Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
289 KB
Nội dung
Nhập môn Tự động hoá thư viện Bài Tự động hoá thư viện gì? UNESCO EIPICT MODULE Bài 1 Đặt vấn đề CNTT-TT thay đổi cách thức tạo lập phổ biến thông tin Đồng thời thay đổi cách lựa chọn, bổ sung, tổ chức cung cấp thông tin thư viện Cán thư viện cần phải thích nghi với thay đổi phải có kỹ sử dụng hệ thống thư viện tự động hoá Bài học giới thiệu cho cán thông tin tự động hoá thư viện UNESCO EIPICT MO Phạm vi Tự động hoá thư viện Hệ thống thư viện tích hợp/tự động hoá Các tiêu chuẩn: MARC Z39.50 Mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC)/Mục lục truy cập công cộng trực tuyến Web (WebOPAC.) Những hệ thống thư viện tự động hoá (ALS)/hệ thống thư viện tích hợp (ILS) có Những lợi ích tự động hoá thư viện Những khó khăn tiềm tàng thực tự động hoá thư viện UNESCO EIPICT MO Yêu cầu cần đạt sau học Kết thúc học, học viên có khả năng: Định nghĩa tự động hoá thư viện Xác định hệ thống thư viện tích hợp/tự động hoá nhận dạng tính chung Nhận thức tiêu chuẩn: MARC Z39.50? Xác định mục lục truy cập công cộng trực tuyến/mục lục Web Biết hệ thống thư viện tự động hoá (ALS)/hệ thống thư viện tích hợp (ILS) có Xác định lợi ích tự động hoá thư viện Nhận thức khó khăn tiềm tàng triển khai tự động hoá thư viện UNESCO EIPICT MO Tự động hoá thư viện gì? Tự động hoá thư viện áp dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) vào hoạt động dịch vụ thư viện Những hoạt động, chức tự động hoá bao gồm tất hoạt động sau đây: Bổ sung, biên mục, OPAC WebOPAC, định số làm tóm tắt, lưu thông, quản lý xuất phẩm nhiều kỳ tra cứu UNESCO EIPICT MO Hệ thống thư viện tích hợp gì? Hệ thống thư viện tích hợp (Intergrated Library System ILS) hệ thống thư viện tự động hoá tất phân hệ chức dùng chung sở liệu thư mục Trong hệ thống thư viện tích hợp, sách có biểu ghi Các giao dịch liên quan đến sách liên kết với biểu ghi thư mục sách Để thảo luận ILS xem: www.odl.state.ok.us/servlibs/l-files/glossi.htm en.wikipedia.org/wiki/Integrated_library_system UNESCO EIPICT MO Những lợi ích hệ thống thư viện tích hợp Không có trùng lặp biểu ghi xem sở liệu (tra trùng) trước biểu ghi ghi vào Giảm khả mắc lỗi biểu ghi nhập vào lần Nhân viên thư viện người dùng nhìn thấy trạng thái tài liệu OPAC WEB OPAC Nhân viên thư viện sử dụng tệp/file chủ để biên mục, lưu thông, OPAC dịch vụ khác cần UNESCO EIPICT MO Những tính chung ILS gì? (1) Các phân hệ chức – phần lớn hệ thống có phân hệ: Biên mục, OPAC lưu thông Một số hệ có phân hệ bổ sung như: Bổ sung, quản lý xuất phẩm nhiều kỳ Web OPAC Hệ điều hành – Một số hệ thống có hệ điều hành riêng Phần lớn hệ sử dụng Windows Một số hệ sử dụng LINUX, hệ điều hành mã nguồn mở Hệ quản trị sở liệu – hệ thống lớn thường sử dụng hệ quản trị CSDL cung cấp nhà cung cấp Oracle Informix Ngoài ra, có hệ thống mã nguồn mở tải xuống từ Internet UNESCO EIPICT MO Những tính chung ILS gì? (2) Các tiêu chuẩn tự động hoá thư viện Cấu trúc sở liệu—MARC21 Giao thức Z39.5 Tính tìm kiếm Kiến trúc mạng – Những hệ thống lớn chạy mạng có kiến trúc khách - chủ (máy phục vụ - máy chủ) sử dụng giao thức TCP-IP để truyền thông qua mạng {Mạng cục (LANs) mạng diện rộng ( WANs)} UNESCO EIPICT MO Phân hệ biên mục ■ ■ Dùng để tạo lập, lưu trữ, tìm kiếm quản lý biểu ghi thư mục / bảng tra cứu Thường có hai giao diện khác để tìm kiếm truy tìm mục lục điện tử: Một dành cho người biên mục sử dụng để họ trì sở liệu (phân hệ biên mục chính) dành cho người dùng tin để tìm kiếm hiển thị kết – mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC) Một số hệ thống có loại giao diện thứ ba để tìm kiếm truy tìm mục lục Web (Web OPAC) UNESCO EIPICT MO 10 MARC gì? Khổ mẫu biên mục máy tính đọc (MARC Machine Readable Cataloguing) tiêu chuẩn dùng để trình bày thông tin thư mục thông tin liên quan đến sách tài liệu thư viện khác dạng máy tính đọc để trao đổi (truyền thông) liệu máy tính MARC 21 chuẩn MARC Để có thêm thông tin chuẩn MARC 21 xem site sau: http://lcweb.loc.gov/marc/marc.html UNESCO EIPICT MO 11 Tầm quan trọng MARC gì? Khổ mẫu MARC cho phép thư viện: ◆ Mô tả nguồn tin theo khổ mẫu phép thư viện in, hiển thị xác biểu ghi mục lục ◆ ◆ ◆ Tìm kiếm truy tìm số loại thông tin từ trường liệu đặc thù Có khuôn dạng chung để chia sẻ nguồn tin thư mục với thư viện khác Dễ dàng chuyển đổi sang hệ thống thư viện khác mà không cần mã hoá lại biểu ghi UNESCO EIPICT MO 12 Z39.50 gì? ■ ■ ■ Nói chung, Z39.50 định nghĩa tiêu chuẩn giao thức tìm kiếm truy tìm thông tin sử dụng chủ yếu hệ thống thư viện thông tin liên quan Tiêu chuẩn đặc tả giao thức tìm kiếm truy tìm thông tin dựa kiến trúc khách/chủ từ CSDL từ xa sử dụng đồng thời giao diện chung Đọc thêm Z39.50 qua báo: “Z39.50 Phần Tổng quan” từ Biblio Tech Review site: ◆ http://www.bibliotech.com/html/z39_50.html ◆ http://www.loc.gov/z3950 UNESCO EIPICT MO 13 Tại lại cần tiêu chuẩn? Các tiêu chuẩn cần thiết cho liên kết mạng trao đổi thông tin Thí dụ: MARC 21 Z39.50 cho phép tìm kiếm, truy tìm trao đổi biểu ghi từ hệ thống khác nhau) Unicode cho phép mã hoá, tìm kiếm truy tìm thông tin kiểu chữ viết, ngôn ngữ khác UNESCO EIPICT MO 14 Mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC) OPAC mục lục điện tử Nó tương đương với mục lục phiếu có khả tìm kiếm trực tuyến OPAC chạy Web gọi Web OPAC Web OPAC dùng cho thư viện để chia sẻ thông tin thư mục UNESCO EIPICT MO 15 Phân hệ lưu thông Những phân hệ hệ thống thư viện tích hợp gồm: Phân hệ biên mục, OPAC lưu thông Phân hệ lưu thông phân hệ giao dịch, cho phép hệ thống quản lý mượn nhận tài liệu trả lại Các giao dịch liên kết cách tự động với phân hệ biên mục, cho phép người dùng biết liệu tài liệu tìm thấy có sẵn để mượn cho mượn UNESCO EIPICT MO 16 Các phân hệ khác ILS gì? Các phân hệ khác là: Phân hệ biên mục, phân hệ lưu thông OPAC Các phân hệ khác có mặt ILS là: Quản lý xuất phẩm nhiều kỳ Bổ sung Cho mượn liên thư viện Để thảo luận phân hệ ILS xem “Các báo cáo hệ thống thư viện tích hợp: Vendors info.” URL: http://www.ilsr.com/search2.cfm UNESCO EIPICT MO 17 Hệ thống thư viện tích hợp vớI truy cập qua Web Web OPAC Bổ sung Lưu thông Máy chủ Web Biên mục Định số làm tóm tắt Máy chủ LAN OPAC UNESCO EIPICT MO Tra cứu XBP nhiều kỳ 18 Hệ thống bao gói hoàn chỉnh hay phát triển theo yêu cầu? Có nhiều hệ thống thương mại bao gói hoàn chỉnh có khả dùng Các hệ thống tuân thủ tiêu chuẩn cho ILS, nhiên lúc hệ thống đáp ứng nhu cầu đặc thù thư viện Có nhiều hệ thống mã nguồn mở tải từ Internet Một số hệ thống nguồn mở miễn phí Nhiều thư viện phát triển ILS riêng UNESCO EIPICT MO 19 Hệ thống thư viện thương mại ■ ■ ■ Truy cập site sau để biết thêm hệ thống thư viện tích hợp có sẵn thị trường Hướng dẫn hệ thống thư viện tự động hoá, phần mềm thư viện, phần cứng công ty tư vấn AcqWeb: http:// acqweb.library.vanderbilt.edu/acqweb/pubr/opac html Các báo cáo hệ thống thư viện tích hợp: Vendors info: http://www.ilsr.com/search2.cfm UNESCO EIPICT MO 20 Hệ thống thư viện mã nguồn mở Mô hình nguồn mở hạ tầng sở lập trình hợp tác, tránh vi phạm luật quyền cách công bố tự mã nguồn cho công chúng để sử dụng, sửa đổi phổ biến lại mà không bị hạn chế theo lixăng (Nguồn: Open Source Initiative 2003) Avanti PYTHEAS (OSDLS) Learning Access ILS phpMyLibrary GNUTeca UNESCO EIPICT MO PhpMyBibli OpenBiblio Firefly Greenstone Koha 21 Lợi ích tự động hoá thư viện Cải thiện suất/tính hiệu Sử dụng nguồn tin tốt thông qua cải thiện truy cập Chia sẻ nguồn tin cải thiện qua mục lục ảo tuyến nối mạng: Tạo thuận lợi cho mượn liên thư viện Giảm trùng lặp Tránh trùng lặp biên mục Tối ưu hoá sử dụng nhân lực nguồn khác Tăng cường hạ tầng thông tin quốc gia khu vực UNESCO EIPICT MO 22 Các lợi ích cho nhân viên Phát triển phương thức giao tiếp nhân viên, đặc biệt nhân viên dịch vụ máy tính nhân viên thư viện Tăng cường lực nhân viên việc định Bổ sung kiến thức kỹ UNESCO EIPICT MO 23 Những khó khăn tiềm tàng Sợ tác động tiêu cực đến việc làm E ngại công nghệ đắt Nhân viên thư viện cần phải đào tạo nhiều Kiến thức kỹ cần thiết Thiếu hỗ trợ từ quản lý, ngân sách hạn chế Cần chuyển đổi liệu sang dạng máy tính đọc UNESCO EIPICT MO 24 Kết luận Lợi ích nhiều bất lợi CNTT-TT để hỗ trợ đứng vững; Xã hội trở thành xã hội thông tin, đòi hỏi sử dụng CNTT-TT để cải thiện truy cập thông tin UNESCO EIPICT MO 25