nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004
61
ThS. Ph¹m Hång Quang *
hương VIII Hiến pháp Nhật Bản năm
1947 (từ Điều 92 đến Điều 95) quy định
về hệ thống chính quyền địa phương và
khẳng định: “Quyền tự trị địa phương là một
nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động
của chính quyền hành pháp của Nhật Bản”.
(1)
Chính quyền địa phương ở Nhật Bản
được định nghĩa là “các tổ chức được thành
lập ở các khu vực đặc biệt trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia, số lượng các thành viên được
quyết định bởi cư dân ở trong vùng và có
chức năng cơ bản là điều hành hoạt động
hành chính trong phạm vi lãnh thổ mình quản
lí, phù hợp với lợi ích của cư dân, dựa trêncơ
sở quyền tự trị địa phương được thừa nhận
bởi chính phủ trung ương”.
(2)
1. Sự phân loại chính quyền địa phương ở
Nhật Bản
Theo Luật tự trị địa phương,
(3)
chính
quyền địa phương ở Nhật Bản được chia
thành hai loại: Cơquan thi hành quyền lực
công phân chia theo địa giới hành chính và cơ
quan quyền lực công đặc biệt.
* Cơquan thi hành quyền lực công phân
chia theo địa giới hành chính
Hệ thống chính quyền địa phương hiện tại
duy trì hai cấp: Cấp tỉnh, thành phố thuộc
trung ương (To, Do, Fu, Ken - gọi chung là
cấp tỉnh) và cấp quận huyện, thành phố thuộc
tỉnh, thị trấn, làng xã (Shi, Cho, Son - gọi
chung là cấp cơ sở ).
Cả nước được chia thành 47 tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương (prefectures), bao gồm 4
loại như sau: Thủ đô (To): Tokyo To (1); Do:
Hokkaido (1); Fu: Osaka fu; Kyoto fu (2);
Ken: (43); đồng thời cả nước được chia thành
3.232 các thành phố thuộc tỉnh, quận huyện,
làng (municipalities), trong đó có 669 thành
phố thuộc tỉnh (có 12 thành phố lớn); 1.993
quận, huyện, thị trấn và 570 làng.
a. Cấp tỉnh, thành phố
To, do, fu, ken là cấp quản lí hành chính ở
địa phương cao nhất bao gồm các cấp cơ sở.
Sự khác nhau về 4 tên gọi To, Do, Fu, Ken
chỉ là do yếu tố lịch sử, không có sự khác
nhau về chức năng. Thủ đô Tokyo (To) có
một hệ thống cơquan đặc biệt để tiến hành
hoạt động quản lí hành chính.
Chức năng củacơquan thi hành quyền
lực công cấp tỉnh được quy định như sau:
- Quyết định những vấn đề liên quan đến
địa phương, chuẩn bị kế hoạch phát triển đối
với các vùng dân cư, vùng rừng núi, sông hồ.
- Quyết định những vấn đề đảm bảo tính
thống nhất trong cả nước như duy trì công tác
giáo dục đào tạo, giáo dục bắt buộc trong nhà
trường bảo đảm mức chuẩn quốc gia; quản lí
và điều hành lực lượng an ninh cảnh sát.
- Quyết định những vấn đề liên quan đến
việc liên kết và hợp tác giữa các cấp cơ sở, là
cầu nối trong mối quan hệ giữa chính phủ
C
* Giảng viên Khoa hành chính - nhà nước
Trường đại học luật Hà Nội
nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
62 Tạp chí luật học số 5/2004
trung ng vi cp c s.
- Quyt nh nhng vn vt quỏ mc
kh nng ca cp c s hoc cp c s khụng
th a ra cỏch gii quyt chớnh xỏc c nh
vic thnh lp v duy trỡ cỏc trng i hc,
trung hc, phũng thớ nghim cao cp, cỏc bo
tng quc gia.
b. Cp c s
Cp c s l cp qun lớ c bn nm trong
cỏc vựng dõn c a phng, cú nhim v qun
lớ hnh chớnh a phng tr nhng vn
thuc quyn ca cp tnh. Cp c s bao gm:
- Thnh ph thuc tnh: tr thnh thnh
ph thuc tnh (Shi ) phi cú nhng iu kin:
(1) Dõn s nhiu hn 50.000 ngi; (2) hn 60
% tng s c dõn sng khu vc thnh th; (3)
hn 60 % dõn s hot ng trong lnh vc
thng mi, cụng nghip hoc nhng hot
ng dch v khỏc thnh th.
So sỏnh vi cp qun, th trn v lng v
chc nng v t chc, khụng cú s khỏc nhau
ch yu mc dự s lng thnh viờn hi ng
nhiu hn. Tuy nhiờn, s phõn b ngõn sỏch,
s bt buc thnh lp cỏc c quan phỳc li xó
hi l nhng c im c bit ca thnh ph
thuc tnh. Ngoi ra, im khỏc nhau ni bt
gia thnh ph thuc tnh vi cp qun, th
trn, lng ú l s lng dõn c ụng hn v
c im ụ th hoỏ.
- Qun (th trn ) v lng (Cho v Son )
Th trn l cp c quan cụng quyn a
phng tho món iu kin c quy nh
bi lut ca tng tnh, thnh ph. Khụng cú
s khỏc nhau gia chc nng ca cp qun
(th trn ) v lng.
- Thnh ph ch nh loi I (Shitei-toshi )
Thnh ph loi ny cú dõn s ln hn
500.000 ngi, din tớch trờn 300 km2 v
c thnh lp bi ngh nh ca chớnh ph.
T chc v chc nng ca loi thnh ph ny
khỏc vi thnh ph thuc tnh cp trờn.
Chc nng, nhim v c quy nh bi ngh
nh chớnh ph ng thi c quy nh bi
cỏc chớnh quyn cp tnh. Hin nay, cú 12
thnh ph loi ny trong c nc nh: Osaka,
Nagoya, Kyoto, Yokohama, Kobe, Kita
Kyushu, Sapporo, Kawasaki, Fukuoka,
Hiroshima, Sendai, Chiba.
- Thnh ph ch nh loi II (Chukaku Shi)
Thnh ph loi ny c thnh lp bi
ngh nh chớnh ph, dõn s trờn 300.000
ngi v cú din tớch trờn 100 km2 .
Cng ging nh thnh ph ch nh loi I,
cỏc thnh ph ny gii quyt nhng cụng vic
thng nht m chớnh quyn cp tnh lm
nhng gii hn bi s lng cụng vic ớt hn.
H thng cỏc thnh ph ny mi c thnh lp
t thỏng 6 nm 1994, bao gm 17 thnh ph:
Utsunomiya, Niigata, Toyama, Kanazawa,
Gifu, Shizuoka, Hamamatsu, Sakai, Himeji,
Okayama, Kumamoto, Kagoshima, Akita,
Koriyama, Wakayama, Nagasaki, Oita .
* C quan quyn lc cụng c bit
Cỏc c quan quyn lc cụng c bit bao
gm: Cỏc phng c bit (special wards);
cỏc c quan qun lớ ti sn cụng v cỏc c
quan hp tỏc ca chớnh quyn a phng.
Cỏc c quan ny c thnh lp vỡ mc
ớch c bit, vỡ vy chc nng v t chc
hot ng gii hn hn so vi cỏc c quan
quyn lc cụng phõn chia theo a gii hnh
chớnh v khụng mang tớnh quc gia.
a. Cỏc phng c bit
Cỏc phng c bit tn ti trong cỏc n
nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004
63
vị hành chính ở Tokyo (số lượng là 23). Tổ
chức và chức năng giống như các thành phố
thuộc tỉnh và người quản lí ở đơn vị này
được bầu ra trực tiếp bởi các cư dân. Cách
thức bầu giống như là bầu thị trưởng của
thành phố thuộc tỉnh.
b. Cáccơquan hợp tác của chính quyền
địa phương
Các cơquan hợp tác của chính quyền địa
phương được thành lập nhằm phối hợp thực
hiện nhiệm vụ của cấp tỉnh và cấp cơ sở. Có 4
loại cơquan hợp tác, thứ nhất là cơquan hợp
tác từng bộ phận, chức năng được giới hạn
bởi việc thi hành một số loại dịch vụ đặc biệt
ví dụ như: Xử lí rác thải, phòng cháy và giáo
dục bắt buộc. Loại cơquan thứ hai được gọi
là: "koikirengo" giải quyết các công việc
mang tính hợp tác củacácquan chức địa
phương theo kế hoạch đã định ra. Loại thứ ba
là cáccơquan phối hợp thực hiện hoạt động
quản lí hành chính. Loại thứ tư là loại cơ
quan hợp tác đầy đủ được thành lập để phối
hợp giải quyết tất cả các công việc liên quan
đến công quyền.
c. Cơquanquản lí tài sản công
Cơ quanquản lí tài sản là cơquan công
quyền ở địa phương được thành lập để quản lí
các tài sản đặc biệt, thường do cấp cơ sở quản
lí. Một vài cáccơquan này có nguồn gốc từ
chế độ phong kiến, còn những cơquan khác
mới được thành lập có nhiệm vụ quản lí các
loại tài sản nhà nước như rừng núi, sông ngòi,
các kênh tưới nước, suối nước khoáng…
2. Tổ chức hoạt động của chính quyền
địa phương
Một chính quyền địa phương bao gồm: 1
Hội đồng chính quyền địa phương; người
đứng đầu cơquan hành pháp (ví dụ như chủ
tịch tỉnh, chủ tịch cấp cơ sở như chủ tịch quận
huyện, thành phố, thị trấn, làng) và 1 uỷ ban
quản lí hành chính địa phương.
Hội đồng chính quyền địa phương được
thành lập với tư cách là cơquan lập pháp có
quyền ban hành Luật ở từng địa phương,
quyết định những vấn đề quan trọng ở địa
phương, vấn đề ngân sách. Uỷ ban quản lí
hành chính địa phương là cơquan hành pháp
có nhiệm vụ thi hành những vấn đề quản lí
hành chính ở địa phương phù hợp với quyết
định củacơquan lập pháp.
Đặc điểm của tổ chức chính quyền địa
phương như sau:
- Áp dụng hệ thống bầu cử trực tiếp:
Theo hệ thống bầu cử này, cả người đứng
đầu cơquan hành pháp và các thành viên của
hội đồng đều được bầu cử trực tiếp bởi cư
dân, cả hai đều có quyền lực riêng và được
bảo đảm sự bình đẳng trong việc sử dụng
quyền lực này.
- Uỷ ban quản lí hành chính được thành
lập độc lập với người đứng đầu cơquan hành
pháp. Sự tồn tại của những uỷ ban này nhằm
chống lại sự vượt trội quyền lực của người
đứng đầu cơquan hành pháp và đảm bảo việc
quản lí hành chính ở địa phương được thực
hiện một cách khách quan, công bằng.
a. Hội đồng chính quyền địa phương
- Tổ chức của hội đồng: Hội đồng bao
gồm các thành viên được bầu cử trực tiếp bởi
cư dân. Số lượng tối đa là 130 người (đối với
cấp To); từ 40 đến 120 người (đối với cấp Do,
Fu, Ken); từ 30 đến 100 người trong trường
hợp ở thành phố thuộc tỉnh (Shi) và từ 12 đến
30 người trong trường hợp ở quận, thị trấn,
nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
64 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004
làng. Số lượng các thành viên trong thực tế
không được vượt quá mức tối đa nhưng có
thể giảm xuống theo quy định của luật từng
địa phương. Nhiệm kì của hội đồng là 4 năm.
Một thành viên của hội đồng không thể vừa là
thành viên của hạ nghị viện, thượng nghị viện
hoặc là một thành viên hội đồng của bất kì
địa phương nào khác và không là cán bộ làm
việc thường xuyên trong bất kì cơ quan, địa
phương nào khác. Thành viên của hội đồng
cũng bị cấm tham gia vào các mối quan hệ
hợp đồng với cơquan công quyền địa
phương, là giám đốc của công ti có mối quan
hệ hợp đồng với chính quyền địa phương.
Hội đồng gồm người đứng đầu, cấp phó
và các uỷ viên. Những quyết định của hội
đồng được ban hành trong các kì họp
thường kì. Hội đồng được chia làm 3 ban để
giải quyết các công việc ở giữa các kì họp:
Uỷ ban thường trực, uỷ ban điều hành và uỷ
ban đặc biệt.
- Quyền lực của hội đồng bao gồm:
Quyền lực giải quyết vụ việc và những quyền
lực khác.
Quyền lực giải quyết vụ việc là những
quyền lực được trao cho hội đồng để quyết
định những vấn đề quan trọng liên quan đến
địa phương như:
- Ban hành, sửa đổi và huỷ các luật địa phương.
- Thiết lập ngân sách
- Quy định các vấn đề về tài chính.
- Quy định các vấn đề về thu thuế và mức
định giá thuế, các phí hành chính… (trừ
những quy định được quy định bởi luật và
nghị định của Chính phủ).
- Quy định các vấn đề về hợp đồng hành chính.
- Các vấn đề liên quan đến đầu tư, các
phương tiện thanh toán, chuyển nhượng hoặc
cho thuê tài sản công.
Các quyền lực khác của hội đồng như các
quyền điều tra. Hội đồng cóthể điều tra bất kì
vụ việc, tài liệu nào liên quan đến các công
việc củacơquan quyền lực địa phương;
quyền yêu cầu sự có mặt và tuyên thệcủa
nhân chứng và việc đưa ra các bản ghi nhớ;
quyền yêu cầu báocáo công tác thu chi tài
chính hoặc về lĩnh vực quản lí nào đó đối với
cơ quan hành pháp…
- Hoạt động của hội đồng
Hội đồng có những phiên họp thường kì
và đặc biệt. Các phiên họp thường kì được tổ
chức 4 lần (mỗi năm một lần) được quy định
bởi địa phương, các phiên họp bất kì được
tiến hành bất kể khi nào thấy cần thiết.
Quyền triệu tập hội đồng thuộc về người
đứng đầu, tuy nhiên, nếu ít nhất 1/4 tổng số
thành viên có yêu cầu triệu tập hội đồng vì
lí do đặc biệt thì người đứng đầu phải triệu
tập phiên họp bất thường. Quyền trình dự án luật
về nguyên tắc thuộc về cả người đứng đầu cơ
quan và các thành viên của hội đồng, tuy nhiên,
trong một vài trường hợp, quyền này thuộc về
hoặc là người đứng đầu hoặc là các thành viên
của hội đồng tuỳ theo tính chất củacác dự luật.
b. Cơquan hành pháp của chính quyền
địa phương
Cơ quan hành pháp của chính quyền địa
phương bao gồm người đứng đầu cơquan
(chủ tịch cấp tỉnh; chủ tịch cấp cơ sở) và uỷ
ban quản lí hành chính.
- Người đứng đầu cơquan hành pháp của
chính quyền địa phương
Người đứng đầu cơquan hành pháp của
chính quyền địa phương là người đại diện cho
nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 5/2004
65
a phng v c bu c trc tip bi c
dõn a phng. Nhim kỡ hot ng l 4
nm. Ngi ng u c quan hnh phỏp cú
th b bói nhim trc thi hn nu nh
khụng t cỏch bu c hoc b hi ng
b phiu khụng tớn nhim hoc b phn hi
bi c dõn. Ngi ng u b cm khụng
c l thnh viờn ca h ngh vin hoc
thng ngh vin, thnh viờn ca mt hi
ng a phng khỏc, hoc ang l cỏn b
thng xuyờn mt c quan a phng.
ng thi, ngi ng u c quan hnh
phỏp b cm tham gia vo cỏc mi quan h
hp ng vi cỏc c quan a phng hoc l
giỏm c ca cụng ti (tr nhng cụng ti c
thnh lp bi Chớnh ph).
Ngi ng u c quan hnh phỏp
a phng cú quyn iu hnh, thay i
cho phự hp tt c nhng hot ng ca
a phng nhm m bo tớnh liờn tc v
cú hiu qu ca hot ng qun lớ hnh
chớnh. Quyn ch yu ca ngi ng u
c quan hnh phỏp l:
+ Ban hnh ra cỏc quy nh gii quyt
cỏc vn ca a phng.
+ Chun b k hoch v thc hin ngõn sỏch.
+ Quy nh v cỏc mc thu v vic thu thu.
+ Quy nh cỏc vn v phớ v l phớ,
quy nh mc x pht hnh chớnh.
+ Kim kờ, qun lớ v hy b cỏc vn
v ti sn.
+ Thnh lp, t chc hot ng v hy b
vic s dng cỏc phng tin cụng cng.
+ trỡnh cỏc vn liờn quan n
ti khon, thng kờ, xin chng nhn ca
hi ng.
- Vi t cỏch l c quan b tr ca ngi
iu hnh, cú mt cp phú, mt k toỏn
trng (trong trng hp cp tnh) hoc
ngi qun lớ kho bc (trong trng hp
cp c s) v nhng quan chc khỏc. S
lng ca cp phú cú th tng lờn theo quy
nh ca lut a phng.
- U ban hnh chớnh
i vi cp tnh, cỏc u ban qun lớ hnh
chớnh trong cỏc lnh vc c thnh lp nh:
U ban giỏo dc, u ban bu c, u ban nhõn
s, kim toỏn, u ban an ton cụng cng, u
ban lao ng, u ban thm dũ v khai thỏc,
u ban hng hi, u ban qun lớ cỏc vn
nụng, lõm, ng nghip
i vi cp qun, th trn, cỏc u ban
c thnh lp nh: U ban giỏo dc, u
ban bu c; u ban nhõn s, kim toỏn, u
ban nụng nghip v u ban kim tra ỏnh
giỏ cht lng
c. Mi quan h gia ngi ng u c
quan hnh phỏp v hi ng a phng
Ngi ng u c quan hnh phỏp v
hi ng c lp vi nhau v thc hin
nhim v mt cỏch bỡnh ng. Nu cú s
khỏc nhau v mt quan im gia cỏc bờn
thỡ s ỏp dng cỏc bin phỏp thng lng
c gi l xem xột li ngh quyt ca hi
ng v ngh quyt v bt tớn nhim v
gii th hi ng.
Xem xột li ngh quyt ca hi ng l
th tc trong ú ngi ng u c quan
hnh phỏp tr li ngh quyt ca hi ng do
cú s phn i v vn liờn quan n vic
ban hnh, sa i v hu b lut a phng,
hoc liờn quan n ngõn sỏch, yờu cu phi
xem xột li.
Ngh quyt v bói nhim hi ng yờu
nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
66 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004
cầu phải được 3/4 các thành viên tham gia bỏ
phiếu tán thành (với điều kiện phải có 2/3
tổng số thành viên tham gia). Nếu Nghị
quyết này được thông qua, người đứng đầu
cơ quan hành pháp sẽ giải tán hội đồng
nhưng nếu người đứng đầu cơquan hành
pháp trong vòng 10 ngày không giải tán hội
đồng sẽ mất đi quyền này.
3. Nhiệm vụ quản lí hành chính củacơ
quan địa phương trong một số lĩnh vực
Hành chính ở Nhật Bản được hiểu bao
gồm: Hành chính quốc gia được đặt dưới sự
chỉ đạo trực tiếp của chính quyền trung ương
và hành chính địa phương được đặt dưới sự
chỉ đạo của chính quyền địa phương. Trong
một vài lĩnh vực như quan hệ ngoại giao, lĩnh
vực hình sự và tố tụng được đặt dưới sự chỉ
đạo của chính quyền trung ương xét về bản
chất. Tuy nhiên, trong lĩnh vực giáo dục, dịch
vụ xã hội, vệ sinh môi trường và sức khoẻ,
lao động công ích, công nghiệp, phòng chữa
cháy và cảnh sát… liên quan chặt chẽ với đời
sống hàng ngày được chia sẻ với chính quyền
địa phương cấp tỉnh và cấp cơ sở.
- Một số lĩnh vực quản lí của chính quyền
địa phương như sau:
- Giáo dục
Giáo dục là một trong những nhiệm vụ
quan trọng nhất của chính quyền địa
phương. Hệ thống giáo dục hiện tại là hệ
thống 6 - 3 - 3 - 4 (trong đó 6 năm giáo dục
tiểu học, 3 năm trung học cơ sở, 3 năm phổ
thông trung học và 4 năm đại học), 9 năm
đầu là giáo dục bắt buộc. Tổng chi phí của
chính quyền địa phương cho việc giáo dục
hàng năm khoảng hơn 40%.
- Lao động công ích
Việc chi tiêu cho lao động công ích ở địa
phương hàng năm khoảng 22.616 tỉ yên trong
đó chi tiêu cho việc xây dựng đường xá, cầu
cống chiếm xấp xỉ 1/3 tổng số, ngoài ra chi
tiêu cho việc nạo vét sông, bờ biển. Chiều dài
tổng cộng củacác con đường xuyên quốc gia
khoảng 53.000km, các con đường của tỉnh là
123.000km và con đường củaquận huyện là
934.000km. Hơn 90% dân số của Nhật Bản
sống ở trong các khu vực mà Luật về kế
hoạch phát triển thành thị được thực hiện, do
đó những hoạt động xây dựng kế hoạch phát
triển thành phố, thị trấn là nhiệm vụ chủ yếu
của cấp cơ sở của Nhật Bản.
- Phúc lợi xã hội
Quản lí và phát triển phúc lợi xã hội là
nhiệm vụ rất quan trọng nhằm nâng cao sự
quan tâm của cộng đồng tới người già, nâng
cao mức sống và sức khoẻ của họ, phát triển
tâm hồn và thể chất củathế hệ trẻ, giúp đỡ
những người tàn tật và những người không có
nơi nương tựa. Việc chi phí cho phúc lợi xã
hội hàng năm là 10.612 tỉ yên trong đó chiếm
6% là tổng chi phí là của cấp tỉnh, 17% là cấp
cơ sở. Việc chi phí cho sức khoẻ của trẻ em
chiếm 30% tổng quỹ phúc lợi xã hội, 28,1%
phúc lợi cho người già và còn lại chi tiêu cho
các việc trợ giúp công cộng, khắc phục thiệt
hại do cháy nổ, động đất…
- Sức khoẻ và vệ sinh
Trong lĩnh vực sức khoẻ và vệ sinh, chính
phủ trung ương đảm đương nhiệm vụ tiến
hành các cuộc kiểm tra chất lượng quốc gia
đối với bác sĩ, y tá; cấp giấy phép cho việc
sản xuất thuốc tân dược, các kế hoạch chung
nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 5/2004
67
v hng dn thc hin. Cũn li phn ln cỏc
vic qun lớ nh nc v lnh vc y t, sc
kho v sinh u liờn quan cht ch vi c
dõn v c qun lớ bi chớnh quyn cp tnh
v cp qun huyn. Cỏc trung tõm sc khe
cng ng c thnh lp cỏc tnh, cỏc
thnh ph ch nh loi I v II, cỏc phng
c bit Tokyo v s lng hin nay l
848 n v. Vic x lớ rỏc thi sinh hot l
nhim v c bit quan trng, chi phớ cho
vic x lớ ny chim hn mt na tng chi
tiờu ca cỏc cp c s i vi vn sc
kho v v sinh. Cp c s cú trỏch nhim
x lớ rỏc thi khụng phi rỏc thi cụng
nghip cũn rỏc thi cụng nghip thuc trỏch
nhim ca cỏc nh sn xut.
- Cụng nghip
Thỳc y phỏt trin cụng nghip, nụng
nghip, thng mi bo m cụng n vic
lm, phỏt trin thu nhp v mc sng ca
ngi dõn l nhng nhim v sng cũn ca
c quan a phng. Cỏc chi phớ ny c
chia lm hai lnh vc ch yu:
Chi tiờu cho phỏt trin nụng nghip, lõm
nghip, ng nghip chim khong 6.213 t
yờn hng nm, trong ú cp tnh chi tiờu
gp ụi so vi cp c s.
Chi tiờu cho cụng nghip v thng mi
chim 5.047 t yờn, trong ú xp x 2/3 l
cỏc khon cho vay v 7% l cỏc khon tr
giỳp. Chớnh quyn a phng trụng i
vo vic thi hnh cỏc bin phỏp c bit
hin i hoỏ cỏc doanh nghip va v nh,
thu thu t cỏc hot ng ny v thu phớ t
cỏc dch v t vn v nghiờn cu d ỏn.
- Phũng chỏy v cnh sỏt
Trc chin tranh th gii II, Chớnh ph
chu trỏch nhim v phũng chỏy cha chỏy.
Sau chin tranh trỏch nhim ny chuyn cho
chớnh quyn a phng. Trong trng hp
cú thm ha t nhiờn v cỏc dch v cu
ho i vi cỏc thm ho cú quy mụ ln
c gõy ra bi ng t, nỳi la v nhng
tai nn trong khu vc cụng nghip du m
ni m cp c s khụng cú kh nng gii
quyt thỡ cú mt mng li hp tỏc gia cỏc
chớnh quyn a phng.
Trong lnh vc duy trỡ lc lng cnh
sỏt, cp trung ng, Chớnh ph thnh lp:
U ban an ton cụng cng quc gia, ngi
ng u y ban ny l b trng. Di y
ban ny Cc cnh sỏt quc gia c thnh
lp cú nhim v xõy dng k hoch ca h
thng cnh sỏt, t chc v cung cp cỏc
hot ng hp tỏc gia cỏc tnh. Mi tnh cú
mt u ban an ton cng ng v mt tr s
cnh sỏt, di ú cú cỏc n v cnh sỏt v
cỏc n cnh sỏt (Koban). Trỏch nhim ca
phũng cnh sỏt liờn quan n rt nhiu lnh
vc nh: iu tra ti phm, ngn nga vic
phm phỏp lut ca tr em v thnh niờn,
o c ca cnh sỏt, iu khin giao thụng
v hot ng chng khng b
4. Mi quan h gia chớnh ph v
chớnh quyn a phng
Mc dự chớnh quyn a phng c
thnh lp bi chớnh ph nhng chỳng l
nhng c quan t tr v khụng ph thuc
trc tip vo chớnh quyn trung ng. Vỡ
vy, mi quan h gia chớnh ph v chớnh
quyn a phng c xõy dng trờn
nguyờn tc hp tỏc v m bo mc can
nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
68 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004
thiệp tối thiểu của chính phủ đối với việc
quản lí ở địa phương, như đảm bảo duy trì
sự hoạt động thống nhất của nền hành chính
công và đảm bảo không vượt quá giới hạn
lập pháp. Về cách thức can thiệp như thông
qua các văn bản pháp lí chính thức, sự chấp
thuận của chính quyền trung ương đối với
một vấn đề nào đó và việc đưa ra các tư
vấn, hướng dẫn, các trợ giúp về chuyên gia
và kĩ thuật.
Nguyên tắc cơ bản là hoạt động quản lí
liên quan chặt chẽ tới đời sống hàng ngày
của cuộc sống cộng đồng thì đặt dưới sự chỉ
đạo của chính quyền địa phương. Chính
quyền trung ương tập trung vào giải quyết
những lĩnh vực mà vượt ra khỏi khả năng
của chính quyền địa phương.
Chính phủ hỗ trợ về mặt tài chính, đảm
bảo sự phát triển cân bằng giữa các vùng
trong quốc gia và duy trì mức chuẩn quốc
gia của dịch vụ hành chính. Chính phủ chủ
động trong việc chỉ đạo và giám sát hoạt
động của chính quyền địa phương nhưng
cũng đảm bảo tính chủ động của địa
phương. Người đứng đầu cơquan hành
pháp và uỷ ban hành chính đóng vai trò
quan trọng trong cáccơquancủa chính
phủ, trong việc xây dựng các chức năng
được nhà nước uỷ nhiệm và điều khiển hoạt
động theo định hướng của chính phủ.
Đối với các vấn đề ở cấp cơ sở, quyền
lực và trách nhiệm giúp đỡ, chỉ đạo của
chính phủ, về nguyên tắc, được uỷ quyền
cho người đứng đầu cấp tỉnh.
Sự giúp đỡ và tư vấn của chính phủ bao
gồm: Trợ giúp về mặt kĩ thuật: Cung cấp
các kĩ thuật hiện đại, các chuyên gia tư vấn,
các lời khuyên; yêu cầu việc đệ trình số liệu
và thông tin; điều tra các lĩnh vực củaquản
lí hành chính; báocáo ngân sách và ban
hành luật địa phương.
Chính phủ thực hiệncác quyền giám sát
về mặt tài chính như: Giám sát các lĩnh vực
kinh doanh tài chính; chấp thuận các khoản
nợ của địa phương; chứng nhận việc đặt ra
mức thuế mới.
Chính phủ hỗ trợ về mặt tài chính như
cấp phát các khoản viện trợ giúp đỡ; tính
toán các khoản thuế thu nhập địa phương.
Chính phủ thực hiện quyền giám sát và
huỷ bỏ các văn bản quản lí hành chính ở địa
phương trái pháp luật.
Chủ tịch cấp tỉnh trong quá trình thực
thi nhiệm vụ với tư cách là đại diện của
chính phủ trong mối liên hệ với việc thực
hiện chức năng uỷ quyền nhà nước để tiến
hành thực hiện hoạt động quản lí hành
chính ở địa phương và đặt dưới sự giám sát
của bộ trưởng.
Cũng vậy, chủ tịch cấp cơ sở trong khi
thực hiện nhiệm vụ là đại diện của chính phủ
chịu sự giám sát chỉ đạo của bộ trưởng và
các chủ tịch cấp tỉnh. Chủ tịch tỉnh cóthể
đình chỉ bất kì văn bản nào của chủ tịch cấp
cơ sở liên quan đến các công việc của chính
phủ hoặc của cấp tỉnh nếu như các văn bản
đó vi phạm các điều luật đã quy định./.
(1).Xem: Điều 92 Hiến pháp Nhật Bản năm 1947.
(2).Xem: Muroi Tsutomu, Giới thiệu Luật Hành chính Nhật
Bản, (An introduction to administrative law), 28 (1999).
(3).Local Autonomy Law (Chiho Zichi ho), ban hành năm
Showa 22 (17/04/1947), được sửa đổi tháng 03/2000.
. chất của các dự luật.
b. Cơ quan hành pháp của chính quyền
địa phương
Cơ quan hành pháp của chính quyền địa
phương bao gồm người đứng đầu cơ quan
(chủ.
b. Các cơ quan hợp tác của chính quyền
địa phương
Các cơ quan hợp tác của chính quyền địa
phương được thành lập nhằm phối hợp thực
hiện nhiệm vụ của