Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
308,92 KB
Nội dung
VNH3.TB7.864 CƠ CHẾ VÀ VIỆC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Ths Vũ Công Giao Hội Luật gia Việt Nam Đặt vấn đề "Cơ chế", theo "Đại từ điển Tiếng Việt", là: "…cách thức xếp tổ chức để làm đường hướng, sở theo mà thực hiện"1 Như vậy, khái niệm chế hàm ý vấn đề cấu thủ tục Đề cập đến chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam nói cấu tổ chức quy trình, thủ tục để bảo đảm thực quyền công dân, liên quan đến vị trí, vai trò trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội phối hợp quan, tổ chức việc cung cấp thông tin bảo đảm điều kiện để công dân tìm kiếm, phổ biến thông tin Xét tính chất, quyền tiếp cận thông tin thể mối quan hệ tương tác thông tin ba dạng chủ thể chính: quan nhà nước (khu vực nhà nước, doanh nghiệp (khu vực kinh doanh) tổ chức, cá nhân công dân (xã hội dân sự)2 Như vậy, nghiên cứu chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin phải đề cập đến mối quan hệ tương tác thông tin tất chủ thể Tuy nhiên, phạm vi báo cáo này, tác giả nhằm xác định mối quan hệ quan nhà nước công chúng nói chung (bao gồm công dân, tổ chức doanh nghiệp), xung quanh việc tiếp cận với thông tin quan nhà nước Cụ thể, báo cáo đề cập đến nội dung: (i) Cơ chế bảo đảm quyền tiếp nhận thông tin từ quan nhà nước; (ii) Cơ chế bảo đảm quyền tìm kiếm thông tin từ quan nhà nước; (ii) Vấn đề khiếu nại xử lý vi phạm liên quan đến quyền tiếp cận thông tin Bên cạnh đó, báo cáo đề cập đến việc xây dựng Luật tiếp cận thông tin biện pháp quan trọng nhằm hoàn thiện chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước Việt Nam Cơ chế bảo đảm quyền tiếp nhận thông tin từ quan nhà nước Việt Nam Đại từ điển Tiếng Việt, tr.464 Cụ thể vấn đề này, xem: Nguyễn Chí Dũng, Quyền tiếp cận thông tin: Yêu cầu quản lý nhà nước hiệu quả, phát triển, tham luận Hội thảo “Tiếp cận thông tin – Quy định quốc tế, kinh nghiệm Việt Nam Đan Mạch”, Hà nội, 5-6/10/2006 Quyền tiếp nhận thông tin, theo nhận thức chung nói khả tổ chức, cá nhân nhận thông tin hoạt động quan nhà nước qua kênh thông tin công khai, sẵn có mà không cần phải yêu cầu3 Về chất, bàn đến chế bảo đảm quyền tiếp nhận thông tin nói đến quy định cách thức tổ chức nhằm bắt buộc quan nhà nước phải công khai hoạt động định giải công việc phương tiện thông tin đại chúng Để làm rõ chế bảo đảm quyền tiếp nhận thông tin pháp luật Việt Nam, phần đề cập phân tích quy định pháp luật về: (i) Trách nhiệm nội dung công khai hoạt động quan nhà nước, (ii) Hình thức cách thức công khai hoạt động quan nhà nước Trách nhiệm nội dung công khai hoạt động quan nhà nước Trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước ghi nhận cách trực tiếp gián tiếp nhiều văn pháp luật Việt Nam, nhiên, thể cụ thể khái quát Luật Phòng, Chống tham nhũng năm 2005 Khoản Điều 11 Luật nêu rõ: “Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải công khai hoạt động mình, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước nội dung khác theo quy định Chính phủ” Theo Khoản Điều 11, nội dung công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị bao gồm sách, pháp luật việc tổ chức thực sách, pháp luật Xét riêng nội dung, cấp độ sở, Điều Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 quy định hoạt động cụ thể quyền cấp sở phải công khai cho nhân dân biết, bao gồm: (i) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cấu kinh tế dự toán, toán ngân sách năm cấp xã; (ii) Dự án, công trình đầu tư thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan đến dự án, công trình địa bàn cấp xã; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết phương án điều chỉnh, quy hoạch khu dân cư địa bàn cấp xã; (iii) Nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp giải công việc nhân dân; (iv) Việc quản lý sử dụng loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo chương trình, dự án cấp xã; khoản huy động nhân dân đóng góp; (v) Chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất, xoá đói, giảm nghèo; phương thức kết bình xét hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà tình thương, cấp thẻ bảo hiểm y tế; (vi) Đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới hành liên quan trực tiếp tới cấp xã; (vii) Kết tra, kiểm tra, giải vụ việc tiêu cực, tham nhũng cán bộ, công chức cấp xã, cán thôn, tổ dân phố; kết lấy phiếu tín nhiệm Chủ tịch Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND cấp xã; (viii) Nội dung kết tiếp thu ý kiến nhân dân vấn đề thuộc thẩm quyền định cấp xã mà quyền cấp xã đưa lấy ý kiến nhân dân; (ix) Đối tượng, mức thu loại phí, lệ phí nghĩa vụ tài khác quyền cấp xã trực tiếp thu; (x) Các quy định pháp luật thủ tục hành chính, giải Về vấn đề này, xem: Tường Duy Kiên, Hoàng Mai Hương, Chu Thúy Hằng Tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền thông tin công dân, tham luận Hội thảo dẫn công việc liên quan đến nhân dân quyền cấp xã trực tiếp thực hiện; (xi) Những nội dung khác theo quy định pháp luật, theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền quyền cấp xã thấy cần thiết Ở góc độ chung, Luật Phòng, Chống tham nhũng số văn pháp luật khác có nhiều điều khoản quy định việc công khai hoạt động quan nhà nước lĩnh vực cụ thể, bao gồm: - Công khai văn pháp luật: Theo Điều 10 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002), văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương phải đăng Công báo nhà nước thời hạn chậm mười lăm ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành, trừ trường hợp văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước Luật quy định việc đăng Công báo, văn pháp luật quan nhà nước trung ương phải đăng tin phương tiện thông tin đại chúng Tương tự, theo Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND năm 2004, văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải đăng Công báo cấp tỉnh phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng địa phương Văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp xã, phường, thị trấn phải niêm yết trụ sở quan ban hành địa điểm khác Chủ tịch UBND cấp định Theo Điều 5,6 Nghị định số 104/NĐ-CP ngày 23/3/2004 Chính phủ Công báo nước CHXHCN Việt Nam, văn phải đăng công báo trung ương bao gồm: (a) Các văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền Trung ương ban hành; (b) Các định quan có thẩm quyền xử lý văn trái pháp luật; văn cá biệt; văn có giá trị pháp lý khác quan có thẩm quyền định; (c) Các Điều ước quốc tế có hiệu lực nước CHXHCN Việt Nam; (a) Các dự thảo văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền định đăng để lấy ý kiến đóng góp quan, tổ chức, cá nhân (đăng Phụ trương phát hành kèm Công báo) Các văn phải đăng công báo xuất cấp tỉnh bao gồm: (a) Các văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh, cấp huyện ban hành; (b) Các định quan có thẩm quyền xử lý văn trái pháp luật; văn cá biệt; văn có giá trị pháp lý khác Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện định; (c) Các văn pháp luật công bố Công báo trung ương (đăng lại) - Công khai lĩnh vực cụ thể, bao gồm: (i) Công khai hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm toán (Điều 27 Luật Phòng, Chống tham nhũng, Điều 58 Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005); (ii) Công khai trong hoạt động tố tụng (Điều 29 Luật Phòng, Chống tham nhũng, Điều 131 Hiến pháp năm 1992, Điều 18 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003; Điều 15 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004; Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2006); (iii) Công khai mua sắm công xây dựng (Điều 13 Luật Phòng, Chống tham nhũng, Điều Luật đấu thầu năm 2005); (iv) Công khai quản lý đầu tư xây dựng (Điều 14 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (v) Công khai hoạt động tài ngân sách nhà nước (Điều 15 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (vi) Công khai việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân (Điều 16 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (vii) Công khai quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ, viện trợ (Điều 17 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (viii) Công khai quản lý doanh nghiệp nhà nước (Điều 18 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (ix) Công khai quản lý, sử dụng đất nhà (Điều 21,22 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (x) Công khai lĩnh vực giáo dục (Điều 23 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (xi) Công khai lĩnh vực y tế (Điều 24 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (xii) Công khai lĩnh vực khoa học - công nghệ (Điều 25 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (xiii) Công khai lĩnh vực thể dục, thể thao (Điều 26 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (xiv) Công khai công tác tổ chức - cán (Điều 30 Luật Phòng, Chống tham nhũng); (xv) Công khai hoạt động giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân (Điều 28 Luật Phòng, Chống tham nhũng) Hình thức cách thức công khai hoạt động quan nhà nước Theo Điều 12 Luật Phòng, Chống tham nhũng, quan, tổ chức, đơn vị phải công khai hoạt động theo hình thức như: (a) Công bố họp quan, tổ chức, đơn vị; (b) Niêm yết trụ sở làm việc quan, tổ chức, đơn vị; (c) Thông báo văn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; (d) Phát hành ấn phẩm; (đ) Thông báo phương tiện thông tin đại chúng; (e) Đưa lên trang thông tin điện tử; (g) Cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Ở cấp độ sở, Điều Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn quy định hình thức công khai bao gồm: (a) Niêm yết công khai trụ sở HĐND, UBND cấp xã; (b) Công khai hệ thống truyền cấp xã; (c) Công khai thông qua Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố để thông báo đến nhân dân Trên thực tế, hình thức kể trên, có số hình thức khác sử dụng để chuyển tải thông tin hoạt động quan nhà nước tới công chúng, cụ thể qua việc đăng Công báo (đã nêu trên); tư vấn, trợ giúp pháp lý; công tác dân vận; sinh hoạt tập thể (hội họp, mít tinh, văn hóa văn nghệ…) qua hoạt động tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền4 Quy trình, thủ tục công khai hoạt động quan nhà nước Ngoại trừ việc công khai văn pháp luật, việc công khai hoạt động khác quan nhà nước thực theo quy trình thủ tục quy định Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí (Ban hành kèm theo Quyết định số 77/2007/QĐTTg ngày 28/5/2007 Thủ tướng Chính phủ) Theo Điều Quy chế này, quan nhà nước thực việc cung cấp thông tin cho báo chí thông qua người phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí quan (người phát ngôn) Người phát ngôn người đứng Về vấn đề này, xem thêm Hoàng Minh Thái Tiếp cận thông tin – Những vấn đề đặt ra, tham luận Hội thảo dẫn đầu quan người người đứng đầu quan giao nhiệm vụ phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Theo Điều Quy chế, người phát ngôn nhân danh, đại diện quan hành nhà nước phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí, có quyền yêu cầu đơn vị, cá nhân có liên quan quan cung cấp thông tin, tập hợp thông tin để phát ngôn, cung cấp thông tin định kỳ, đột xuất cho báo chí để trả lời phản ánh, kiến nghị, phê bình, khiếu nại, tố cáo tổ chức, công dân quan báo chí chuyển đến đăng, phát báo chí theo quy định pháp luật Các Điều Quy chế đề cập cụ thể đến quy trình cung cấp thông tin quan nhà nước theo hai hình thức thường xuyên đột xuất Trong trường hợp thường xuyên, theo Khoản Điều 3, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức cung cấp thông tin cho báo chí theo định kỳ tháng lần hình thức họp báo đăng tải Trang tin điện tử Chính phủ Khoản Điều quy định, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí trang tin điện tử quan hàng tháng tháng lần, qua họp báo tháng lần Ngoài ra, thấy cần thiết, quan hành nhà nước tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí văn thông tin trực tiếp giao ban hàng tuần Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì Theo Điều 4, người phát ngôn có trách nhiệm phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí trường hợp đột xuất, bất thường như: a) Khi có kiện, vấn đề quan trọng, gây tác động lớn xã hội thuộc phạm vi quản lý quan mình; b) Khi quan báo chí quan đạo, quản lý nhà nước báo chí có yêu cầu phát ngôn cung cấp thông tin kiện, vấn đề quan, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý quan nêu báo chí; c) Khi có cho báo chí đăng tải thông tin sai thật lĩnh vực, địa bàn quan quản lý yêu cầu quan báo chí phải đăng tải ý kiến phản hồi, cải theo quy định pháp luật Ở cấp độ sở, theo Điều Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, quyền cấp xã có trách nhiệm niêm yết công khai trụ sở HĐND, UBND cấp xã chậm hai ngày kể từ ngày văn thông qua, ký ban hành việc thuộc thẩm quyền định quyền cấp xã kể từ ngày nhận văn việc thuộc thẩm quyền định quan nhà nước cấp Thời gian niêm yết văn dự án, công trình đầu tư thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan đến dự án, công trình địa bàn cấp xã; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết phương án điều chỉnh, quy hoạch khu dân cư địa bàn cấp xã ; đối tượng, mức thu loại phí, lệ phí nghĩa vụ tài khác quyền cấp xã trực tiếp thu ba mươi ngày liên tục, kể từ ngày niêm yết Đối với văn liên quan đến vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp giải công việc nhân dân; quy định pháp luật thủ tục hành chính, giải công việc liên quan đến nhân dân quyền cấp xã trực tiếp thực phải niêm yết thường xuyên Theo Điều Pháp lệnh, thông tin phải công khai hệ thống truyền thông qua Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố để thông báo đến nhân dân phải thực chậm hai ngày kể từ ngày văn có liên quan thông qua, ký ban hành việc thuộc thẩm quyền định quyền cấp xã kể từ ngày nhận văn việc thuộc thẩm quyền định quan nhà nước cấp Khoản Điều quy định, trường hợp công khai hệ thống truyền cấp xã thời hạn công khai ba ngày liên tục Điều Pháp lệnh quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức thực nội dung công khai, theo UBND cấp xã có trách nhiệm lập, thông qua kế hoạch thực nội dung công khai, nêu rõ cách thức triển khai thực hiện, thời gian thực trách nhiệm tổ chức thực Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm tổ chức thực đạo việc thực kế hoạch, phương án thông qua UBND cấp xã báo cáo HĐND cấp trình kết thực nội dung công khai kỳ họp gần HĐND Cơ chế bảo đảm quyền tìm kiếm thông tin quan nhà nước Việt Nam Quyền tìm kiếm thông tin, theo cách hiểu chung nói khả cá nhân tổ chức yêu cầu quan viên chức nhà nước cung cấp thông tin mà cần quan tâm phạm vi khuôn khổ pháp luật cho phép5 Như vậy, quyền gắn liền với trách nhiệm cung cấp thông tin quan, viên chức nhà nước có yêu cầu Hiện Việt Nam, vấn đề trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước chủ yếu đề cập Luật Phòng, Chống tham nhũng Luật Báo chí Quy định quyền tìm kiếm thông tin Luật Phòng, Chống tham nhũng Điều 31 32 Luật Phòng, Chống tham nhũng lần đề cập trực tiếp đến quyền yêu cầu cung cấp thông tin quan, tổ chức công dân Theo Điều 31, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, quan báo chí phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm cung cấp thông tin hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, quan, tổ chức, đơn vị yêu cầu phải cung cấp thông tin, trừ trường hợp nội dung thông tin công khai phương tiện thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm niêm yết công khai; trường hợp không cung cấp chưa cung cấp phải trả lời văn cho quan, tổ chức yêu cầu biết nêu rõ lý Theo Điều 32, cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác có quyền yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi làm việc cung cấp thông tin hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Công dân có quyền yêu cầu Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú cung cấp thông tin hoạt động UBND xã, phường, thị trấn Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, người yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thông tin, trừ trường hợp nội dung thông tin công khai phương tiện thông tin đại chúng, phát hành Xem thêm: Tường Duy Kiên, Hoàng Mai Hương, Chu Thúy Hằng Tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền thông tin công dân, tài liệu dẫn ấn phẩm niêm yết công khai; trường hợp không cung cấp chưa cung cấp phải trả lời văn cho người yêu cầu biết nêu rõ lý Theo Điều Khoản Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, Chống tham nhũng, quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin có nghĩa vụ, phải yêu cầu cung cấp thông tin văn có ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lý việc yêu cầu cung cấp thông tin Theo Điều Nghị định, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin có quyền (a) Được biết lý việc yêu cầu cung cấp thông tin; (b) Từ chối cung cấp thông tin thuộc bí mật nhà nước nội dung khác theo quy định Chính phủ, thông tin công khai phương tiện thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm niêm yết công khai, thông tin không liên quan đến hoạt động quan, tổ chức, đơn vị yêu cầu; (c) Yêu cầu người cung cấp thông tin sử dụng thông tin hợp pháp bảo đảm tính xác sử dụng thông tin Bên cạnh quyền, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin có nghĩa vụ: (a) Cung cấp thông tin văn thông điệp liệu cho quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục, thời hạn quy định; (b) Trả lời văn nêu rõ lý cho quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin biết trường hợp không cung cấp chưa cung cấp được; (c) Hướng dẫn tiếp cận thông tin yêu cầu trường hợp thông tin công khai phương tiện thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm niêm yết công khai; (d) Chấp hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật việc thực yêu cầu cung cấp thông tin Điều Nghị định số 120/2006/NĐ-CP xác định hình thức yêu cầu cung cấp thông tin quan, tổ chức, cá nhân; theo đó, việc yêu cầu cung cấp thông tin thực văn thông điệp liệu Văn thông điệp liệu yêu cầu cung cấp thông tin chuyển trực tiếp, gửi qua đường bưu điện qua giao dịch điện tử cho quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân yêu cầu Điều 10 Nghị định đề cập đến thời hạn giải yêu cầu cung cấp thông tin, theo đó, thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận yêu cầu cung cấp thông tin, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin phải thực việc cung cấp thông tin nội dung thông tin yêu cầu đáp ứng điều kiện đề trả lời văn việc không cung cấp thông tin cho quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu trường hợp nội dung thông tin yêu cầu không đáp ứng điều kiện đề nêu rõ lý Theo Khoản Điều này, thông tin yêu cầu công khai phương tiện thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm niêm yết công khai văn trả lời phải có hướng dẫn cách thức tiếp cận thông tin Quy định quyền tìm kiếm thông tin Luật Báo chí Điều Luật Báo chí năm 1989 quy định, việc cung cấp thông tin cho báo chí vừa quyền, vừa coi nghĩa vụ quan công chức nhà nước Theo Điều Luật này, người đứng đầu quan báo chí có quyền yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời vấn đề mà công dân nêu báo chí Tổ chức, công dân có quyền yêu cầu quan báo chí trả lời vấn đề mà báo chí thông tin Theo Điều Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí, nhà báo có quyền hạn có quyền đến quan, tổ chức, thư viện, bảo tàng, triển lãm để thu thập thông tin, tra cứu tài liệu, làm nghiệp vụ báo chí Khi đến làm việc, nhà báo cần xuất trình thẻ nhà báo Các quan nhà nước không từ chối cung cấp cho nhà báo tư liệu, tài liệu không thuộc phạm vi quy định Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước Ngoài hình thức yêu cầu cung cấp thông tin kể trên, Việt Nam, công chúng đưa yêu cầu tiếp cận với thông tin quan nhà nước qua số kênh khác, ví dụ thông qua đại biểu Quốc Hội, đại biểu HĐND cấp, thông qua họp dân (họp đại diện gia đình thôn, tổ dân phố, họp cử tri ) hay thông qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Vấn đề khiếu nại xử lý hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Theo Điều Khoản Nghị định số 120/2006/NĐ-CP, quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin có quyền nhận thông tin yêu cầu nhận văn trả lời việc từ chối cung cấp thông tin; đồng thời có quyền khiếu nại việc không cung cấp thông tin không thực nghĩa vụ cung cấp thông tin theo quy định pháp luật Điều 11 Nghị định quy định, trường hợp quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin có cho việc cung cấp thông tin chưa đầy đủ trái pháp luật có quyền khiếu nại Việc khiếu nại giải khiếu nại quyền yêu cầu cung cấp thông tin thực theo quy định pháp luật khiếu nại Trường hợp người bị khiếu nại Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm người đứng đầu quan trung ương tổ chức trị - xã hội khiếu nại lên Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Theo Điều 12 Nghị định, người yêu cầu cung cấp thông tin mà không thực nghĩa vụ cung cấp thông tin tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Người lợi dụng quyền yêu cầu cung cấp thông tin để gây rối sử dụng trái pháp luật thông tin cung cấp gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Các Điều Khoản (d) Điều 7(d) Nghị định nêu rõ, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin chấp hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật việc thực yêu cầu cung cấp thông tin Một số nhận xét chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước Việt Nam Từ phân tích phần trên, thấy rằng, quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước thừa nhận quy định nhiều văn pháp luật Việt Nam Nhìn chung, quy định pháp luật nhiều khía cạnh quyền tiếp cận thông tin Việt Nam cụ thể rõ ràng Cụ thể: Liên quan đến quyền tiếp nhận thông tin, pháp luật Việt Nam xác lập hệ thống kênh cung cấp thông tin hoạt động quan nhà nước cho công chúng đầy đủ, phong phú tiện lợi, có khả đáp ứng nhu cầu thông tin nhiều dạng đối tượng với hoàn cảnh sống khác nhau, đồng thời xác lập trình tự, thủ tục rõ ràng nhằm ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm quan nhà nước việc công khai hóa cung cấp thông tin cho công chúng Liên quan đến quyền tìm kiếm thông tin, pháp luật khẳng định quyền công chúng yêu cầu cung cấp thông tin nghĩa vụ đáp ứng quan nhà nước; đồng thời bước đầu xác lập trình tự, thủ tục việc yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin quy trình đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin từ phía quan nhà nước Ngoài ra, pháp luật quy định việc giải khiếu nại xác định nguyên tắc việc xử lý vi phạm quyền tiếp cận thông tin Trên điểm mạnh chế hành bảo đảm quyền tiếp cận thông tin theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực kể trên, chế hạn chế sau: Thứ nhất: Ở tầm vĩ mô, pháp luật chưa có văn quy định riêng quyền chế chung bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việc có nhiều văn pháp luật quy định vấn đề gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật Thứ hai, cấp độ chung, hầu hết quy định quan trọng liên quan đến quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước Việt Nam nằm Luật Phòng, Chống tham nhũng (ở cấp độ sở, quy định lĩnh vực thể tập trung Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn) Việc quy định quyền tiếp cận thông tin “quy nạp” vào Luật Phòng, Chống tham nhũng dẫn tới ngộ nhận quyền tiếp cận thông tin để nhằm mục đích chống tham nhũng vận dụng tình có liên quan đến chống tham nhũng Ở đây, chống tham nhũng làm máy nhà nước mục đích quyền tiếp cận thông tin song tất Bên cạnh mục đích này, quyền tiếp cận thông tin có nhiều tác dụng khác mà bao gồm việc đảm bảo vận động phát triển lành mạnh quan hệ kinh tế, xã hội đó, cần vận dụng cách phổ biến lĩnh vực đời sống Vì vậy, việc xây dựng đạo luật riêng vấn đề cần thiết để thể mục đích/ ý nghĩa phạm vi áp dụng đầy đủ quyền tiếp cận thông tin Thứ ba, thực chất pháp luật Việt Nam chưa quy định việc thành lập quan/đơn vị, bổ nhiệm công chức/viên chức chuyên trách đáp ứng yêu cầu thông tin công chúng Mặc dù pháp luật có quy định chức danh người phát ngôn quan nhà nước, song nhiệm vụ người phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí không bao gồm việc tiếp nhận giải yêu cầu cung cấp thông tin công chúng Thêm vào đó, hoạt động người phát ngôn không thường xuyên, mang tính định kỳ theo số vụ việc Tất điều cho thấy chế người phát ngôn chưa thực thiết chế chuyên trách bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công chúng theo thiết chế tương tự quy định pháp luật nhiều nước Thứ tư, quy định quy trình, thủ tục yêu cầu giải yêu cầu cung cấp thông tin công chúng pháp luật Việt Nam thiếu có nội dung sơ sài Hiện quy định liên quan trực tiếp đến khía cạnh Điều 9,10 Nghị định số 120/2006/NĐ-CP (đã nêu phần trên); hai Điều chưa bao gồm nội dung quan trọng việc chuyển tiếp yêu cầu giải yêu cầu chuyển tiếp, vấn đề lệ phí, gia hạn xem xét Thứ năm, xét phạm vi thông tin tiếp cận, văn pháp luật có liên quan xác định trách nhiệm quan nhà nước việc công bố thông tin thức (Điều Luật Phòng, Chống Tham nhũng) Như vậy, phạm vi tiếp nhận thông tin công dân chủ thể khác xã hội bị giới hạn, tài liệu quan nhà nước coi thức (ví dụ dự thảo định, quy chế, quy định nội tài liệu tương tự) không công bố6 Ở đây, cần khẳng định việc công bố thông tin có giới hạn (không phải thông tin công bố), cần nhấn mạnh nguyên tắc người dân có quyền tiếp cận với thông tin quan nhà nước nắm giữ, trừ thông tin thuộc bí mật quốc gia, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh hay thông tin mà việc công bố làm ảnh hưởng đến trình điều tra vụ án Nếu theo nguyên tắc này, tài liệu không thức quan nhà nước, không thuộc phạm vi không công bố, cần phải công khai cung cấp cho công chúng Đây quy định nêu luật tiếp cận thông tin nhiều nước Thứ sáu, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể vi phạm hình thức, biện pháp xử lý với quan nhà nước vi phạm quy định công khai thông tin hoạt động quan nhà nước Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Bộ luật Hình điều khoản trực tiếp liên quan đến hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin Nói cách khác, chưa rõ hành vi bị coi vi phạm quyền tiếp cận thông tin chế tài (về hành chính, hình sự, dân sự) áp dụng với hành vi Điều dẫn tới tình trạng quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin có, không vào sống Thứ bảy, nhìn chung chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin theo pháp luật Việt Nam tiếp cận theo hướng chưa coi trọng mức quyền công chúng tiếp cận với thông tin quan nhà nước, đồng thời bảo hộ quyền quan nhà nước việc công khai cung cấp thông tin Việc chưa nhấn mạnh mức đến trách Về khía cạnh này, xem Đinh Văn Minh, Chuẩn mực tiếp cận thông tin đấu tranh chống tham nhũng, tham luận Hội thảo dẫn 10 nhiệm công khai cung cấp thông tin quan nhà nước cho công chúng việc thiếu quy định quy trình, thủ tục dẫn tới thực tế thông tin nhiều hoạt động quan nhà nước chủ yếu cung cấp cho công chúng hình thức thụ động, thông qua việc khai thác thông tin báo chí, chưa mang tính chất chủ động từ phía quan nhà nước (chủ động công khai cung cấp thông tin cho công chúng) từ phía công dân (chủ động yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin) Thực tế rõ ràng chưa bắt kịp tư tưởng phủ mở, quan nhà nước chủ động cởi mở cung cấp thông tin hoạt động cho công chúng hình thức khác nhau8 Thứ tám, nhìn chung, pháp luật Việt Nam tập trung quy định trách nhiệm công khai hoạt động quan nhà nước, chưa làm rõ trách nhiệm công khai hoạt động công chức nhà nước Mặc dù Điều 28 Luật Phòng, Chống tham nhũng đề cập đến trách nhiệm cá nhân công chức nhà nước phải công khai, minh bạch giải công việc thuộc phạm vi trách nhiệm quan, nhiên, dừng lại số lĩnh vực dễ xảy tham nhũng (bao gồm lĩnh vực nhà đất, xây dựng, đăng ký kinh doanh, xét duyệt dự án, cấp vốn ngân sách nhà nước, tín dụng, ngân hàng, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quản lý hộ khẩu, thuế, hải quan, bảo hiểm), dừng lại quy định mang tính nguyên tắc, chưa cụ thể Xây dựng Luật tiếp cận thông tin: bước quan trọng nhằm hoàn thiện chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước Việt Nam Sự cần thiết việc xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việt Nam Về bản, cần thiết phải xây dựng văn pháp luật phụ thuộc vào nhu cầu cần điều chỉnh pháp luật mối quan hệ xã hội định Đối với việc xây dựng đạo luật, quan hệ xã hội có liên quan điều chỉnh từ trước đó, văn pháp luật có hiệu lực thấp hơn, văn luật khác không mang tính trực tiếp, tập trung, trước quy định nhằm điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến nhu cầu pháp điển hóa văn luật Như đề cập phần trên, quyền tiếp cận thông tin từ lâu thừa nhận quy định nhiều văn pháp luật nước ta Tuy nhiên, nhu cầu điều chỉnh pháp luật mối quan hệ liên quan đến việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ngày trở lên cấp thiết kể từ Đổi Mới đến nay, xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau đây: Sự bùng nổ kinh tế: Đổi Mới “cởi trói” cho kinh tế nước ta, phát huy lực lao động, sáng tạo mạnh mẽ dồi người Việt Nam, tạo “bùng nổ” Về khía cạnh này, xem thêm Dương Thanh Mai, Quyền thông tin tham gia nhân dân vào trình xây dựng pháp luật Việt Nam, Hoàng Minh Thái Tiếp cận thông tin – Những vấn đề đặt ra, tham luận tại Hội thảo dẫn Về vai trò tiếp cận thông tin với việc xây dựng phủ mở, xem Hoàng Thị Ngân, Chính phủ mở, tiếp cận thông tin cải cách hành Việt Nam, tham luận tại Hội thảo dẫn 11 kinh tế nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá đến kiệt quệ - khiến cộng đồng quốc tế khâm phục Bùng nổ kinh tế kéo theo nhu cầu cấp thiết phải cải tổ hệ thống pháp luật liên quan đến loạt vấn đề, có vấn đề quyền tiếp cận thông tin Tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu quyền cấp thiết cần phải bảo đảm không tổ chức doanh nghiệp, mà công dân, thông tin, đặc biệt thông tin pháp luật, sách hoạt động quan nhà nước coi yếu tố cốt yếu hoạt động mà xã hội quản lý vận hành theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền Dân chủ hóa, minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước chống tham nhũng: Đây mục tiêu lớn mà Đảng Nhà nước đề đặc biệt quan tâm đạo thực thời gian gần Những mục tiêu nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao công Đổi tất yếu trình Đổi Các mục tiêu mang nét đặc thù gắn kết chặt chẽ với Tuy nhiên, điều cần nói tất mục tiêu đòi hỏi phải, đặt tảng việc công khai hóa nguồn thông tin sách, pháp luật hoạt động quan nhà nước Có thể khẳng định rằng, dân chủ hóa, minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước thành công việc chống tham nhũng quy định pháp luật cung cấp thông tin Hội nhập quốc tế: Đổi phải gắn với hội nhập quốc tế Kể từ khởi xướng công Đổi mới, Việt Nam tiến bước dài thành công việc hòa nhập vào cộng đồng quốc tế tất lĩnh vực, từ trị, xã hội đến quan hệ thương mại, việc trở thành thành viên tổ chức ASEAN, APEC, WTO dấu mốc quan trọng Hội nhập quốc tế mang đến lợi ích to lớn cho đất nước, đồng thời làm phát sinh yêu cầu nghĩa vụ cần tuân thủ, có yêu cầu nghĩa vụ việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Ở đây, minh bạch hóa họat động quan nhà nước chống tham nhũng (mà đề cập trên, phải dựa việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin) nghĩa vụ bắt buộc tham gia tổ chức thương mại, tiếp cận với thể chế tài quốc tế, chí ký kết hiệp định thương mại song phương (ví dụ, hiệp định thương mại với Hoa Kỳ); quyền cung cấp thông tin ghi nhận số điều ước quốc tế quan trọng mà Việt Nam thành viên Tất đòi hỏi phải có bước việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý vấn đề cung cấp thông tin Sự bất cập hệ thống quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin Việt Nam: Như đề cập trên, quyền tiếp cận thông tin từ lâu ghi nhận bảo đảm nhiều văn pháp luật Việt Nam, nhiên, hệ thống quy định hành vấn đề nhiều hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi việc bổ sung quy định văn pháp luật mới, đó, theo kinh nghiệm nước giới, Luật tiếp cận thông tin đạo luật bản, nòng cốt để thúc đẩy bảo đảm có hiệu quyền tiếp cận với thông tin quan nhà nước Khuôn khổ Luật tiếp cận thông tin Việt Nam 12 Các nguyên tắc đạo Khi xây dựng đạo luật, cần phải xác định nguyên tắc nhằm định hướng phạm vi đối tượng điều chỉnh (hay khuôn khổ nội dung) luật Đối với Luật tiếp cận thông tin, theo chúng tôi, việc soạn thảo cần dựa nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc thứ nhất: Người dân có quyền tiếp cận với thông tin, trừ thông tin thuộc bí mật quốc gia, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh thông tin hoạt động tố tụng mà việc tiết lộ làm ảnh hưởng đến tiến trình kết giải vụ án Tinh thần nguyên tắc quyền tiếp cận thông tin quyền người quan trọng, quyền tuyệt đối Việc thực hưởng thụ quyền này, tương tự với nhiều quyền người khác, phải chịu hạn chế định, quy định pháp luật Nguyên tắc phù hợp với nguyên tắc nêu Điều 29 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948, theo việc hưởng thụ quyền người không làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, an ninh quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Nguyên tắc thứ hai: Quyền tiếp cận thông tin phải bao gồm ba yếu tố hợp thành (ba quyền cấu thành) quyền tiếp nhận thông tin, quyền tìm kiếm thông tin quyền phổ biến, chia sẻ thông tin Nguyên tắc hàm ý phạm vi điều chỉnh luật cần tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan, mà cụ thể với nội dung điều 19(2) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị mà Việt Nam thành viên Cách tiếp cận tạo thuận lợi cho nhà nước nhiều khía cạnh, bao gồm khía cạnh bảo đảm tuân thủ nghĩa vụ cam kết quốc tế Trên thực tế, hệ thống pháp luật hành Việt Nam có quy định đề cập đến ba quyền kể trên, hay nói cách khác, tiếp cận theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế vấn đề Nguyên tắc thứ ba: Quyền tiếp cận thông tin phải cụ thể hóa bảo vệ thông qua việc quy định trình tự, thủ tục pháp lý chặt chẽ, ràng buộc nghĩa vụ chủ thể có liên quan, đặc biệt trọng đến trình tự, thủ tục công khai hóa thông tin đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin quan nhà nước Theo nguyên tắc này, chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước Thêm vào đó, nguyên tắc hàm ý rằng, để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, pháp luật dừng lại quy định mang tính chất chung chung, mà phải có quy định cụ thể, chặt chẽ trình tự, thủ tục pháp lý việc yêu cầu, cung cấp công khai hóa thông tin nhằm ràng buộc nghĩa vụ chủ thể có liên quan Phạm vi luật Phạm vi luật giới hạn quan hệ xã hội mà luật điều chỉnh Xuất phát từ nguyên tắc đạo phân tích trên, cho rằng, Luật tiếp cận 13 thông tin Việt Nam cần điều chỉnh vấn đề liên quan đến chế, trình tự, thủ tục pháp lý để bảo đảm ba quyền cấu thành quyền tiếp cận thông tin, bao gồm quyền biết, quyền tiếp nhận quyền phổ biến, chia sẻ thông tin công dân, việc giải khiếu nại, tố cáo việc bảo đảm thực quyền Điều dễ nhận thấy số nội dung kể điều chỉnh số văn pháp luật hành, chẳng hạn Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Kiểm toán, Luật thống kê, Luật ngân sách nhà nước, Luật nhà ở, Luật phòng chống tham nhũng, Luật khiếu nại tố cáo, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Như vậy, việc tránh quy định trùng lặp thách thức trình xây dựng Luật tiếp cận thông tin Dù vậy, theo chúng tôi, thách thức giải cách nhấn mạnh việc xây dựng hoàn thiện chế, trình tự thủ tục pháp lý để bảo đảm quyền này, đặc biệt liên quan đến việc giải yêu cầu cung cấp thông tin công dân, việc thiết lập thể chế chuyên trách việc đáp ứng yêu cầu - điều mà chưa đề cập cách cụ thể, rõ ràng văn pháp luật hành Đối tượng điều chỉnh Từ phân tích nguyên tắc phạm vi luật nêu trên, thấy đối tượng điều chỉnh Luật tiếp cận thông tin bao gồm chủ thể có liên quan, có hai dạng chủ thể quan nhà nước (chủ thể nghĩa vụ) công dân (chủ thể quyền) Ngoài ra, tổ chức xã hội, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chịu điều chỉnh luật Với tổ chức doanh nghiệp, tùy bối cảnh đóng vai trò chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ Cấu trúc khái quát Cấu trúc đạo luật thông thường thể chương, điều Ở đây, không dự định đề xuất cấu trúc chi tiết Luật tiếp cận thông tin Việt Nam với chương, điều cụ thể Thay vào đó, đề cập phân tích cấu thành luật Theo chúng tôi, Luật tiếp cận thông tin Việt Nam cần bao gồm nội dung sau: Thuật ngữ nguyên tắc: Những nội dung đưa vào chương đầu tiên, gồm quy định mang tính khái quát Mục đích phần nhằm làm rõ thuật ngữ quan trọng sử dụng đạo luật, nguyên tắc chi phối nội dung luật Nghĩa vụ công khai hóa cung cấp thông tin quan nhà nước: Vấn đề cần quy định chương mục riêng, xác định rõ dạng tài liệu, thông tin mà quan nhà nước phải công khai cung cấp cho công chúng có yêu cầu; hình thức, cách thức sử dụng để công khai hóa cung cấp thông tin Ở đây, cần đặc biệt ý ưu tiên quy định phương tiện cách thức mà nhân dân, 14 thuộc tầng lớp nào, dễ dàng tiếp cận thông tin Tư tưởng đạo khuyến khích hình thức phủ mở, quan nhà nước chủ động cởi mở cung cấp thông tin hoạt động cho công chúng hình thức khác Những thông tin không hạn chế công khai hóa cung cấp: Vấn đề đề cập mục riêng, lồng ghép vào nội dung Cần áp dụng cách thức liệt kê thông tin không phép công bố hạn chế công bố Thêm vào đó, cần nêu rõ lý việc không hạn chế cung cấp thông tin vậy, chế xem xét việc từ chối hay hạn chế cung cấp thông tin Tất nhằm tối thiếu hóa khả quan nhà nước viện dẫn lý không đáng để từ chối việc công khai hóa cung cấp thông tin, để bảo đảm thông tin cung cấp cho quần chúng cách tối đa Trình tự, thủ tục yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin việc đáp ứng: Vấn đề phải coi nội dung cốt lõi luật, đó, cần phải quy định chương mục riêng Trong chương/mục này, cần quy định rõ yêu cầu mặt thủ tục người yêu cầu cung cấp thông tin, chế, trình tự, thủ tục, thời hạn đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhân dân khía cạnh chi tiết khác có liên quan, chẳng hạn việc tiếp nhận, thông báo, chuyển tiếp, trách nhiệm giải quyết, trì hoãn, từ chối yêu cầu, kể cách thức giải trường hợp tìm thấy thông tin Tư tưởng đạo thủ tục phải rõ ràng, đơn giản, tạo điều kiện cho nhân dân thuộc tầng lớp dễ dàng thực quyền yêu cầu cung cấp thông tin Lệ phí: Vấn đề quy định thành mục riêng lồng ghép vào chương, mục Trong phần này, cần nêu rõ mức lệ phí phải nộp, thời hạn cách thức nộp yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin Các mức lệ phí phải xây dựng tương ứng với loại tài liệu, thông tin yêu cầu cung cấp, sở chi phí nhân lực vật chất bỏ để đáp ứng yêu cầu Cũng cần xác định rõ đối tượng trường hợp miễn lệ phí cung cấp thông tin Tư tưởng đạo lệ phí quy định phải mức chấp nhận với đại phận dân chúng, kể người có thu nhập trung bình thấp, để tránh trường hợp người dân không hưởng thụ quyền trang trải chi phí lớn cho việc cung cấp thông tin Đơn vị/cá nhân chuyên trách: Cần có mục riêng quy định vấn đề này, quy định rõ mặt tổ chức nhân cho việc đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin, cho việc công khai hóa thông tin quan nhà nước Những nội dung quy định phần cần bao gồm yêu cầu chuyên môn phẩm chất đạo đức, quyền hạn trách nhiệm, mối liên hệ phối hợp nhân chuyên trách tiếp cận thông tin hệ thống quan nhà nước Khiếu nại, tố cáo: Giải khiếu nại, tố cáo vấn đề tiếp cận thông tin nội dung thiếu luật cần thiết phải quy định chương mục riêng Trong phần này, cần nêu rõ trường hợp khiếu nại, tố cáo, hình thức 15 khiếu nại, tố cáo vận dụng trình tự, thủ tục giải Cũng cần có quy định bảo vệ người khiếu nại, tố cáo nhân chứng Áp dụng quy định luật khác: Như đề cập phần trên, vấn đề quyền tiếp cận thông tin đề cập nhiều văn pháp luật hành Việt Nam Xuất phát từ đặc thù này, Luật tiếp cận thông tin cần có mục gồm quy định tham chiếu với luật liên quan khác, nhằm tránh trùng lặp xung đột áp dụng pháp luật 16