện Quốc gia hay các thư viện tỉnh
- Điều kiện tiên quyết: Học viên phải am hiểu về nghề thư viện và sử dụng tốt máy tính ứng dụng trong các thư viện công cộng
Trang 15Phạm vi
- Lý do, mục đích ứng dụng CNTT trong các TVCC ở Việt Nam
- Đánh giá sơ bộ hiện trạng ứng dụng CNTT trong các
TVCC Việt Nam (từ năm 1986 đến nay)
+ Kết quả đạt được (số liệu, minh họa, dẫn chứng)
+ Một số tồn tại, yếu kém (nguyên nhân)
+ Khó khăn, thách thức và triển vọng
- Một số đề xuất, giải pháp cơ bản để khắc phục tình trạng yếu kém, để phát triển CNTT trong TVCC Việt Nam
Trang 16Kết quả học tập
Kết thúc bài giảng, học viên có thể:
- Nhận biết khái quát về việc CNTT trong các TVCC Việt Nam (giai đoạn từ 1986 đến nay)
- Những thuận lợi, khó khăn, thách thức và triển vọng ứng dụng CNTT trong hệ thống TVCC Việt Nam
- Có thể tham mưu, đề xuất với các cơ quan quản lý ở Trung ương và địa phương (kể cả ở đơn vị mình) những giải pháp khả thi để cải thiện tình hình ứng dụng CNTT trong các TVCC Việt Nam
Trang 17TVCC VN (tt) * Sáng có trao đổi, thảo luận nhóm *
Chiều: - Từ 13h30 đến 15h00: Phân tích kho khăn, cơ hội, thách
thức, triển vọng ứng dụng CNTT trong hệ thống TVCC VN
- Từ 15h00 đến 15h20: Giải lao - teabreak.
- Từ 15h20 đến 16h25: Đề xuất các giải pháp khả thi, khắc phục tồn tại, yếu kém và phát triển CNTT trong TVCC VN trong tương lai *
Chiều có bài tập và, thảo luận nhóm *
Trang 18Tài liệu tham khảo
• Lindquist, Mats Dr Module: Giới thiệu về CNTT-TT và giới thiệu về tự động hóa thư viện// Chương trình tập huấn cho cán bộ thư viện Việt Nam và Lào.- Tp HCM, 2008, 42 tr.
• Nguyễn Thế Đức ứng dụng CNTT trong các thư viện tỉnh, thành phố.// Tập san Thư viện, số 2, 1996.- tr 18-23.
• Kỷ yếu Hội nghị, hội thảo Tổng kết ứng dụng CNTT trong các thư viện tỉnh, thành phố.- Bình Định, 2001,- 124 tr.
• Kỷ yếu hội thảo ứng dụng CNTT trong các thư viện tỉnh, thành phố.- Quảng Nịnh, 2006,- 116 tr.
• Về công tác thư viện Văn bản pháp quy hiện hành về công tác thư viện Bộ VHTT&DL H, 2008.- 369 tr.
Trang 19Ứng dụng công nghệ thông tin trong các thư
viện công cộng ở Việt Nam
• I/ Đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT trong hệ thống TVCC Việt Nam (từ 1986 đến nay)
• Muc đích: Hiện đại hóa công tác TV ở VN (nhu cầu nội tại của ngành TVVN)
• - Đáp ứng tốt nhất nhu cầu của độc giả, người dùng tin
& xã hội
* Lý do (đơn giản): các nước trong khu vực và trên thế giứo đã và đang làm, khong lẽ Việt Nam cứ dâm chân tại chỗ
•
Trang 20I/ Đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT trong
hệ thống TVCC Việt Nam (từ 1986 đến nay).
Trang 22Xây dựng Dự án
• TVQG VN xây dựng dự án tổng thể trình Bộ VHTT về việc hiện đại hóa thư viện trọng hệ thống TVCC ( ứng dụng CNTT vào công tác thư viện)
+ Mục tiêu: bước đầu hiện đại hóa thư viện
+ Thời gian thực hiện 10 năm (1990-2000)
+ Đối tượng: TVQG và các thư viện cấp tỉnh ( TVQGVN
và 53 thư viện tỉnh, thành phố)
+ Kinh phí khoảng 5 tỷ VNĐ
Dự án này đã được phê duyệt vào khoảng cuối năm 1990
Trang 23+ Tập huấn về nghiệp vụ (phần mềm CDS/ISIS), thời gian
45 ngày, chia làm 2 đợt Đợt 1 năm 1992 Đợt 2 năm
1993
+ Sau đó, các thư viện tỉnh, thành phố triển khai thực hiện
ở đơn vị mình ( bao gồm: Xử lý tiền máy, nhập tờ khai,
in phíc, in thư mục, tổ chức tra cứu phục vụ bạn đọc
vv )
Trang 24Tổ chức thực hiện (II)
+ Quá trình ứng dụng CNTT ở các TV tỉnh, Phòng Tin học TVQGVN thường xuyên có sự hỗ trợ, tư vấn giúp đỡ
(khắc phục sự cố, kỹ thuật và phần mềm CDS/ISIS)
+ Các LHTV trong hệ thống TVCC đã tổ chức Hội thảo
để trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng CNTT trong TV
+ Năm 2001, TVQGVN tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm ứng dụng CNTT trong các thư viện tỉnh, thành phố
Trang 25Đánh giá sơ bộ kết quả ứng dụng CNTT trong các thư viện tỉnh (giai đoạn I-từ 1986-2001)
- Đánh giá chung.
sau 15 năm ứng dụng CNTT, hệ thống TVCC đã đạt
được một số kết quả khả quan như sau:
+ Bước đầu thực hiện hiện đại hóa, tin học hóa thư viện
tỉnh
+ Phục vụ tốt hơn, nhanh và hiệu quả hơn cho độc giả + Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ thư viện + Nâng cao vị thế của thư viện đối với bạn đọc và xã hội
Trang 26Đánh giá sơ bộ kết quả ứng dụng CNTT trong các thư viện tỉnh (giai đoạn I, từ 1986-2001).TT
Đánh giá các mặt cụ thể:
Về mặt hệ thống Đã tổ chức cho TVQG và tất cả các thư viện tỉnh thành phố ở Việt Nam
+ Số máy vi tính: 482
+ có các CSDL: sach, báo-tapchi, diachi v v…
+ Tổng số biểu ghi: 628.000
+ Số TV kết nối mạng LAN, WAN, Internet: 52
+ Số phòng đọc đa phương tiện: 35
+ Số TV tổ chức phục vụ tra cứu trực tuyến: 47
Trang 27Đánh giá sơ bộ kết quả ứng dụng CNTT trong các thư viện tỉnh (giai đoạn I, từ 1986-2001)TT
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu:
+ Điểm mạnh: Sự quan tâm của Trung ương và địa
phương Cán bộ tin học chịu khó, nhiệt tình Kinh phí
+ Điểm yếu:
- Tốc độ tin học hóa còn chậm, máy móc trang thiết bị còn
ít Chưa đồng đều giữa các vùng miền
- Đội ngũ cán bộ tin học còn thiếu và yếu
- Chưa có kế họach, lộ trình cho tin học hóa ở tàm vĩ mô
và vi mô
- Đầu tư kinh phí còn nhỏ giọt (ở địa phương rất ít thư
viện có thêm kinh phí cho công việc này)
Trang 28Đánh giá sơ bộ kết quả ứng dụng CNTT trong các thư viện tỉnh (giai đoạn I, từ 1986-2001)TT
• Nguyên nhân tồn tại, yếu kém nói trên chủ yếu và cơ
bản nhất là việc ứng dụng CNTT trong TVCC vẫn chưa được quan tâm đúng mức, thể hiện:
+ Ở tầm vĩ mô: Chưa có chính sách ưu tiên và đầu tư đặc biệt cho phát triển CNTT trong TVCC Việt Nam
+ Chưa có các VBPQ, các chế tài cụ thể về việc thực hiện và phát triển tin học hóa thư viện
+ Chưa có chính sách ưu tiên cho nguồn nhân lực
CNTT trong TVCC
+ Các địa phương cũng chưa đầu tư kinh phí nhiều và
Trang 29Thảo luận nhóm về vấn đề này
• Đánh giá việc ứng dụng CNTT ở thư viện anh (chị) và ở cả hệ thống TVCC thời gian
1986 - 2001 mà anh / chị biết (phân tích
và chỉ ra nguyên nhân tồn tại, yếu kém)
Trang 30II/ Hiện trạng ứng dụng CNTT trong hệ thống TVCC Việt Nam
thời kỳ thứ 2 (Từ 2002 đến nay)
• Lý do khách quan, chủ quan: Do nhu cầu của họat động
thư viện và những bất cập của CDS/ISIS…
• Mục đích: Tăng cường hiện đại hóa TVCC Xây dựng
thư viện điện tử, thư viện số và hệ thống thư viện tích hợp
• Một số đặc điểm cần lưu ý của ứng dụng CNTT trong hệ thống TVCC VN (giai đoạn 2):
+ Thời gian: ngắn hơn
+ Kinh phí nhiều hơn
+ Hiệu quả ban đầu
Trang 31Một số kết quả đạt được ban đầu
(giai đoạn 2)
• Số thư viện tỉnh được hưởng lợi từ các Dự án: 31/64
• Tổng kinh phí dự án (cả 2 đợt): 23,5 tỷ VNĐ
• Số máy vi tính được tăng cường: 358
• Phần mềm được ứng dụng: ILIB và SMILIB
• Số cán bộ thư viện được đào tạo để sử dụng phần mềm: 130
Trang 32Một số kết quả đạt được ban đầu
(giai đoạn 2) TT
• TVQGVN và các TV tỉnh được hưởng lợi từ Dự án đang xây dựng hệ thống thư viện tích hợp
• Sử dụng mã vạch, số hoá tài liệu quí hiếm, tra cứu
OPAC, phục vụ độc giả và lưu thông tài liệu v v…
• Tiến hành đồng thời chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện theo chuẩn quốc tế (DDC, MARC 21, AACR2)
• Tuy nhiên các họat động trên còn đang tiếp diễn
Trang 33Một số khó khăn, tồn tại ở giai đoạn 2
• Ứng dụng CNTT vẫn diễn ra chậm chạp so với yêu cầu
và tiến độ
• Mới chỉ đầu tư được gần một nửa số TV tỉnh, thành phố
• Việc chỉ đạo từ TW chưa được thường xuyên, liên tục
• Cán bộ tin học của các TV còn thiếu và yếu
• Viêc chuẩn hóa nghiệp vụ mới được triển khai, chưa đi vào nề nếp, quy củ
• Phầm mềm ILIB và SMIB có những bất cập trong quá trình ứng dụng
• Vấn đề bản quyền phần mềm (do nhà thầu nắm giữ)
Trang 34Thảo luận nhóm về vấn đề này
• Anh/chị nêu những kết quả mà thư viện của
mình đã làm được / chưa làm được trong giai đoạn 2 (nói rõ nguyên nhân chủ quan và khách quan).
Trang 35> Đầu tư về CSVC, kinh phí và nguồn nhân lực
chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ và thực tiễn đòi hỏi của cuộc sống.
Trang 36Một số đề xuất, giải pháp cơ bản
• Về phía TW Đề nghị Bộ VHTT&DL cụ thể hóa Quy
hoạch phát triển ngành TV VN đến năm 2020 (đặc biệt
về việc hiện đại hóa thư viện công cộng Có lộ trình, xây dựng dự án tổng thể cấp Quốc gia, đầu tư có trọng điểm
Trang 37Một số giải pháp cụ thể
• Chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện theo chuẩn quốc tế (DDC, MARC21, AACR2)
• Đẩy mạnh tiến độ xây dựng TVĐT, số hóa tài liệu…
• Thường xuyên đào tạo, tập huấn cán bộ tin học cho TV
• Tổ chức các hội nghị, hội thảo trong nước để trao đổi
Trang 38Kết luận
Tóm lại các nội dung bài giảng -
Xin cám ơn