1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ

151 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Đối tượng và nội dung nghiên cứuĐối tượng: Kinh doanh quốc tế là tập hợp một hay một số hoạt động trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến trao đổi, thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư

Trang 2

Thông tin giảng viên

Họ và tên: ĐOÀN NAM HẢI

ĐT: 01234543755

E-mail: haidoannam04@gmail.com

Đơn vị: Khoa Thương mại

Trang 3

Chương 0 GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Mục đích

Đối tượng và nội dung nghiên cứu

Đề cương chi tiết môn học

Trang 4

0.1 Mục đích

Trang bị những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến kinh doanh quốc tế, ảnh

hưởng của những khác biệt trong môi

trường kinh doanh quốc tế

Hiểu rõ vai trò của quá trình toàn cầu hóa

và các xu hướng trong môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu

Trang 5

Trang bị phương pháp luận đúng đắn trong việc tiếp cận các vấn đề phức tạp của kinh doanh quốc tế.

Trang bị kỹ năng phát hiện, giải quyết vấn

đề, ra quyết định lựa chọn loại hình chiến lượng kinh doanh quốc tế, cũng như các

phương thức thâm nhập thị trường quốc tế phù hợp

Trang 6

0.2 Đối tượng và nội dung nghiên cứu

Đối tượng:

Kinh doanh quốc tế là tập hợp một hay

một số hoạt động trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến trao đổi, thương mại hàng

hóa, dịch vụ và đầu tư trên phạm vi từ hai nước trở lên hoặc trên phạm vi toàn cầu

Trang 7

Nội dung nghiên cứu:

Môi trường kinh doanh quốc tế, sự khác biệt

về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược kinh doanh quốc tế

Xu hướng của các dòng thương mại và đầu

tư xuyên biên giới quốc gia

Tìm hiểu về các chiến lược kinh doanh quốc

tế và các phương thức thâm nhập thị

trường

Trang 8

0.3 Giới thiệu đề cương chi tiết

Đề cương chi tiết môn học

Trang 9

Chương 1:

TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Mục tiêu của chương

Kinh doanh quốc tế

Môi trường kinh doanh quốc tế

Xu hướng Toàn cầu hóa - môi trường

chung nhất của Kinh doanh quốc tế

Câu hỏi và thảo luận

Trang 10

1.1 Mục tiêu của chương

Khái niệm và sự hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế

Xu hướng toàn cầu hóa, vai trò và động lực của hoạt động kinh doanh quốc tế

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động

kinh doanh quốc tế

Trang 11

1.2 Kinh doanh quốc tế

Khái niệm:

Kinh doanh (business) là: "Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi " Luật doanh nghiệp Việt Nam

Trang 12

Kinh doanh quốc tế (international

business), một cách đơn giản, là việc đầu

tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi

có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác nhau

Trang 13

ngoại hối,

Trang 14

Đặc điểm:

Hoạt động trong môi trường đầy biến

động, luật chơi đôi khi rất khác hoặc có thể đối lập với nhau khi so sánh với kinh doanh nội địa

Nguyên tắc chủ đạo đối với một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế phải luôn có các tiếp cận toàn cầu

Trang 15

1.3 Môi trường kinh doanh quốc tế

Khái niệm:

Môi trường kinh doanh quốc tế là môi

trường kinh doanh ở nhiều nước khác

nhau

Là tổng hòa các môi trường quốc gia của các nước, trong đó môi trường quốc gia gồm: môi trường chính trị, pháp luật, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa

Trang 16

Pháp luật

Chính trị

Kinh tế

Xã hội Văn

hóa

Khoa học công nghệ

Liên minh kinh

tế quốc tế

Môi

trường

vĩ mô

Người mua

Người bán

Môi trường

vi mô nội tại

Trang 17

Đặc điểm:

Có nhiều khác biệt so với môi trường kinh doanh trong nước

Tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế

là công việc tốn kém thời gian và tiền bạc

Sự thành công của doanh nghiệp phụ

thuộc vào khả năng thích ứng với môi

trường kinh doanh

Trang 18

Nội dung:

tế, ta tập trung vào các nội dung:

 Môi trường chính trị

chịu ảnh hưởng của môi trường thương mại

và đầu tư toàn cầu với xu hướng chủ đạo là quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

Trang 19

1.5 Xu hướng toàn cầu hóa

Khái niệm:

Theo nghĩa rộng, toàn cầu hóa là một hiện tượng, quá trình, xu thế liên kết trong quan

hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau

về nhiều mặt của đời sống xã hội giữa các quốc gia

Theo nghĩa hẹp, toàn cầu hóa là quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia

Trang 20

Nội dung:

Nếu tiếp cận theo góc nhìn và quan sát

chung, thì toàn cầu hóa thể hiện qua ba khía cạnh:

Sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc tế về hàng hóa, dịch

vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công

Trang 21

Sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu.

Sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò

ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia với nền kinh tế thế giới

Trang 22

Nếu tiếp cận theo góc độ là hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp, toàn cầu hóa được hình thành từ:

Toàn cầu hóa thị trường

Toàn cầu hóa quá trình sản xuất

Trang 23

Động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu

hóa:

Việc dỡ bỏ các rào cản trong hoạt động

thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ và

sở hữu trí tuệ giữa các nước và lãnh thổ

trên phạm vi khu vực và toàn cầu

Hình thành và tăng cường các quy định,

nguyên tắc, luật lệ chung với cơ chế tổ chức

và quản lý theo hướng tự do hóa

Sự phát triển của các mạng khoa học và

công nghệ

Trang 24

Triển vọng phát triển của toàn cầu hóa

Một thế giới trong đó các thị trường hàng hóa, dịch vụ và các tu liệu sản xuất được liên kết với nhau một cách hoàn hảo,

những rào cản đối với các luồng lưu

chuyển của hàng hóa, dịch vụ, sẽ không tồn tại

Trang 25

Ba nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa:

Cách mạng khoa học công nghệ

Tính quốc tế hóa của các hoạt động sản xuất - kinh doanh

Sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức

ở các nước công nghệ phát triển và các

nước công nghiệp mới

Trang 26

Ba nhân tố cản trở, hạn chế toàn cầu hóa:

Mâu thuẫn và xung đột lợi ích

Khủng hoảng kinh tế ở các nước lớn hay các trung tâm kinh tế và khu vực quan

trọng trên thế giới

Những bất ổn về chính trị, tôn giáo, sắc

tộc, văn hóa, nhân quyền tiếp tục gia

tăng ở nhiều nước và khu vực trên thế giới

Trang 27

Tác động của toàn cầu hóa:

Quan điểm ủng hộ toàn cầu hóa

Quan điểm chống lại toàn cầu hóa

Trang 28

1.6 Câu hỏi và thảo luận

Theo xu hướng hiện nay, Trung Quốc sẽ trở

thành nền kinh tế lớn nhất trên thế giới vào năm

2020 Hãy bình luận những tác động của xu

hướng này tới hệ thống thương mại toàn cầu?

Hãy dự đoán về khả năng thành công của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), khi

mà quốc gia khởi xướng (Mỹ) xúc tiến TPP theo hướng cô lập Trung quốc; và khi mà TPP tiếp

tục gặp các vấn đề giống như WTO?

Trang 29

Chương 2 NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

Mục tiêu của chương

Khác biệt về chính trị, pháp lý

Khác biệt về kinh tế, thương mại

Khác biệt về văn hóa

Trang 30

2.1 Mục tiêu của chương

Hiểu và phân biệt được những khác biệt về môi trường kinh doanh quốc tế và các nội dung của môi trường kinh doanh

Vai trò và nội dung của việc phân tích môi

trường kinh doanh quốc tế

Trang 31

2.2 Khác biệt về chính trị, pháp lý

2.2.1 Khái niệm:

 Hệ thống chính trị là tập hợp các tổ chức chính thức tạo nên chính phủ Gồm: các đảng phái chính trị, các nhóm vận động hành lang, các đoàn thể, các cơ quan lập pháp, hành pháp

 Hệ thống pháp luật là hệ thống diễn giải và

thực thi luật pháp Gồm các tổ chức, luật lệ và các thủ tục nhằm đảm bảo trật tự và giải

quyết mâu thuẫn trong hoạt động thương mại, bảo vệ tài sản và nghĩa vụ thuế.

Trang 32

 Luật lệ, qui định nhằm đảm bảo trật tự và giải quyết tranh chấp trong thương

mại, bảo vệ tài sản, thực hiện hệ thống thuế,

Trang 33

2.2.2 Các mô hình hệ thống chính trị

Chế độ chuyên chế

Chế độ dân chủ

Chế độ xã hội chủ nghĩa

Trang 34

2.2.3 Sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị đến hệ thống kinh tế

Nền kinh tế chỉ huy

Nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế hỗn hợp

Trang 35

2.2.4 Các hệ thống luật pháp

Cung cấp một khung pháp chế, gồm các quy

định và quy tắc chỉ thị, cho phép hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể giữa con người và các tổ chức, đưa ra các hình pháp cho những hành vi vi pham các quy định và quy tắc trên

Trang 36

Các hệ thống luật pháp

Thường luật (tiền lệ pháp), Luật Anh Mỹ

Dân luật (luật dân sự), Luật Châu Âu lục địa

Giáo luật (luật tôn giáo)

Luật xã hội chủ nghĩa

Luật hỗn hợp

Trang 37

2.2.5 Các loại rủi ro quốc gia:

Rủi ro xuất phát từ chế độ chính trị

 Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính phủ các nước

 Cấm vận và trừng phạt thương mại

 Tẩy chay kinh tế

 Chiến tranh, đảo chính, cách mạng

 Nạn khủng bố

Trang 38

 Rủi ro xuất pháp từ hệ thống pháp luật

 Rủi ro nảy sinh từ môi trường pháp lý ở

nước sở tại.

 Pháp luật đầu tư nước ngoài

 Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động

 Quy định bảo vệ môi trường

 Pháp luật về internet và thương mại điện tử

Trang 39

 Rủi ro từ môi trường pháp lý ở nước chủ nhà

 Đặc quyền ngoại giao

 Đạo luật chống tham nhũng ở nước

ngoài

 Các nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mại

 Các nguyên tắc báo cáo và kế toán

 Tính minh bạch trong báo cáo tài chính

 Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng trong kinh doanh

Trang 40

2.2.6 Quản lý rủi ro quốc gia

Tích cực rà soát môi trường kinh doanh

Đặt các tiêu chuẩn đạo đức làm tôn chỉ trong kinh doanh

Liên kết với bạn hàng có uy tín

Bảo vệ thông qua Hợp đồng hợp pháp

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Trang 41

2.3 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

2.3.1 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu môi trường kinh tế

Để đánh giá một cách đúng đắn mức độ

thu hút kinh doanh nước ngoài của một

quốc gia để đưa ra quyết định kinh doanh tại quốc gia đó phụ thuộc nhiều vào khả

năng của nhà quản lý trong việc nhận biết được bản chất của một nền kinh tế và triển vọng kinh doanh tại đó

Trang 42

2.3.2 Phân tích môi trường kinh tế

Việc phân tích môi trường kinh tế chi phối quyết định lựa chọn quốc gia kinh doanh của nhà đầu tư

Chưa có tổ chức nào đánh giá toàn bộ môi trường kinh doanh của các nước

Việc đánh giá môi trường kinh tế tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của mỗi nhà

đầu tư

Trang 43

Có 2 trở ngại chính:

 Khó có thể đưa ra tập hợp những chỉ số kinh tế chung để đánh giá chính xác nền kinh tế hay dự đoán tiềm năng của một quốc gia

 Khó xác định được mối quan hệ giữa các chỉ số này với những yếu tố khác

Trang 44

2.3.3 Các chỉ số đánh gia môi trường kinh tế

 Tổng thu nhập quốc gia (GNI):

 Là thu nhập tạo bởi tất cả các hoạt động sản xuất trong nước và quốc tế của các công ty một quốc

gia.

 GNI là tổng của GDP và thu nhập từ xuất nhập

khẩu, các họa động quốc tế của các công ty trong quốc gia.

 Nếu các yếu tố khác là như nhau, các công ty có xu hướng đầu tư vào các quốc gia có GNI/đầu người cao; tốc độ tăng trưởng GNI/đầu người; sức mua

Trang 45

Chỉ số đo lường "GDP Xanh":

 Nhằm đo lường kết quả của nền kinh tế dựa trên phát triển bền vững Việc đánh giá các hoạt

động thị trường mà không tính đến các chi phí

xã hội và sinh thái liên quan sẽ dẫn đễn hiểu

lầm về hiệu quả kinh tế.

 Các chỉ số đang được sử dụng để điều chỉnh GDP:

 Tổng sản phẩm ròng xanh quốc gia (GNP)

 Chỉ số tiến bộ thực tế

 Tổng hạnh phúc quốc gia

Trang 46

Chỉ số phát triển con người (HDI) của LHQ:

đo lường thành tựu trung bình của một

nước ở 3 phương diện:

 Tuổi thọ trung bình

 Kiến thức, giáo dục

 Mức sống

Trang 47

Một số chỉ tiêu khác của LHQ

 Chỉ số phát triển giới

 Chỉ số bình đẳng giới

 Chỉ số nghèo đói

Trang 48

 Năng suất lao động

 Cán cân thanh toán

Trang 49

Các yếu tố phân tích kinh tế tổng hợp

 Các hình thức hệ thống kinh tế:

 Tự do kinh tế và chuyển dịch thị trường

 Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường

Trang 50

2.4 Môi trường văn hóa

2.4.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu văn hóa trong kinh doanh quốc tế

Trong kinh doanh quốc tế, các doanh

nghiệp phải làm việc trong những môi

trường văn hóa khác nhau

Rủi ro văn hóa là những tình huống hay sự kiện sai lệch về văn hóa có thể gây nên

hiểu nhầm trong quan hệ giữa các đối tác

từ nhiều nền văn hóa khác nhau

Trang 51

2.4.2 Khái niệm:

Văn hóa là những khuôn mẫu có tính chất định hướng được học hỏi, chia sẻ và có giá trị lâu bền trong xã hội

Con người biểu hiệu nền văn hóa của mình thông qua các giá trị, quan niệm, thái độ, hành vi và các biểu tượng

Văn hóa ảnh hưởng đến mọi hành vi, suy

nghĩ của con người trong cuộc sống và kinh doanh

Trang 52

Văn hóa tác động đến các trao đổi giữa các ca nhân với nhau cũng như việc vận hành các chuỗi giá trị như việc thiết kế sản phẩm và dịch vụ,

Trang 53

2.4.3 Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tế

 Giao tiếp và trao đổi với đối tác

 Giao tiếp với khách hàng

thương mại

Trang 54

Ngoài ra, văn hóa còn ảnh hưởng đến:

Trang 55

2.4.4 Một số nghiên cứu tiêu biểu về văn hóa

Trang 56

2.4.5 Những thành phần quan trọng của văn hóa

Trang 57

2.4.6 Văn hóa và kinh doanh

Văn hóa và khu vực dịch vụ

Công nghệ, Internet và văn hóa

Hiệu ứng của toàn cầu hóa lên văn hóa

Trang 58

2.4.7 Một số chỉ dẫn để vượt qua những

khác biệt về văn hóa

Nắm được những kiến thức chung nhất,

liên quan đến lĩnh vực kinh doanh tại nền văn hóa khác và học ngôn ngữ của đối tác

Tránh những sai lệch về văn hóa

Phát triển kỹ năng đa văn hóa

Trang 59

CHƯƠNG 3 MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI

VÀ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU

3.1 Môi trường thương mại toàn cầu

3.1.1 Lợi ích và các lý thuyết về thương mại

3.1.2 Sự can thiệp của Chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tế

3.1.3 Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới

3.2 Môi trường đầu tư toàn cầu

3.2.1 Lợi ích và các lý thuyết về đầu tư quốc tế

3.2.2 Sự can thiệp của Chính phủ vào đầu tư quốc tế

Trang 60

3.1.1.Lợi ích và các lý thuyết về thương mại

Lợi ích:

Thương mại quốc tế mở ra cơ hội cho tất

cả các doanh nghiệp và người tiêu dùng

Lý thuyết thương mại đã giúp các quốc gia định hình chính sách thương mại

Khi các quốc gia đều đẩy mạnh thương

mại quốc tế, các mâu thuẫn về lợi ích bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều

Hình thành nên tổ chức WTO và

Trang 61

Các lý thuyết về thương mại

Lý thuyết thương mại mới

Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia

Trang 62

3.1.2 Sự can thiệp của Chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tế

Các căn cứ cho sự can thiệp

Liên quan đến chính trị

 Bảo vệ việc làm và các ngành sản xuất trong nước

 Bảo vệ an ninh quốc gia

 Trả đũa thương mại

 Bảo vệ người tiêu dùng

 Đẩy mạnh các mục tiêu trong chính sách đối ngoại

Trang 63

Liên quan đến kinh tế

 Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ

 Theo đuổi chính sách thương mại chiến lược

Trang 64

Các công cụ Chính phủ dùng để điều chỉnh chính sách thương mại

Thuế quan

Phi thuế quan

Trang 65

3.1.3 Sự phát triển của hệ thống

thương mại thế giới

Thời kỳ A.Smith đến đại suy thoái ở Hoa Kỳ

Trang 66

3.2.1 Lợi ích và các lý thuyết về đầu tư quốc tế

Lợi ích:

Thỏa mãn nhu cầu của các nhà đầu tư, của doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn lực sản xuất, thị trường, mở rộng kinh doanh, cuối cùng là lợi nhuận

Đối với nước nhận đầu tư quốc tế: tiếp nhận vốn, công nghệ, trình độ quản lý,

Trang 67

Các lý thuyết về đầu tư nước ngoài

Đầu tư theo chiều ngang: xuất khẩu hay FDI

 Chi phí vận chuyển

 Những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu

 Những cản trở đối với việc chuyển nhượng bí quyết

 Hành vi chiến lược

 Vòng đời sản phẩm

 Lợi thế địa điểm riêng

Trang 68

3.2.2 Can thiệp của Chính phủ vào đầu

tư quốc tế

Chính sách của nước chủ đầu tư

 Khuyến khích FDI ra nước ngoài

 Hạn chế FDI ra nước ngoài

Chính sách của nước nhận đầu tư

 Khuyến khích tiếp nhận FDI

 Hạn chế tiếp nhận FDI

Trang 69

CHƯƠNG 4:

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

Khái quát về chiến lược kinh doanh quốc tế

Lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế

Hoạch định và thực hiện chiến lược

Trang 70

4.1 Khái quát về chiến lược kinh doanh Quốc tế

4.1.1 Khái niệm:

Chiến lược kinh doanh quốc tế là một chương trình tập hợp một cách thống nhất các hoạt

động của một đơn vị bao gồm quá trình xác

định mục tiêu, các biện pháp và các phương

tiện để đạt được hiệu quả nhất định trong môi trường kinh doanh toàn cầu

Ngày đăng: 22/05/2017, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w