Tài liệu Báo cáo " Quy trình ban hành,sửa đổi, bổ sung các hiến pháp Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới " pptx

10 626 1
Tài liệu Báo cáo " Quy trình ban hành,sửa đổi, bổ sung các hiến pháp Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 10 tạp chí luật học số 10/2010 PGS.TS. Bùi Xuân Đức * 1. Cỏc hin phỏp Vit Nam: quỏ trỡnh ban hnh, sa i, b sung 1.1. Ban hnh, sa i Hin phỏp nm 1946 Cỏch mng thỏng Tỏm thng li ó em li ch quyn cho dõn tc, dõn ch cho nhõn dõn. i vi nhiu nc, sau khi ginh c chớnh quyn cũn phi tri qua mt thi gian di mi ban hnh c hin phỏp. Riờng nc ta, do ng ta nhn thc c ý ngha to ln ca hin phỏp nờn mc dự hon cnh lỳc by gi ang rt khú khn, H Ch tch ó ch trng nhanh chúng ban hnh hin phỏp. Ngay t phiờn hp u tiờn ca Chớnh ph lõm thi ngy 3/9/1945, Ngi ó ngh Chớnh ph sm t chc cuc tuyn c v xõy dng hin phỏp nhm trc ht l ban b quyn dõn ch ca nhõn dõn v t ú hp thc hoỏ chớnh quyn. Ngi núi: Trc ta ó b ch quõn ch chuyờn ch cai tr, ri n ch thc dõn khụng kộm phn chuyờn ch, nờn nc ta khụng cú hin phỏp, nhõn dõn ta khụng c hng quyn t do dõn ch. Chỳng ta phi cú mt hin phỏp dõn ch. Tụi ngh Chớnh ph phi t chc cng sm cng hay cuc tuyn c vi ch ph thụng u phiu, (1) "Phi bu ngay Quc hi, cng sm cng tt. Bờn trong thỡ nhõn dõn tin tng thờm vo ch ca mỡnh. Trc th gii, Quc hi do dõn bu ra s cú mt giỏ tr phỏp lớ khụng ai cú th ph nhn c". (2) Trc yờu cu ca thc tin khỏch quan ú, cuc tng tuyn c trong c nc bu ra Quc hi khoỏ u tiờn ca nc ta ó din ra vo ngy 6/1/1946 v thu c kt qu tt p. tin hnh son tho hin phỏp, theo Sc lnh ngy 20/9/1945, U ban d tho hin phỏp do Ch tch Chớnh ph H Chớ Minh ng u c thnh lp. Thỏng 11/1945 D ỏn hin phỏp Vit Nam c cụng b trờn Cụng bỏo vi mc ớch cho nhõn dõn Vit Nam d vo vic lp hin phỏp ca nc nh, ai mun sa, kin ngh iu gỡ thỡ gi n B t phỏp. Ti kỡ hp th hai Quc hi khoỏ I ngy 9/11/1946, D tho hin phỏp c thụng qua. Bn hin phỏp u tiờn ca nc ta ra i th hin ỳng t tng ch o ca ng v Ch tch H Chớ Minh l on kt ton dõn khụng phõn bit nũi ging, gỏi trai, giu nghốo, giai cp, tụn giỏo; tt c cho cuc u tranh ginh c lp cho dõn tc, bo m cỏc quyn t do dõn ch cho nhõn dõn v xõy dng mt * Trung tõm cụng tỏc lớ lun y ban trung ng Mt trn T quc Vit Nam nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2010 11 chớnh quyn mnh m, sỏng sut ca nhõn dõn. Do tỡnh hỡnh chin tranh ang lan rng, cho nờn Hin phỏp nm 1946 cha c cụng b thc hin mt cỏch chớnh thc. Quc hi giao cho Ban thng v Quc hi cựng vi Chớnh ph quy nh vic thi hnh Hin phỏp. Tu tỡnh hỡnh c th m a cỏc quy nh Hin phỏp ra thc hin trờn thc t. Trong quỏ trỡnh thc hin Hin phỏp ny cú vic Quc hi (Ngh vin nhõn dõn) thụng qua Lut ci cỏch rung t nm 1953. So vi Hin phỏp thỡ Lut ny ó lm thay i ni dung quy nh ti iu 12 ca Hin phỏp nm 1946 l: Quyn t hu ti sn ca cụng dõn c bo m. õy l bc i cn thit thc hin ngi cy cú rung, chuyn dn lờn ch cụng hu v t liu sn xut phự hp vi ch xó hi ch ngha m ta ang hng ti. m bo tớnh phỏp lớ, Lut ó c thụng qua bng th tc a s c bit (2/3 tng s i biu ging nh Hin phỏp). 1.2. Ban hnh Hin phỏp nm 1959 Sau chin thng lch s in Biờn Ph, min Bc c gii phúng i lờn xõy dng ch ngha xó hi, cũn min Nam tip tc hon thnh cuc cỏch mng dõn ch nhõn dõn. Thc hin ng li ca ng, min Bc ó tin hnh mnh m cụng cuc khụi phc kinh t, phỏt trin vn hoỏ v tin hnh ci to xó hi ch ngha v hp tỏc hoỏ trong cụng nghip, thng nghip, nụng nghip. i sng chớnh tr ca t nc cng cú nhng thay i ln: s cụng khai vai trũ lónh o ca ng, thc hin liờn minh cụng - nụng, xỏc lp h thng chuyờn chớnh vụ sn Cỏch mng ó chuyn sang giai on mi. Hin phỏp nm 1946 c ban hnh trong bi cnh t nc mi ginh c c lp, cn phi on kt c nc hon thnh cuc cỏch mng dõn ch nhõn dõn n õy cú nhiu im khụng cũn phự hp. Cn thit phi sa i Hin phỏp cho phự hp vi tỡnh hỡnh v nhim v mi. Bn Hin phỏp sa i c kỡ hp th 11 Quc hi khoỏ I thụng qua vo ngy 31/12/1959 v c Ch tch nc cụng b thi hnh vo ngy 1/1/1960 v sau ny thng c gi l Hin phỏp nm 1959. Hin phỏp nm 1959 c ban hnh ỏp dng cho c nc vi mc tiờu xõy dng ch ngha xó hi min Bc v u tranh thng nht nc nh nhng ch yu l i vi min Bc. Nhng quy nh ca Hin phỏp xỏc lp ch xó hi ch ngha min Bc. Do vy, õy l hin phỏp xó hi ch ngha nhng mi trong phm vi na nc. Do hon cnh lỳc by gi l min Nam vn cũn ang phi tin hnh cuc cỏch mng dõn ch nhõn dõn nờn trong Hin phỏp nm 1959 vn cũn cú cỏc quy nh th hin tớnh cht dõn ch nhõn dõn (hay cú th núi cũn ri rt cỏc yu t dõn ch nhõn dõn) nh vic quy nh v hỡnh thc chớnh th nc ta vn l dõn ch nhõn dõn (iu 2), vn cũn tha nhn hỡnh thc s hu ca ngi lao ng riờng l v s hu ca cỏc nh t sn dõn tc, bo h quyn s hu v rung t v cỏc t liu sn xut khỏc (iu 11, iu nghiên cứu - trao đổi 12 tạp chí luật học số 10/2010 14); quan h t chc quyn lc trong cỏc c quan nh nc cp cao cha hon ton ỏp dng trit nguyờn tc tp quyn xó hi ch ngha. Song v tớnh cht, õy l bn hin phỏp xó hi ch ngha u tiờn ca nc ta. Hin phỏp nm 1959 vi nhng ni dung ln nờu trờn ó ghi nhn nhng thng li bc u ca s nghip cỏch mng xó hi ch ngha min Bc v l c s phỏp lớ tin hnh cỏc nhim v cng c min Bc, a min Bc quỏ lờn ch ngha xó hi v tip tc cuc u tranh gii phúng min Nam tin ti thng nht nc nh. S phỏt trin sau ny ca cỏch mng Vit Nam ó dn n s ra i min Nam mt chớnh th vi cỏc th ch: Mt trn dõn tc gii phúng min Nam Vit Nam, Chớnh ph cỏch mng lõm thi Cng ho min Nam Vit Nam, Hi ng c vn, cỏc u ban gii phúng, cú hin phỏp l Cng lnh ca Mt trn dõn tc gii phúng min Nam Vit Nam, quc kỡ, quc ca v cỏc lut l riờng. Sau khi nc nh thng nht v mt nh nc nm 1976, ti kỡ hp u tiờn ca Quc hi chung thng nht (Quc hi khoỏ VI), Quc hi ó ra ngh quyt ỏp dng Hin phỏp nm 1959 cho c min Nam trong khi ch cú Hin phỏp mi ca nc Vit Nam thng nht cựng i lờn ch ngha xó hi. Xột trờn gúc sa i, b sung Hin phỏp thỡ õy l s m rng khụng gian ỏp dng ca Hin phỏp nm 1959 cú tớnh cht thay th cho c h thng chớnh tr Cng ho min Nam Vit Nam trc õy. ú l s sa i, b sung ln ca Hin phỏp. 1.3. Ban hnh, sa i Hin phỏp nm 1980 Sau thng li mựa xuõn nm 1975, min Nam c hon ton gii phúng, c nc thng nht cựng i lờn ch ngha xó hi. Hin phỏp nm 1959 mc dự l hin phỏp xó hi ch ngha min Bc v sau khi thng nht nc nh v mt nh nc c Quc hi chung ca c nc quy nh ỏp dng trờn phm vi ton quc song trong iu kin mi ó tr nờn khụng cũn phự hp. Cn thit phi cú hin phỏp mi ghi nhn nhng thnh qu m cỏch mng Vit Nam ó ginh c qua na th k u tranh v lm c s phỏp lớ cho cụng cuc xõy dng ch ngha xó hi trờn phm vi c nc. Bn hin phỏp mi c xỳc tin xõy dng t nhng nm 1977 - 1978, cú b chng li trong thi gian chin tranh biờn gii phớa Tõy Nam v phớa Bc, qua nhiu ln ly ý kin ca cỏn b v nhõn dõn ó c Quc hi khoỏ VI kỡ hp th by thụng qua ngy 18/12/1980. Hin phỏp nm 1980 quy nh ch xó hi ch ngha ó v ang xõy dng. ú l bn hin phỏp xó hi ch ngha th hai. Hin phỏp nm 1980 cú nhiu ý ngha ln. Trc ht, ú l hin phỏp ca thi kỡ quỏ xõy dng ch ngha xó hi trờn phm vi c nc. Th hai, ú l hin phỏp th ch hoỏ quyn lm ch tp th ca nhõn dõn trờn tt c cỏc mt t chớnh tr, kinh t n vn hoỏ, xó hi v tham gia qun lớ nh nc. í ngha th ba cng khụng kộm phn quan trng ca Hin phỏp nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2010 13 nm 1980 l hin phỏp thng nht t nc v mi mt. Nu nh vi cỏc ngh quyt ca Quc hi nm 1976 nc ta mi thng nht c v mt nh nc cũn trờn cỏc phng din khỏc v kinh t, xó hi v c phỏp lut gia hai min vn cũn cú s khỏc bit thỡ hin phỏp mi ra i ó a tt c cỏc quan h tr thnh thng nht, khụng cũn cú nhng khỏc bit. i hi i biu ton quc ln th VI ca ng (nm 1986) ra ng li i mi t nc. Thc hin ng li ú m trc ht l i mi v kinh t ũi hi phi cú ch , th ch mi v kinh t th trng nhiu thnh phn. Trong khi cha sa i c Hin phỏp, Nh nc ta ó cho ban hnh mt s lut m v tớnh cht thỡ úng vai trũ nh sa Hin phỏp, in hỡnh l Lut doanh nghip t nhõn v Lut cụng ti ngy 21/12/1990 (khụng k trc ú vo nm 1988 ó ban hnh 03 ngh nh ca Hi ng b trng (Ngh nh s 27, 28, 29) cng cú tớnh cht nh vy). Do ý thc c tớnh lut cú tớnh hin phỏp ca hai lut ny nờn khi thụng qua Quc hi cng ó theo th tc a s c bit ging nh thụng qua Hin phỏp vi 2/3 tng s i biu tỏn thnh. Sa i, b sung chớnh thc Hin phỏp giai on ny l Ngh quyt ca Quc hi ngy 22/12/1988 sa i v Li núi u v Ngh quyt ngy 30/6/1989 sa i, b sung 7 iu ca Hin phỏp trong ú quy nh mi v hi ng nhõn dõn cú thng trc hi ng nhõn dõn. 1.4. Ban hnh, sa i, b sung Hin phỏp nm 1992 T gia nhng nm 80 ca th k XX, nhn thy nhng hn ch, sai lm do ch quan, núng vi trong thc tin xõy dng ch ngha xó hi nc ta (v c cỏc nc xó hi ch ngha khỏc), ng ta ó ra v phỏt ng cụng cuc i mi ton din t nc. Cụng cuc i mi c bt u bng i mi kinh t vi vic phỏt trin kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn theo c ch th trng di s qun lớ ca Nh nc v bc u ó thu c nhng thng li ỏng k. thỳc y v to iu kin qun lớ cú hiu qu nn kinh t th trng chỳng ta bt tay vo cụng cuc i mi chớnh tr, c th i mi b mỏy nh nc trc ht l b mỏy hnh chớnh, ci cỏch th tc hnh chớnh. Tt c nhng thay i ú t ra yờu cu sa i Hin phỏp nm 1980 bo m thớch ng vi iu kin mi. Qua nhiu ln tip thu, chnh lớ, thỏng 12/1991 bn D tho Hin phỏp sa i ln th 3 ó c a ra ly ý kin nhõn dõn. Trờn c s tip thu úng gúp ca nhõn dõn, U ban son tho Hin phỏp ó a ra bn D tho ln th 4 trỡnh Quc hi khoỏ VIII xem xột thụng qua ti kỡ hp th 11 ngy 15/4/1992 v c cụng b thi hnh ngy 18/4/1992. Bn Hin phỏp ny c gi chớnh thc l Hin phỏp nm 1992. Sau gn 10 nm thc hin, n cui nm 2001, Hin phỏp nm 1992 ó c Quc hi khoỏ X, kỡ hp th 10 ra Ngh nghiên cứu - trao đổi 14 tạp chí luật học số 10/2010 quyt sa i, b sung mt s iu quy nh rừ hn mt s vn m khi ban hnh Hin phỏp nm 1992 cha kp ỏnh giỏ tng kt a vo (nh vn xõy dng nh nc phỏp quyn XHCN, i mi vin kim sỏt nhõn dõn), quy nh rừ hn v ch kinh t, vn hoỏ, xó hi nhm ỏp ng hn na cỏc yờu cu ca giai on phỏt trin mi ca t nc. Hin phỏp nm 1992 m u mt giai on phỏt trin mi ca cỏch mng Vit Nam, l Hin phỏp y mnh cụng cuc i mi ton din t nc. Hin phỏp ó cng c nhng thnh tu bc u trong cụng cuc i mi kinh t, chớnh tr, vn hoỏ, t sau i hi i biu ton quc ln th VI ca ng cng sn Vit Nam, nh rừ nhng nhim v cho nhng nm ti theo Cng lnh v Chin lc phỏt trin kinh t-xó hi ca i hi ng ton quc ln th VII. c ban hnh trong tỡnh hỡnh th gii ang cú nhng bin ng phc tp, trong iu kin cụng cuc i mi mc dự ó dnh c mt s thng li nhng cũn rt nhiu khú khn, thỏch thc, Hin phỏp nm 1992 l biu hin s ng tõm, nht trớ cao ca ng v nhõn dõn ta trong vic tip tc con ng xõy dng ch ngha xó hi. to c s phỏp lớ cho s i mi tip tc, phc v s nghip hi nhp quc t ngy cng sõu rng, hon thin hn na h thng chớnh tr, th ch nh nc trong giai on mi ang t ra vic tip tc sa i hin phỏp. 2. Mt s nhn xột, ỏnh giỏ quy trỡnh ban hnh, sa i, b sung hin phỏp Vit Nam qua kinh nghim ca cỏc nc trờn th gii 2.1. V thm quyn ban hnh v sa i hin phỏp Theo quy nh ca tt c hin phỏp Vit Nam (Hin phỏp nm 1946 quy nh Li núi u v iu 70, cỏc hin phỏp sau tng ng l cỏc iu 50, 83 v 84), vic ban hnh, sa i hin phỏp l do Ngh vin nhõn dõn/Quc hi quyt nh vi th tc b phiu a s c bit (riờng i vi Hin phỏp nm 1946 vic ban hnh hoc sa i cũn phi a ra nhõn dõn phỳc quyt (cỏc iu 21, 32, 70)). Nu so vi kinh nghim th gii v mt ny thỡ cú th thy: Ngoi tr cỏc nc cú hin phỏp bt thnh vn, tc hin phỏp l tp hp cỏc o lut c cỏc c quan nh nc (ngh vin, nguyờn th quc gia, chớnh ph) ban hnh theo th tc thụng thng nh mt o lut thm chớ cũn l cỏc tp tc, truyn thng, cỏc ỏn l, tớn iu tụn giỏo nh Anh, Israel cỏc nc cú hin phỏp thnh vn u ũi hi ch th ban hnh l ch th rt c bit vi trỡnh t thụng qua cht ch. Ch th ú trc ht l nhõn dõn (nhiu nc, vớ d nh nc Nga hin nay) thụng qua hỡnh thc trng cu dõn ý. Th n l quc hi hay hi ng c bu ra ch thụng qua hin phỏp gi l quc hi/hi ng lp hin sau ú gii tỏn lp ra quc hi lp phỏp theo hin phỏp (vớ d, nc M v nc ta nm 1946, nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 10/2010 15 Quốc hội được bầu cũng là quốc hội lập hiến, lẽ ra sẽ được thay thế bởi nghị viện nhân dân theo quy định của Hiến pháp được thông qua song do hoàn cảnh kháng chiến đang lan rộng nên Hiến pháp sau khi thông qua đã không được phúc quyết, không công bố thi hành, do đó nghị viện nhân dân cũng không được thành lập và quốc hội lập hiến tiếp tục tồn tại trở thành quốc hội lập pháp). Tiếp đến là Đại hội nhân dân – cơ quan đại diện cũng được bầu ra theo nhiệm kì nhưng chủ yếu tập trung vào chức năng lập hiến, bầu các chức sắc cao cấp của Nhà nước, quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước trong đó quan trọng là việc phê chuẩn những hiệp ước quốc tế quan trọng (ví dụ như Đại hội nhân dân ở Trung Quốc, Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xô thời kì Goocbachốp, Đại hội nhân dân Indonesia…) và cuối cùng là quốc hội/nghị viện lập pháp (ở đa số các nước). Đối với cơ quan lập hiến là quốc hội/nghị viện lập pháp thì thường đòi hỏi hiến pháp được thông qua với thủ tục đa số đặc biệt 2/3 hoặc 3/4 trên tổng số đại biểu, sau đó còn phải được nguyên thủ quốc gia (vua, tổng thống) xem xét công bố hoặc đưa ra cho nhân dân phúc quyết (như là phê chuẩn). Hiến pháp nước ta quy định cho Quốc hội có quyền ban hành và sửa đổi hiến pháp với thủ tục đa số đặc biệt (2/3) cơ bản cũng là phù hợp với xu thế chung trên thế giới. Hơn nữa, Quốc hội nước ta được coi là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thì quyền đó là hợp lí. Tuy nhiên trên diễn đàn khoa học nhiều ý kiến đề nghị nên để cho nhân dân hoặc chí ít phải là quốc hội lập hiến như Quốc hội năm 1946 ban hành hiến pháp, còn việc sửa đổi, bổ sung thì có thể tiếp tục để cho Quốc hội đương nhiệm thực hiện nhưng sau đó phải được đưa ra để cho nhân dân phúc quyết. Về ý kiến trên, chúng tôi cho rằng xét trên phương diện dân chủ thì rất đáng lưu ý song trên phương diện thực tế thì cần phải có những điều kiện nhất định. Việc tổ chức thông qua hiến pháp bằng trưng cầu dân ý đòi hỏi phải có luật trưng cầu dân ý và tổ chức công phu, kết quả phụ thuộc nhiều vào sự tuyên truyền, vận động, giải thích, đặc biệt còn phụ thuộc vào trình độ dân trí. Việc thành lập hội đồng/quốc hội lập hiến để thông qua hiến pháp cũng ít phổ biến trên thế giới vì việc thành lập (bầu cử) ra hai quốc hội với thời gian rất gần nhau thường phức tạp. Phổ biến hơn cả vẫn là trao quyền ban hành và sửa đổi hiến pháp cho đại hội nhân dân, nghị viện/quốc hội lập pháp tức lấy quốc hội lập pháp làm quốc hội lập hiến. Để bảo đảm dân chủ và chặt chẽ cũng như tính tối cao của hiến pháp, các nước theo cách này thường quy định thủ tục thông qua, sửa đổi hiến pháp một cách chặt chẽ hơn. Nếu với luật, thường việc biểu quyết thông qua chỉ cần có quá bán tổng số đại biểu quốc hội lập pháp đồng ý là đủ thì đối với hiến pháp là phải 2/3, hoặc 3/4 tổng số đại biểu. Hơn nữa, sau khi đã được thông qua thì hiến pháp còn phải được đưa ra cho nguyên thủ quốc gia (vua, tổng thống) phê chuẩn hoặc nhân dân bỏ phiếu phúc quyết Nước ta, nghiªn cøu - trao ®æi 16 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2010 nếu có vận dụng thì cũng nên như vậy, tức vẫn để cho Quốc hội ban hành, sửa đổi, bổ sung hiến pháp nhưng tạo điều kiện tốt hơn cho sự tham gia của đông đảo nhân dân vào quá trình này dưới hai hình thức: thảo luận toàn dân và sau đó là nhân dân phúc quyết. 2.2. Về trình tự, thủ tục ban hành và sửa đổi hiến pháp Xuất phát từ quyền lập hiến duy nhất của Quốc hội, việc soạn thảo, thông qua, công bố hiến pháp, sửa đổi hiến pháptrình tự, thủ tục giải thích hiến pháp đều do Quốc hội quyết định và quy định. Tuy nhiên, cho đến nay, Quốc hội chưa ban hành một luật hoặc nghị quyết quy định cụ thể về trình tự, thủ tục này. Quy trình được thực hiện trong các lần ban hành và sửa đổi, bổ sung hiến pháp chủ yếu đều dựa vào các quy định mang tính nguyên tắc của hiến pháp, có kế thừa và phát triển, đổi mới phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm đề cao dân chủ, đồng thời bảo đảm chặt chẽ về nguyên tắc pháp lí. Có thể thấy quy trình lập hiến nước ta gồm các thủ tục sau đây: + Đề nghị và quyết định việc ban hành hiến pháp hoặc sửa đổi, bổ sung hiến pháp: Việc này do nhiều chủ thể khác nhau thực hiện: - Do Chính phủ đề nghị (năm 1945 đề nghị soạn thảo, ban hành Hiến pháp năm 1946); - Do cơ quan thường trực của Quốc hội đề nghị (năm 1957 Ban thường vụ Quốc hội đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1946 để ban hành Hiến pháp năm 1959 và năm 2001 Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992); - Do Chủ tịch Quốc hội đề nghị (năm 1989 đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để ban hành Hiến pháp năm 1992). Sau khi xem xét đề nghị về việc chuẩn bị ban hành hoặc sửa đổi hiến pháp, nếu Quốc hội tán thành thì Quốc hội thành lập Uỷ ban dự thảo hiến pháp với thành phần là những người đại diện các cơ quan nhà nước như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, các cơ quan pháp, các cơ quan của Đảng, Mặt trận và các tổ chức chính trị-xã hội khác, một số chuyên gia pháp lí có trình độ cao, có kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng pháp luật… Chủ tịch Uỷ ban dự thảo hiến pháp có thể là Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng nhà nước, Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc Chủ tịch Quốc hội. Có thể nói, với thành phần như vậy, Uỷ ban dự thảo hiến pháp thực sự là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, các dân tộc. Uỷ ban này có nhiệm vụ soạn thảo dự thảo hiến pháp hoặc dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp và tờ trình; nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp của các đại biểu Quốc hội, các ngành, các cấp và nhân dân để chỉnh lí dự thảo văn bản trình Quốc hội xem xét, thông qua. + Soạn thảo dự án (tờ trình và dự thảo văn bản): Việc soạn thảo dự thảo về hiến pháp được tiến hành theo trình tự: tổng kết thực tiễn việc thi hành hiến pháp; nghiên cứu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội thuộc phạm vi nội dung cần đề nghị nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 10/2010 17 sửa đổi, bổ sung; lập đề cương soạn thảo văn bản, biên soạn dự thảo văn bản; chuẩn bị tờ trìnhtài liệu liên quan đến dự án (dự thảo hiến pháp hoặc nghị quyết sửa đổi, bổ sung hiến pháp) và trình ra trước kì họp Quốc hội. Khác với quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, quy trình lập hiến không có công đoạn thẩm định, thẩm tra. + Lấy ý kiến đóng góp của các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể nhân dân; công bố lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân đối với dự thảo hiến pháp/hiến pháp sửa đổi hoặc dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp: Đây là thủ tục không thể thiếu trong hoạt động lập hiến và lập pháp nói chung. Hoạt động này có thể diễn ra tại tất cả các công đoạn của quy trình lập hiến với nhiều hình thức khác nhau, cả trực tiếp và gián tiếp nhưng tập trung nhất là sau khi dự thảo được công bố để nhân dân, các ngành, các cấp đóng góp ý kiến. Việc lấy ý kiến của nhân dân, các ngành, các cấp thường được tiến hành sau khi Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến bước đầu vào dự thảo hiến pháp hoặc dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp. Ý kiến đóng góp của các ngành các cấp, các tổ chức đoàn thể nhân dân và nhân dân nói chung được Uỷ ban dự thảo hiến pháp tổng hợp đầy đủ, tổ chức nghiên cứu, tiếp thu để hoàn thiện dự thảo văn bản, bảo đảm chất lượng cả về nội dung và hình thức, thực sự là sản phẩm kết tinh trí tuệ của toàn dân, trình Quốc hội xem xét. + Xem xét, thông qua dự thảo hiến pháp/ hiến pháp sửa đổi hoặc dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp: Khi tiến hành xem xét, thông qua dự thảo hiến pháp hoặc dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp, Quốc hội thường vận dụng các quy định của việc xem xét, thông qua luật. Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có vị trí đặc biệt quan trọng nên Quốc hội thường xem xét, thông qua tại hai kì họp. Theo đó, tại kì họp thứ nhất, Uỷ ban dự thảo hiến pháp trình Quốc hội về dự án và Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về những nội dung cơ bản và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau của dự thảo. Trong thời gian giữa hai kì họp, dự thảo hiến pháp hoặc dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp được công bố để lấy ý kiến nhân dân; Uỷ ban dự thảo hiến pháp tổ chức việc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, của nhân dân, các ngành, các cấp để chỉnh lí dự thảo văn bản. Tại kì họp thứ hai, Uỷ ban dự thảo hiến pháp trình Quốc hội báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lí; Quốc hội nghe đọc bản dự thảo đã được tiếp thu, chỉnh lí và thảo luận về một số vấn đề còn có ý kiến khác nhau; bản dự thảo văn bản được chỉnh lí lần cuối trên cơ sở tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội sau đó được trình Quốc hội xem xét, biểu quyết thông qua. + Công bố hiến pháp/hiến pháp sửa đổi hoặc nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp: Việc công bố hiến pháp mới hoặc nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp do Chủ tịch nước (hoặc Chủ tịch Hội đồng nhà nước) thực hiện. Riêng Hiến pháp nghiên cứu - trao đổi 18 tạp chí luật học số 10/2010 nm 1946, do iu kin t nc cú chin tranh nờn sau khi thụng qua Quc hi ó ra ngh quyt u nhim Chớnh ph v Ban thng v Quc hi chu trỏch nhim t chc thi hnh Hin phỏp mt cỏch thớch hp. Vi nhng trỡnh t, th tc nh trờn, cú th thy quy trỡnh lp hin nc ta cng khụng khỏc nhiu so vi quy trỡnh chung ca cỏc nc trờn th gii. So vi quy trỡnh ban hnh bng trng cu dõn ý hay bng quc hi lp hin hoc i hi nhõn dõn thỡ quy trỡnh ny cú nhng u vit nht nh: ớt ri ro hn (so vi trng cu dõn ý vỡ trong trng cu dõn ý nhõn dõn ch cú mt s la chn ng ý hoc khụng nờn kt qu ph thuc rt ln vo trỡnh dõn trớ ca nhõn dõn), tranh th c nhiu ý kin ca ụng o cỏc tng lp nhõn dõn (so vi quc hi lp hin v i hi nhõn dõn vỡ trong c ch ny ó cú ụng o i din nờn thng khụng t chc ly ý kin nhõn dõn na). Nu cú khim khuyt thỡ ú l c ch ny phn nhiu cũn mang nng tớnh ch quan ca nhng c cu cú thm quyn, phn nhiu theo ý ó nh sn, thiu tụn trng v khụng t chc tip thu nghiờm tỳc ý kin úng gúp ca nhõn dõn. V phn nhõn dõn, cng t thc trng ú m cú tõm lớ th , khụng quan tõm, khụng th hin ht trỏch nhim ca mỡnh, úng gúp qua loa, i khỏi. iu ny cú th khc phc c bng vic nờu cao ý thc trỏch nhim ca c hai bờn v quan trng hn l chuyn sang úng gúp theo c ch phn bin xó hi. Sau khi D tho c thụng qua, cn thit cho nhõn dõn c th hin chớnh kin mt ln na di hỡnh thc phỳc quyt. Vic ban hnh v thc hin cỏc vn bn, quy ch v phn bin xó hi, Lut trng cu dõn ý m Nh nc ta ang xỳc tin l rt cú ý ngha cú th vn dng t chc cỏc khõu ny. 2.3. V vic sa i, b sung hin phỏp theo kiu c thự di hỡnh thc ban hnh cỏc o lut thng nhng theo quy trỡnh ban hnh, sa i Hin phỏp nc ta, trong quỏ trỡnh thi hnh cỏc hin phỏp Vit Nam, ngoi nhng ln t chc sa i, b sung hin phỏp mt cỏch chớnh thc (nh nm 1988, 1989 sa i, b sung Hin phỏp nm 1980, nm 2001 sa i, b sung Hin phỏp nm 1992) thỡ cũn cú nhng ln Nh nc ta ban hnh cỏc vn bn (cỏc lut, ngh quyt ca Quc hi, thm chớ c ngh nh ca Chớnh ph) th ch hoỏ ng li, chớnh sỏch mi ca ng cú ni dung khỏc vi quy nh ca Hin phỏp hin hnh nh: Lut ci cỏch rung t nm 1953, Ngh quyt ca Quc hi khoỏ VI quy nh ỏp dng Hin phỏp nm 1959 cho c min Nam trong khi ch Hin phỏp mi, cỏc Lut doanh nghip t nhõn v Lut cụng ti thỏng 12/1990 nờu trờn nhng vi ý thc nh l sa i, b sung Hin phỏp nờn ó tin hnh theo quy trỡnh ban hnh Hin phỏp (thụng qua vi a s c bit). Theo chỳng tụi, nờn nhỡn nhn phng phỏp ny mt tớch cc ca nú l ó ỏp ng kp thi vic iu chnh cỏc vn mi phỏt sinh. Kinh nghim th gii v phng thc ny cng khỏ ph bin: Hin phỏp M sa i, b sung ch yu bng phng thc ny (cho n nay ó cú 27 ln ban hnh lut sa i, b sung c gi l cỏc tu chớnh hin phỏp); Hin phỏp Liờn Xụ nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2010 19 (c) nhng nm 1960 - 1980 ca th k trc hu nh c sa i, b sung hng nm bi cỏc ngh quyt, lut ca Xụ vit ti cao Liờn Xụ, Phỏp lnh ca on Ch tch Xụ vit ti cao, trong ú sa nhiu nht l v s lng v tờn gi cỏc b, u ban nh nc trong Hi ng b trng Liờn Xụ; Liờn bang Nga sau khi chuyn i ch , trc khi ban hnh Hin phỏp nm 1993 ó ra Lut v quyn s hu t ai, ti ú xỏc lp ch t hu v t ai, cú ý ngha nh sa Hin phỏp. Vic chỳng ta lm nh vy trong thi gian qua khụng phi thng xuyờn, trn lan m ch trong trng hp do yờu cu cp thit bt buc, khụng th khụng lm nhng xem ra cng l phự hp vi thc t ca th gii ch khụng phi l khụng phự hp hoc l vi hin. Thit ngh ngay trong giai on hin nay, cú nhng vn cp bỏch t ra nhng ng n Hin phỏp m chỳng ta cha th t chc sa i, b sung Hin phỏp theo kiu chớnh thc ngay c thỡ cng khụng nờn cõu n m vn cú th gii quyt theo phng thc ny. Vớ d nh trng hp quyt nh khụng t chc hi ng nhõn dõn huyn, qun v phng ngay t nm 2011 thỡ khụng nht thit phi t chc sa Hin phỏp (vỡ quỏ vi vó) m cú th ban hnh Lut v t chc chớnh quyn a phng theo kiu trờn quy nh. Cỏch lm ny giỳp chỳng ta cú c c s phỏp lớ mi kp thi iu chnh nhng vn ó chớn mui, li trỏnh phi sa Hin phỏp mt cỏch vi vng, cp rp, ch hi iu kin thỡ sa ln Hin phỏp luụn mt th. Lch s lp hin Vit Nam cho thy chỳng ta ó nhn thc v vn dng c nhng giỏ tr tin b ca ch ngha lp hin th gii. Qua cỏc giai on phỏt trin, Nh nc ta luụn coi trng vic ban hnh hin phỏp ban b quyn t do dõn ch ca nhõn dõn, hp thc hoỏ chớnh quyn v bng hin phỏp quy nh ra phng thc t chc v thc hin quyn lc nhõn dõn "theo nhng lớ tng dõn quyn". Theo s phỏt trin ca xó hi Vit Nam, hin phỏp luụn c Nh nc quan tõm sa i, b sung bo m hin nh y nhng quan h xó hi c bn lm nn tng phỏp lớ cho s phỏt trin ca t nc. Vi hỡnh thc l hin phỏp thnh vn, hin phỏp Vit Nam thuc loi khú sa i, b sung. S khú thay i ny bo m tớnh phỏp lớ ti cao ca hin phỏp so vi cỏc o lut khỏc, l c s cho vic bo m tớnh n nh ca ch nh nc. Tuy nhiờn, quy trỡnh ú cng rt uyn chuyn cú th m bo cho hin phỏp luụn c kp thi phn ỏnh nhng thay i ln ca xó hi. So vi cỏc nc trờn th gii, quy trỡnh ban hnh, sa i, b sung hin phỏp nc ta c bn l khụng thua kộm, ngoi tr mt s im m chỳng tụi ó phõn tớch trong bi. Hi vng nhng iu ny s tip tc phỏt huy trong thi gian ti. V s l rt tt nu nh nhng trỡnh t, th tc ny c phỏp in hoỏ y (vo ngay trong Hin phỏp hoc trong mt o lut)./. (1).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 1995, Tp 4, tr. 8. (2).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 1995, Tp 4, tr. 133. . hoặc nghị quy t sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp: Việc công bố hiến pháp mới hoặc nghị quy t sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp do. tắc pháp lí. Có thể thấy quy trình lập hiến nước ta gồm các thủ tục sau đây: + Đề nghị và quy t định việc ban hành hiến pháp hoặc sửa đổi, bổ sung hiến

Ngày đăng: 23/02/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan