1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở việt nam từ kinh nghiệm ở các nước trên thế giới

120 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 694,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT –––––– ĐINH QUỲNH MÂY XÂY DỰNG CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT –––––– ĐINH QUỲNH MÂY XÂY DỰNG CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số : Chương trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Quỳnh Mây MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết Luận văn Tình hình nghiên cứu luận văn Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những nét Luận văn Kết nghiên cứu ý nghĩa Luận văn Kết cấu Luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quyền tiếp cận thông tin 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 1.1.2 Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 1.2 Kinh nghiệm số nước việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân 1.2.1 Hoàn thiện thể chế việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 1.2.1.1 Phạm vi cung cấp thông tin 1.2.1.2 Chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin 1.2.1.3 Chủ thể cung cấp thông tin – Các quan có nghĩa vụ cung cấp thơng tin 1.2.1.4 Trình tự, thủ tục tiếp cận thơng tin 1.2.1.5 Phí tiếp cận thông tin 1.2.2 Trách nhiệm quan nhà nước việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân 11 12 12 13 13 14 14 14 17 19 19 20 23 24 26 28 31 1.2.3 Cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền tiếp cận thông tin 1.2.4 Cơ chế giải khiếu nại, khiếu kiện quyền tiếp cận thông tin 1.2.4.1 Cơ sở giải khiếu nại, khiếu kiện 1.2.4.2 Quy trình giải khiếu nại, khiếu kiện 1.2.5 Một số biện pháp khác bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực thi 1.2.5.1 Các biện pháp khuyến khích thực thi pháp luật quyền tiếp cận thông tin 1.2.5.2 Biện pháp bảo vệ người cung cấp thông tin 1.2.5.3 Tăng cường biện pháp chế tài vi phạm quyền tiếp thông tin 1.2.5.4 Ứng dụng khoa học công nghệ thông tin KẾT LUẬN Chương Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 2.2.1 Cơ sở pháp lý quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 2.2.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 2.2.2.1 Giới hạn quyền tiếp cận thông tin 2.2.2.2 Các hình thức công khai thông tin cách thức cung cấp thông tin 2.2.2.3 Quyền yêu cầu cung cấp thông tin người dân 2.2.2.4 Trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước 2.2.2.5 Trình tự, thủ tục thực quyền tiếp cận thơng tin 2.2.2.6 Cơ chế giải khiếu nại, khiếu kiện tiếp cận thông tin 2.2.3 Thực trạng tiếp cận thông tin số lĩnh vực Việt Nam 2.2.3.1 Tiếp cận thông tin lĩnh vực quy hoạch đô thị 2.2.3.2 Tiếp cận thông tin lĩnh vực đất đai 2.2.4 Những khó khăn, hạn chế việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin nguyên nhân 2.2.4.1 Nhận thức quyên tiếp cận thông tin hạn chế 33 34 35 36 37 37 37 37 38 39 41 41 46 46 49 52 54 57 58 60 60 63 68 68 2.2.4.2 Thế chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin nhiều hạn chế, bất cập 2.2.4.3 Thiếu điều kiện bảo đảm cho việc cung cấp thông tin 2.2.4.4 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin KẾT LUẬN Chương Chương PHƯƠNG HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HÒAN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 3.3.1 Quan điểm, định hướng xây dựng hoàn thiện chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 3.3.2 Các giải pháp xây dựng hoàn thiện chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 3.3.2.1 Khẩn trương xây dựng ban hành Luật Tiếp cận thông tin 3.3.2.2 Xây dựng chế theo dõi, giám sát việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 3.3.2.3 Hoàn thiện chế xử lý việc khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện 3.3.2.4 Quy định rõ trách nhiệm quan cung cấp thông tin 3.3.2.5 Một số giải pháp khác bảo đảm quyền tiếp cận thông tin KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 70 76 76 80 81 81 85 85 99 102 103 104 108 109 Hộp 2.1 Hộp 2.2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm Tiếp cận khai thác thông tin sở hữu công nghiệp thuộc sở Hộp 2.3 Hộp 2.4 liệu quốc gia Cung cấp thơng tin cho báo chí Cung cấp thông tin đất đai từ hồ sơ địa Hộp 3.1 Hộp 3.2 Hộp 3.3 Hộp 3.4 Hộp 3.5 Nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Các trường hợp từ chối yêu cầu cung cấp thơng tin Cơ quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin Khái niệm quan có trách nhiệm cung cấp thông tin Thông tin cung cấp theo yêu cầu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Luận văn Quyền tiếp cận thông tin (right to access to information) khái niệm Khái niệm đề cập nhiều văn kiện quốc tế, hiến định đạo luật tiếp cận thông tin quốc gia “Quyền tiếp cận thông tin quyền cá nhân, công dân”[60] tiếp cận thông tin ban hành lưu giữ quan, tổ chức công quyền, đặc biệt quan hành nhà nước Quyền tiếp cận thơng tin quy định Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Tuyên bố Rio Môi trường phát triển Công ước UNECE tiếp cận thông tin môi trường nhiều quốc gia giới hiến định ban hành đạo luật để bảo đảm việc thực quyền Ở nước ta, “quyền thông tin công dân, tổ chức thể nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước”[12] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 hiến định Hiến pháp năm 1992 nhiều văn pháp luật liên quan lĩnh vực khác quy hoạch, xây dựng, đất đai, dự án, vệ sinh, an toàn thực phẩm, chi tiêu ngân sách, Luật phòng, chống tham nhũng, Luật xây dựng, Luật đầu tư, Luật đất đai, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Luật ngân sách, Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Quyền tiếp cận thông tin tiếp tục kế thừa hiến định Hiến pháp sửa đổi 2013, xác định quyền công dân Tuy nhiên, qua nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật hành cho thấy việc thể chế chi tiết hố quyền thơng tin Hiến pháp chậm chưa bao quát đầy đủ lĩnh vực sống; chưa có chế pháp lý cụ thể, đơn giản để bảo đảm thực quyền cách có hiệu Hầu hết văn hành dừng lại việc xác định trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước quyền tự thơng tin mang tính ngun tắc, chủ yếu giao quyền tự định việc cung cấp thông tin cho quan nắm giữ thông tin thuộc lĩnh vực mà quan phụ trách kết quan, lĩnh vực lại có quy định khác cách thức, quy trình cung cấp thông tin Điều này, thể thực tế việc tiếp cận thông tin người dân quan nhà nước nắm giữ gặp nhiều khó khăn Thơng tin cung cấp thường khơng đầy đủ, thiếu xác kịp thời Có tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống nhất, thiếu bình đẳng người thi hành pháp luật, công chức thực thi pháp luật thiếu thơng tin; tình trạng tham nhũng, dễ dàng vi phạm pháp luật tuỳ tiện cán bộ, công chức thừa hành công vụ thiếu thơng tin Có tình trạng lợi dụng đặc quyền, đặc lợi người có điều kiện, vị trí cơng tác sử dụng thơng tin để trục lợi, gây nên bất bình đẳng, cơng xã hội, biểu rõ lĩnh vực đất đai, đền bù giải toả, dự án ưu đãi, khoản tín dụng, cứu trợ thiên tai, kinh doanh, đầu tư Người dân thiếu ý thức quyền họ thiếu tin tưởng vào chế minh bạch cởi mở tiếp cận thơng tin, đó, thiếu tham gia tổ chức, công dân vào việc giám sát, phản biện để hồn thiện sách, quy định pháp luật Nhà nước Việc cung cấp thơng tin phụ thuộc vào ý chí chủ quan cán bộ, công chức Việc chia sẻ thông tin hạn chế hệ thống quan nhà nước “Các cán bộ, cơng chức thường có tâm lý tránh rủi ro kiểm sốt thơng tin, thiếu ý thức thiện ý việc thực trách nhiệm cung cấp thông tin”[7] Tại Báo cáo số 135/BC-CP ngày 1/10/2010 Chính phủ Báo cáo Sơ kết triển khai kế hoạch số 900/UBTVQH11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ “Một số quyền công dân Hiến pháp quy định chưa cụ thể hóa thành luật quyền lập hội, quyền thông tin ”[17] Nghị Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) tăng cường lãnh đạo Ðảng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí đề nhiệm vụ nghiên cứu ban hành Luật bảo đảm quyền thông tin công dân coi biện pháp phòng, chống tham nhũng Đảng, Nhà nước Những hạn chế mặt thể chế thực tiễn bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thời gian qua Việt Nam thể Tờ trình Chính phủ Dự án Luật Tiếp cận thông tin khẳng định bất cập thể chế hành[16]: Thứ nhất, hầu hết văn hành dừng lại việc xác định trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước trao quyền tự định việc cung cấp thông tin cho quan nhà nước chưa quy định quyền chủ động yêu cầu cung cấp thông tin công dân, tổ chức Điều dẫn đến tâm lý e ngại, thiếu chủ động công dân, tổ chức yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin Thứ hai, quy định hành chưa bao quát hết lĩnh vực cần cung cấp thông tin đời sống kinh tế - xã hội, vậy, chưa phúc đáp đầy đủ nhu cầu cung cấp thông tin ngày gia tăng công dân, tổ chức Thứ ba, pháp luật hành chưa thiết lập chế pháp lý cụ thể để bảo đảm thực quyền tiếp cận thơng tin cách có hiệu quả, thiếu biện pháp cần thiết bảo đảm thực hiện; thiếu quy định quy trình, thủ tục cung cấp thơng tin có quy định thiếu rõ ràng, không thuận tiện cho việc tiếp cận thông tin người dân Dự án Luật tiếp cận thông tin khởi động từ năm 2008[86] Bộ Tư pháp trình Chính phủ năm 2010 chưa Chính phủ, Quốc hội thơng qua Theo lộ trình xây dựng luật Dự án tiếp đưa thảo luận kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII tới (Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 Quốc hội việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII năm 2014 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015) Đặc biệt, Hiến pháp 2013 tiếp tục hiến định quyền công dân việc thể chế hóa quyền nhiệm vụ cần khẩn trương tiến hành Như vậy, nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam cấp thiết Để thực nhiệm vụ việc nghiên cứu kinh nghiệm nước giới việc xây dựng chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin đánh giá thực trạng chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam, để từ hồn thiện thể chế bảo đảm quyền tiếp cận người dân giải pháp để bảo đảm quy định thực thi thực tế điều cần thiết Đó lý việc lựa chọn đề tài “Xây dựng chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam từ kinh nghiệm nước giới” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin vấn đề quan trọng đặt q trình hồn thiện thể chế Việt Nam Đây nội dung nghiên cứu đánh giá cách tổng thể hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật tình hình thực thi quy định chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam thời gian qua Đây cơng trình nghiên cứu mang tính thực chế xử lý việc khiếu nại, khiếu kiện, đó, chế xử lý khiếu nại thiết chế độc lập, dễ tiếp cận không tốn hướng mà nhiều quốc gia hướng tới Do đó, pháp luật Việt Nam cần có quy định giải trường hợp người yêu cầu cung cấp thơng tin có quyền khiếu nại trường hợp: bị từ chối cung cấp thông tin không phù hợp với theo quy định sở từ chối cung cấp thông tin; thông tin cung cấp thông tin mà người yêu cầu đề nghị; thời hạn xem xét, giải yêu cầu cung cấp thông tin chưa cung cấp thông tin chưa nhận thông báo quan yêu cầu lý gia hạn; phải trả chi phí tiếp cận thơng tin trái quy định pháp luật Bên cạnh quyền khiếu nại, người dân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tiếp cận thông tin Tuy nhiên, tính chất Luật tiếp cận thơng tin khơng thể quy định tất nội dung đó, quy định chế giải khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện quy định mang tính chất dẫn chiếu Như phân tích Chương 2, Việt Nam chưa có chế giải khiếu nại, khiếu kiện riêng lĩnh vực tiếp cận thơng tin mà trình tự, thủ tục giải khiếu nại, khiếu kiện quy định Luật khiếu nại 2011, Luật tố cáo 2011, Luật tố tụng hành 2012 Đặc biệt, hồn thiện chế bảo hiến việc bảo đảm quyền công dân hiến pháp ghi nhận sở để người dân thực bảo vệ quyền tiếp cận thơng tin Tuy nhiên, thời gian tới theo nhiều chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực tiếp cận thơng tin Việt Nam tham khảo kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng quan độc lập theo dõi, giám sát việc thực thi luật đồng thời giải khiếu nại tiếp cận thông tin xem phương án tối ưu, “bởi chế Cao ủy thông tin chứng minh tính thiết thực, hiệu thực tế nhiều quốc gia” [22] 3.2.4 Quy định rõ trách nhiệm quan cung cấp thông tin Để tăng cường tính trách nhiệm, kỷ cương, kỷ luật việc quan nhà nước giải yêu cầu tiếp cận thơng tin người dân cần có quy định cụ thể trách nhiệm quan cung cấp thông tin, cán bộ, công 103 chức, viên chức giải yêu cầu tiếp cận thông tin người dân Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nước quy định trách nhiệm quan cung cấp thông tin, cho quy định trách nhiệm quan, cán thực trách nhiệm cung cấp thông tin cần quy định rõ trách nhiệm họ theo điểm sau: Thứ nhất, chủ động lập, cập nhật công bố danh mục thông tin mà quan phải chủ động công bố, danh mục thông tin cung cấp theo yêu cầu; danh mục thông tin phải nêu rõ địa chỉ, hình thức, thời điểm, thời hạn cơng bố thơng tin, địa yêu cầu cung cấp thông tin Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc xác định nơi có thơng tin, đồng thời, tăng cường cơng khai minh bạch hoạt động cung cấp thông tin quan nhà nước Thứ hai, thường xuyên cập nhật công bố thông tin phải chủ động công bố theo thời điểm, thời hạn hình thức quy định danh mục thơng tin quan Thứ ba, khơng lạm dụng quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật quốc phòng, an ninh, đối ngoại, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thơng tin liên quan đến q trình tra, kiểm tốn, thông tin liên quan đến vụ việc trình xử lý quan tiến hành tố tụng để hạn chế quyền tiếp cận thông tin công dân 3.3.5 Một số giải pháp khác bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Trên sở đánh giá hạn chế, khó khăn xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực thi quyền tiếp cận thông tin Việt Nam thời gian qua, cho giải pháp việc hoàn thiện thể chế, thiết chế việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin nêu cần áp thực số khác, cụ thể sau: Thứ nhất, nâng cao khả cung cấp thông tin quan nhà nước Thứ hai, tăng cường nhận thức cán bộ, công chức trách nhiệm cung cấp thông tin nhận thức người dân quyền tiếp cận thông tin 104 Quyền tiếp cận thông tin quyền hiến định, quyền công dân Do đó, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức quyền tiếp cận thông itn người dân doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước, công chức nhà nước việc thực thi quyền tiếp cận thơng tin Do đó, bên cạnh pháp luật quy định cụ thể quyền tiếp cận thông tin cơng dân việc làm cho người dân hiểu biết cách thực quyền điều vô cần thiết, từ trước đến người dân thường thụ động, trông chờ thông tin từ quan nhà nước, có nhu cầu thơng tin chưa có thói quen u cầu, đòi hỏi quan nhà nước cung cấp thông tin mà có tâm lý “đi xin” Trong đó, trách nhiệm cán công chức chưa nhận thức đầy đủ quyền tiếp cận thông tin người dân trách nhiệm việc bảo đảm quyền cơng dân Do đó, việc nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức thực trách nhiệm cung cấp thơng tin cần thiết Ngồi ra, “cần xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức không thực trách nhiệm cung cấp thông tin”[34], đặc biệt việc không thực trách nhiệm cung cấp thông tin dẫn đến hậu lớn kinh tế - xã hội, quyền lợi ích người dân để bảo đảm tính trách nhiệm chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin Theo đó, cơng chức, viên chức có hành vi hủy hoại, làm giả, làm sai lệch nội dung hồ sơ, tài liệu với mục đích cản trở việc thực quyền tiếp cận thông tin công dân, không cung cấp thơng tin, cố tình trì hỗn việc cung cấp thơng tin tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại mà dẫn đến phải bồi thường phải bồi hồn cho Nhà nước theo quy định pháp luật Thứ ba, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin việc tạo lập sở liệu để cung cấp thông tin phát triển hệ thống thông tin đại chúng Đây xem giải pháp quan trọng không nhằm phục vụ hoạt động quan nhà nước mà nhằm phục vụ người dân doanh nghiệp theo phương thức tốt Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà nước nói chung, việc cung cấp thơng tin đến người dân 105 nói riêng tạo sở quan trọng việc cung cấp thông tin đầy đủ, dễ dàng thuận lợi đến với người dân Luật Công bố thơng tin quan quyền Hàn Quốc 1996 ghi nhận việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động cung cấp thông tin "Theo Điều 22 Luật Công bố thông tin quan quyền Hàn Quốc 1996 quan quyền phải bảo đảm trang thông tin điện tử chuận bị sở vật chất để thực công khai thơng tin cách nhanh chóng, hiệu quả"[68] Do đó, từ phải bắt tay vào việc xây dựng trang thông tin điện tử, phần mền quản lý thông tin, tài liệu nhập liệu giấy vào liệ máy tính, tiến tới quản lý liệu chuyên biệt sở ứng dụng công nghệ thông tin Tại Việt Nam việc lưu tài liệu, xây dựng liệu cập nhật vào máy tính quy định Luật lưu trữ 2011 văn hướng dẫn thi hành quy định “ngay thực hoạt động chun mơn mình, cán bộ, cơng chức phải lập hồ sơ tài liệu điện tử để phục vụ hoạt động quản lý thông tin, lưu giữ tài liệu” [81] Với mục tiêu đổi cách thức quản lý, điều hành nhanh, nhạy, có hiệu Chính phủ, việc xây dựng Chính phủ điện tử đẩy mạnh nước ta bước đầu mang lại nhiều kết khả quan, nhiều địa phương khơng ngừng cải cách, đại hóa ttạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp thông tin đến người dân cách hiệu kinh tế Bên cạnh đó, để bảo đảm thực trách nhiệm nhà nước bảo dảm quyền tiếp cận thông tin phải tạo chế gắn kết phương thức truyền thông, phát huy hiệu phương tiện điện tử vào hoạt động cung cấp thơng tin Ngồi ra, để người dân dễ dàng tiếp cận thông tin hoạt động máy nhà nước khắc phục thiếu cân đối thông tin vùng, miền nhóm đối tượng, đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, khu vực khó khăn, đối tượng người khiếm thị, khiếm thính nhà nước cần trọng đến ứng dụng công nghệ thông tin phát triển hệ thống quan báo trí, truyền thơng, có sách hỗ trợ cho khu vực, đối tượng việc bảo đảm quyền công dân Theo ThS Nguyễn Cơng Hồng – Phó chủ nhiệm Ủy ban tư pháp Quốc hội “để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin, việc thiết lập trang thông 106 tin điện tử quan, tổ chức nhằm công bố, đăng tải, phổ biến rộng rãi thông tin Đây phương thức hữu hiệu để người dân chủ động, dễ dàng tiếp cận thông tin mà nhiều thời gian hay phải yêu cầu quan tổ chức cung cấp”[31] Thứ tư, thực việc chun mơn hóa phận, cán tiếp nhận, giải yêu cầu công khai, cung cấp thông tin Trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin, việc bố trí đầu mối tiếp nhận yêu cầu, cung cấp định cung cấp thơng tin có ý nghĩa quan trọng Việc có thêm cán phụ trách thơng tin đáp ứng tốt yêu cầu tiếp cận thông tin công dân, tổ chức, giảm thời gian chi phí cho cơng dân, tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp việc yêu cầu tiếp cận thông tin, khiến cho chủ thể thực cách nhanh chóng hơn, hiệu hơn, thuận tiện quyền tiếp cận thơng tin để từ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, việc tiếp cận kịp thời thơng tin có tính chất thương mại Thơng lệ nước có cán bộ, cơng chức phụ trách riêng tiếp cận thông tin, quan có số cán tối thiểu phải bố trí cán Việc có thêm cán phụ trách thông tin đáp ứng tốt yêu cầu tiếp cận thông tin cá nhân doanh nghiệp Quy định trách nhiệm "phân công công chức, viên chức" hiểu quan nắm giữ thơng tin phải bố trí đầu mối tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin công chức, viên chức phân công phải người thực việc tiếp nhận yêu cầu công dân, tổ chức, quy định khơng có nghĩa bắt buộc phải có thêm biên chế để thực tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin Tùy điều kiện cụ thể, tuỳ theo mức độ yêu cầu thơng tin quan mà bố trí người chuyên trách kiêm nhiệm, người phận đảm đương nhiệm vụ, nhiên, cần có công chức, viên chức phụ trách – làm đầu mối tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin Thứ năm, tăng cường lực cho quan nhà nước việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Cơ quan nhà nước đáp ứng đầy đủ sở vật chất, kinh phí nhân lực việc thực trách nhiệm cung cấp thông tin 107 mình, trách nhiệm phối hợp với quan nhà nước khác giải yêu cầu tiếp cận thông tin người dân Ngồi ra, “kinh nghiệm hình thành tổ chức thực Luật tiếp cận thông tin nước cho thấy, bên cạnh quy định phù hợp, khả thi, cần quan tâm tới biện pháp khuyên khích thực thi luật.”[31] KẾT LUẬN Xây dựng hồn thiện chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin mà trực tiếp xây dựng đạo luật riêng luật tiếp cận thông tin yêu cầu đặt q trình hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền công dân hiến định Vấn đề tiếp cận thông tin vấn đề mẻ Việt Nam, nhiên để có chế đủ mạnh, hiệu việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng quy định việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin đòi hỏi cần có đồng bộ, có rà soát kỹ văn quy định pháp luật liên quan, cần có thay đổi nhận thức, sách sở vật chất, điều kiện bảo đảm cần thiết để quan nhà nước thực trách nhiệm cung cấp thông tin người dân thực quyền yêu cầu cung cấp thông tin Theo nhà nghiên cứu việc cấp thiết Việt Nam việc xây dựng ban hành Luật tiếp cận thông tin điều cần thiết, cấp bách Đây sở pháp lý quan trọng việc bảo đảm thực quyền người quyền công dân 108 lĩnh vực tiếp cận thông tin Luật tiếp cận thông tin giải vấn đề từ việc tạo sở pháp lý cho người dân thực quyền đến trình tự, thủ tục đáp ứng quyền giải xung đột, vướng mắc phát trình trình thực quyền tiếp cận thơng tin Đây xem chế hữu hiệu tốn đem lại hiệu việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin bối cảnh Qua trình nghiên cứu, người nghiên cứu nhận thấy số nội dung cần có chuyên cứu chuyên sâu chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin chế kiểm tra, giám sát, theo dõi việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin có Luật tiếp cận thơng tin; nghiên cứu mối quan hệ Luật tiếp cận thông tin pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước việc làm rõ, cụ thể, minh bạch giới hạn tiếp cận thông tin DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt ACT!ONAID (2010), Truyền thơng có tham gia cộng đồng số mơ hình giúp người dân tiếp cận thông tin, Hà Nội TS Nguyễn Hồng Anh (2011), Cơng khai định hành để góp phần thực quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội ThS Dương Thị Bình (2009), Thực trạng quyền tiếp cận thông tin Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo phục vụ xây dựng dự án Luật tiếp cận thông tin Việt Nam, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo số 41 việc chỉnh lý Dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động pháp luật dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 109 Bộ Tư pháp (2010), Luật tiếp cận thơng tin cơng Cộng hòa Slovenia 2003 Nguồn: Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo phục vụ xây dựng dự án Luật tiếp cận thông tin Việt Nam, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo khảo sát thực trạng tiếp cận thông tin, Hà Nội 10.Bộ Tư pháp (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Cơ sở lý luận thực tiến việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2012), Dự án điều tra bản: Nhu cầu tiếp cận thông tin điều kiện bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân, tổ chức, Hà Nội 12.Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo khảo sát tình hình lưu trữ thơng tin, tài liệu điều kiện bảo đảm việc cung cấp thông tin cho cá nhân, tổ chức tịa số Bộ, Ngành địa phương, Hà Nội 13.Bộ Tư pháp (2013), Dự thảo số 41 Dự án Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 14.GS.TSKH Lê Cảm (2009), Pháp luật phát triển – vai trò giới luật gia việc thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin, Kỷ yếu hội thảo Luật tiếp cận thông tin – kinh nghiệm số nước giới, Khánh Hòa 15.GS.TSKH Lê Cảm (2011), Thực tiễn yêu cầu thúc đẩy tiếp cận thông tin để cải cách tư pháp Việt Nam Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16.Chính phủ (2010), Dự thảo Tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự án Luật tiếp cận thơng tin, Hà Nội 17.Chính phủ (2010), Báo cáo số 135/BC-CP ngày 1/10/2010 Chính phủ, Báo cáo Sơ kết triển khai kế hoạch số 900/UBTVQH11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18.Đại từ điển tiếng Việt (2009), NXB Đà Nẵng, Hà Nội 19.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, NXB Sự Thật, Hà Nội 20.ThS Bùi Tiến Đạt (2011), “Khung pháp lý quyền tự thông tin giới phẳng” Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp 110 cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21.GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2011), “Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền thông tin công dân” Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22.GS.TS Nguyễn Đăng Dung-TS.Vũ Công Gia(2011), “Dự thảo luật tiếp cận thông tin Việt Nam: phân tích so sánh với luật mẫu Article19 luật số nước giới” Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23.Nguyễn Chí Dũng (2007), Quyền tiếp cận thông tin: Yêu cầu quản lý nhà nước hiệu quả, phát triển, Kỷ yếu hội thảo Tiếp cận thông tin – quy định quốc tế, kinh nghiệm Việt Nam, Đan Mạch hội thảo Tiếp cận thông tin – thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm Vương quốc Anh, Hà Nội 24.TS Vũ Công Giao (2010), Luật tiếp cận thông tin, số vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn giới, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Luật học 26, Hà Nội 25.TS Vũ Công Giao (2011), Cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước Việt Nam Nguồn: Khoa Luật – Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật Thực tiến giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26.TS Vũ Công Giao-Phạm Quốc Anh (2011), Sự cần thiết đề xuất khuôn khổ luật tiếp cận thông tin Việt Nam Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27.Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận thông tin tất yếu khách quan, Tạp chí Pháp lý số 3, Hà Nội 28.Ngô Hằng (2009), Những chế định pháp lý cần có Luật tiếp cận thơng tin, Tạp chí Pháp lý số 3, Hà Nội 29.ThS Trần Thị Hồng Hạnh (2012), Pháp luật Việt Nam tự ngôn luận, tự báo chí: phù hợp với luật pháp quốc tế, Tạp chí nhân quyền Việt Nam số 5+6, Hà Nội 111 30.Hội Luật gia Việt Nam (2009), Tài liệu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu Luật tiếp cận thông tin Bắc Âu, Hà Nội 31.ThS Nguyễn Công Hồng, TS Hoàng Thị Ngân (2010), Nhà nước pháp quyền bảo dảm quyền thông tin công dân, Tạp chí dân chủ pháp luật số chuyên đề xây dựng Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 32.TS Nguyễn Cơng Hồng (2010), Lợi ích can việc ban hành Luật Tiếp cận thơng tin, Tạp chí dân chủ pháp luật số chuyên đề xây dựng Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 33.Ngô Minh Hương (2011), Cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34.Đỗ Thu Hương (2012), Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 35.Lê Huy (2010), Khái niệm sở trị, pháp lý quyền tiếp cận thông tin, Số chuyên đề Xây dựng luật tiếp cận thơng tin năm 2010 Tạp chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội 36.Jairo Acuna Alfaro, Cố vấn sách cải cách hành chống tham nhũng UNDP Việt Nam (2009), Quyền tiếp cận thông tin nước khu vực Đông Nam Á, Kỷ yếu hội thảo Xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việt Nam, Hà Nội 37.James Anderson, Chuyên gia cao cấp quản trị quốc gia Ngân hàng giới (2009), Kinh nghiệm số nước Đông Âu việc thực thi Luật tiếp cận thông tin, Kỷ yếu hội thảo Xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việt Nam, Hà Nội 38.Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39.Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Pháp lệnh công khai thơng tin Chính quyền nước CHND Trung Hoa 2007, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 40.Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật Thúc đầy tiếp cận thông tin Nam Phi 2000, Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 112 41.Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật thông tin, công nghệ thông tin bảo vệ thông tin Liên bang Nga 2006, Nguồn: Khoa luât, Đai học quốc gia Hà Nội (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội 42.TS Tường Duy Kiên (2007), Quyền thông tin – cách tiếp cận quốc tế đặc điểm chung luật tiếp cận thông tin số nước giới, Kỷ yếu hội thảo Tiếp cận thông tin – quy định quốc tế, kinh nghiệm Việt Nam, Đan Mạch hội thảo Tiếp cận thông tin – thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm Vương quốc Anh, Hà Nội 43.TS Tường Duy Kiên (2011), Pháp luật tiếp cận thông tin Việt Nam: Những điểm mạnh hạn chế chủ yếu Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 44.TS Dương Thanh Mai (2007), Quyền thông tin tham gia người dân vào trình xây dựng pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Tiếp cận thông tin – quy định quốc tế, kinh nghiệm Việt Nam, Đan Mạch”, Hà Nội 45.Matt Ottoson, Đại sứ quán Thụy Điển (2009), Kinh nghiệm Thụy Điển việc thực thi Luật tiếp cận thông tin, Kỷ yếu hội thảo Xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việt Nam, Hà Nội 46.TS Hoàng Thị Ngân (2009), Kết nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế Luật tiếp cận thông tin số quốc gia giới, Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng Luật tiếp cận thơng tin Việt Nam”, Hà Nội 47.TS.Hồng Thị Ngân (2009), Nội dung quyền tiếp cận thông tin theo pháp luật số nước, Tạp chí nhà nước pháp luật số 10, Hà Nội 48.Phạm Duy Nghĩa (2009), Tương quan Luật tiếp cận thông tin, Luật tự báo chí Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước Việt Nam, Khánh Hòa 49.Mai Nguyễn (2010), Cung cấp thông tin theo yêu cầu – chế hữu hiệu bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Số chuyên đề Xây dựng luật tiếp cận thông tin năm 2010, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội 50.TS Đinh Thị Mai Phương (2013), Các giải pháp hoàn thiện thể chế thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 113 51.Thoa Quế (2010), Cơ quan cung cấp thông tin – Kinh nghiệm quốc tế hướng quy định dự thảo Luật tiếp cận thông tin Việt Nam, Số chuyên đề Xây dựng luật tiếp cận thông tin năm 2010, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội 52.GS Sung Nak In, Đại học quốc gia Seoul (2009), Luật tiếp cận thông tin (Luật công khai thông tin quan nhà nước) Hàn Quốc vai trò tổ chức xã hội việc xây dựng thực luật này, Kỷ yếu hội thảo Luật tiếp cận thông tin – kinh nghiệm số nước giới”, Khánh Hòa 53.GS.TS Phạm Hồng Thái (2011), Quyền tiếp cận thông tin trách nhiệm máy hành bảo đảm thông tin cho cá nhân, tổ chức Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 54.PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2009), Quyền tiếp cận thông tin – điều kiện thực quyền người quyền cơng dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17, Hà Nội 55.PGS.TS Thái Vĩnh Thắng(2011), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật quyền tiếp cận thông tin Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 56.TS Nguyễn Thị Kim Thoa (2010), Những vấn đề giải luật tiếp cận thông tin số nước giới, Tạp chí dân chủ pháp luật (2010), số chuyên đề xây dựng Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 57.TS Nguyễn Thị Kim Thoa (2011), Tại cần ban hành Luật tiếp cận thông tin” Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 58.ThS Đỗ Thị Thơm (2009), Quyền tiếp cận thơng tin cơng tác phòng chống tham nhũng, Tạp chí Pháp lý số 3, Hà Nội 59.TS Nguyễn Đức Thủy (2007), Quyền tiếp cận thông tin – Kinh nghiệm Việt Nam Vương quốc Anh, Kỷ yếu hội thảo Tiếp cận thông tin – quy định quốc tế, kinh nghiệm Việt Nam, Đan Mạch hội thảo Tiếp cận 114 thông tin – thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm Vương quốc Anh, Hà Nội 60.Đinh Khắc Tiến (2011), Pháp luật Việt Nam quyền thông tin Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 61.Toje R Ruud (2009), Luật tiếp cận thơng tin Na Uy vai trò tổ chức xã hội việc xây dựng thực luật này, Kỷ yếu hội thảo Luật tiếp cận thông tin – kinh nghiệm số nước giới, Khánh Hòa 62.TS Đặng Minh Tuấn (2011), Những nguyên tắc quyền tiếp cận thông tin – nhìn từ góc độ so sánh Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 63.GS.TSKH Đào Trí Úc (2009), Tổng quan luật tiếp cận thông tin vai trò tổ chức xã hội dân việc thực quyền tiếp cận thông tin nước giới, Kỷ yếu hội thảo Luật tiếp cận thông tin – kinh nghiệm số nước giới, Khánh Hòa 64.GS.TSKH Đào Trí úc (2011), Thực tiễn yêu cầu thúc đẩy tiếp cận thông tin để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nguồn: Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 65.TS Nguyễn Thị Thu Vân (2009), Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17, Hà Nội 66.Viện Khoa học Pháp lý (2008), Pháp luật quyền tiếp cận thông tin kinh nghiệm quốc tế, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 67.Viện Khoa học Pháp lý (2011), Đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng luật tiếp cận thông tin”, Hà Nội 2011 68.Viện Nghiên cứu quyền người (2007), Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin, NXB Công an nhân dân, Hà Nội B Tiếng Anh 115 69.David Banisar, Freedom of information around the world 2006- A Global survey of access to government information laws, Privacy international, 2006 – Nguồn:Viện Nghiên cứu quyền người, (2007) Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 70.E Eur Const Rev.102 (2000), Freedom of information and state secrects 71.John Wadham, Jonathan Grifiths and Kelly Marris (2002), Blackstone’s Guide to the freedom of information act 72.Patrick Birkinshaw (2006), Freedom of information and opennes: fundamental human right? 73.Patrick Birkinshaw (2011), Freedom of information: The Law, the Practice and the Ideanl 74.Toby Mendel, Freedom of information (2008), A comparative legal survey, Second Edition, United Nation, UNESCO, Pari 2008, tr 44 C Internet 75.http://www.baomoi.com/Dich-soi-Truoc-khi-Pho-Thu-tuong-thi-sat-Botruong-Y-te-o-dau/82/13596094.epi 76.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNViet Nam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10053009 77.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=55805 78.ttp://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=29335 79.http://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/default.aspx 80.http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=11:cong-c-quc-t-v-cac-quyn-dans-chinh-tr-1966&catid=6:b-lut-nhan-quyn-quc-t&Itemid=20 81.http://www.luatvietnam.vn 82.http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=25509 83.http://www.na.gov.vn/" \l "yhPHtmlvqPti 84.http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/quyen-tiep-can-thong-tintrong-cac-van-kien-quoc-te 85.http://thuvienphapluat.vn/archive/Dieu-uoc-quoc-te/Tuyen-ngon-quoc-tenhan-quyen-1948-vb65774t31.aspx 116 86.ttp://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-27-2008-QH12chuong-trinh-xay-dung-luat-phap-lenh-nam-2009-va-bo-sung-chuongtrinh-xay-dung-luat-phap-lenh-cua-Quoc-hoi-nhiem-ky-XIIvb81885t13.aspxhttp://www.xaydungdang.org.vn/Uploads/ /VanhoavaC onnguoi.doc 117 ... VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quyền tiếp cận thông tin 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 1.1.2 Cơ chế bảo đảm. .. VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn quyền tiếp cận thông tin 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin Khái niệm quyền thông tin. .. việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề chung quyền tiếp cận thông tin - Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam

Ngày đăng: 05/04/2020, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ACT!ONAID (2010), Truyền thông có sự tham gia của cộng đồng một số mô hình giúp người dân tiếp cận thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ACT!ONAID (2010), "Truyền thông có sự tham gia của cộng đồng một sốmô hình giúp người dân tiếp cận thông tin
Tác giả: ACT!ONAID
Năm: 2010
2. TS. Nguyễn Hoàng Anh (2011), Công khai quyết định hành chính để góp phần thực hiện quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Hoàng Anh (2011), "Công khai quyết định hành chính để gópphần thực hiện quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam". Nguồn: Khoa luật,Đại học Quốc gia (2011), "Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trênthế giới và ở Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Hoàng Anh (2011), Công khai quyết định hành chính để góp phần thực hiện quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2011
3. ThS. Dương Thị Bình (2009), Thực trạng quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Dương Thị Bình (2009), "Thực trạng quyền tiếp cận thông tin ở ViệtNam
Tác giả: ThS. Dương Thị Bình
Năm: 2009
4. Bộ Tư pháp (2008), Bản thuyết minh chi tiết về dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (2008), "Bản thuyết minh chi tiết về dự thảo Luật tiếp cậnthông tin
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
5. Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo phục vụ xây dựng dự án Luật tiếp cận thông tin tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (2010), "Báo cáo phục vụ xây dựng dự án Luật tiếp cận thôngtin tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2010
6. Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo số 41 về việc chỉnh lý Dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (2010), "Báo cáo số 41 về việc chỉnh lý Dự thảo Luật tiếp cậnthông tin
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2010
7. Bộ Tư pháp (2010), Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động pháp luật của dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (2010), "Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động pháp luật của dựthảo Luật tiếp cận thông tin
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2010
8. Bộ Tư pháp (2010), Luật tiếp cận thông tin công của Cộng hòa Slovenia 2003. Nguồn: Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo phục vụ xây dựng dự án Luật tiếp cận thông tin tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (2010), "Luật tiếp cận thông tin công của Cộng hòa Slovenia2003". Nguồn: Bộ Tư pháp (2010), "Báo cáo phục vụ xây dựng dự án Luậttiếp cận thông tin tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Tư pháp (2010), Luật tiếp cận thông tin công của Cộng hòa Slovenia 2003. Nguồn: Bộ Tư pháp
Năm: 2010
10.Bộ Tư pháp (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Cơ sở lý luận và thực tiến của việc hoàn thiện pháp luật về tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (2011), "Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Cơ sở lý luận vàthực tiến của việc hoàn thiện pháp luật về tiếp cận thông tin phục vụ xâydựng Luật tiếp cận thông tin
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2011
11. Bộ Tư pháp (2012), Dự án điều tra cơ bản: Nhu cầu tiếp cận thông tin và các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, tổ chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (2012), "Dự án điều tra cơ bản: Nhu cầu tiếp cận thông tin vàcác điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân,tổ chức
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2012
12.Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo khảo sát về tình hình lưu trữ thông tin, tài liệu và các điều kiện bảo đảm việc cung cấp thông tin cho cá nhân, tổ chức tịa một số Bộ, Ngành và địa phương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp (2013), "Báo cáo khảo sát về tình hình lưu trữ thông tin, tàiliệu và các điều kiện bảo đảm việc cung cấp thông tin cho cá nhân, tổchức tịa một số Bộ, Ngành và địa phương
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2013
14.GS.TSKH Lê Cảm (2009), Pháp luật và phát triển – vai trò của giới luật gia trong việc thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin, Kỷ yếu hội thảo Luật tiếp cận thông tin – kinh nghiệm một số nước trên thế giới, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TSKH Lê Cảm (2009), "Pháp luật và phát triển – vai trò của giới luậtgia trong việc thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin", Kỷ yếu hội thảo" Luậttiếp cận thông tin – kinh nghiệm một số nước trên thế giới
Tác giả: GS.TSKH Lê Cảm
Năm: 2009
15.GS.TSKH Lê Cảm (2011), Thực tiễn và những yêu cầu thúc đẩy tiếp cận thông tin để cải cách tư pháp ở Việt Nam. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TSKH Lê Cảm (2011), "Thực tiễn và những yêu cầu thúc đẩy tiếp cậnthông tin để cải cách tư pháp ở Việt Nam". Nguồn: Khoa luật, Đại họcQuốc gia (2011), "Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giớivà ở Việt Nam
Tác giả: GS.TSKH Lê Cảm (2011), Thực tiễn và những yêu cầu thúc đẩy tiếp cận thông tin để cải cách tư pháp ở Việt Nam. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2011
16.Chính phủ (2010), Dự thảo Tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội về dự án Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2010), "Dự thảo Tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội về dự ánLuật tiếp cận thông tin
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
17.Chính phủ (2010), Báo cáo số 135/BC-CP ngày 1/10/2010 của Chính phủ, Báo cáo Sơ kết triển khai kế hoạch số 900/UBTVQH11 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2010), "Báo cáo số 135/BC-CP ngày 1/10/2010 của Chínhphủ, Báo cáo Sơ kết triển khai kế hoạch số 900/UBTVQH11 của Uỷ banthường vụ Quốc hội thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trịvề Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đếnnăm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
19.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (1991), "Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1991
20.ThS. Bùi Tiến Đạt (2011), “Khung pháp lý về quyền tự do thông tin trong một thế giới phẳng”. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Bùi Tiến Đạt (2011), "“Khung pháp lý về quyền tự do thông tin trongmột thế giới phẳng”". Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011)
Tác giả: ThS. Bùi Tiến Đạt (2011), “Khung pháp lý về quyền tự do thông tin trong một thế giới phẳng”. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia
Năm: 2011
21.GS.TS. Nguyễn Đăng Dung (2011), “Pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền được thông tin của công dân”. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Nguyễn Đăng Dung (2011), "“Pháp luật Việt Nam về bảo đảmquyền được thông tin của công dân”". Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốcgia (2011), "Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ởViệt Nam
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Đăng Dung (2011), “Pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền được thông tin của công dân”. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2011
22.GS.TS. Nguyễn Đăng Dung-TS.Vũ Công Gia(2011), “Dự thảo luật tiếp cận thông tin của Việt Nam: phân tích so sánh với luật mẫu của Article19 và luật của một số nước trên thế giới”. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Nguyễn Đăng Dung-TS.Vũ Công Gia(2011), “"Dự thảo luật tiếpcận thông tin của Việt Nam: phân tích so sánh với luật mẫu của Article19và luật của một số nước trên thế giới”". Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốcgia (2011), "Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ởViệt Nam
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Đăng Dung-TS.Vũ Công Gia(2011), “Dự thảo luật tiếp cận thông tin của Việt Nam: phân tích so sánh với luật mẫu của Article19 và luật của một số nước trên thế giới”. Nguồn: Khoa luật, Đại học Quốc gia
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2011
23.Nguyễn Chí Dũng (2007), Quyền tiếp cận thông tin: Yêu cầu của quản lý nhà nước hiệu quả, vì phát triển, Kỷ yếu hội thảo Tiếp cận thông tin – quy định quốc tế, kinh nghiệm Việt Nam, Đan Mạch và hội thảo Tiếp cận thông tin – thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm của Vương quốc Anh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Dũng (2007), "Quyền tiếp cận thông tin: Yêu cầu của quản lýnhà nước hiệu quả, vì phát triển", Kỷ yếu hội thảo" Tiếp cận thông tin –quy định quốc tế, kinh nghiệm Việt Nam, Đan Mạch và "hội thảo" Tiếp cậnthông tin – thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm của Vương quốc Anh
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w