Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở việt nam từ góc độ của chủ thể bảo đảm quyền (luận văn thạc sĩ luật học)

102 122 1
Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở việt nam từ góc độ của chủ thể bảo đảm quyền (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC QUANG BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN Ở VIỆT NAM TỪ GĨC ĐỘ CỦA CHỦ THỂ BẢO ĐẢM QUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60380102 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Tơ Văn Hòa HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu Luận văn nghiên cứu, thực Những nội dung nghiên cứu, tham khảo từ nguồn tài liệu quan, chuyên gia, nhà khoa học trích dẫn xác, đầy đủ sử dụng theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Xác nhận giáo viên hướng dẫn Tác giả PGS TS Tơ Văn Hòa Nguyễn Ngọc Quang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân PCTN Phòng, chống tham nhũng TCTT Tiếp cận thơng tin UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn quy phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN 1.1 Khái niệm thơng tin, quyền thơng tin/quyền TCTT vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm quyền TCTT 1.1.1 Khái niệm thông tin, quyền thông tin/quyền TCTT 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm quyền TCTT 1.2 Đặc điểm quyền TCTT từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền 9 18 19 1.2.1 Quyền TCTT quyền hiến định bảo đảm mặt pháp lý 19 1.2.2 Mối quan hệ hai chiều chủ thể cung cấp thông tin chủ thể thực quyền TCTT 21 1.2.3 Tính khơng tuyệt đối nghĩa vụ cung cấp thơng tin 22 1.2.4 Nghĩa vụ cung cấp thông tin nghĩa vụ tất quan Nhà nước 22 1.2.5 Hiệu hoạt động quan Nhà nước mối quan hệ với nghĩa vụ cung cấp thông tin 23 1.3 Yêu cầu việc bảo đảm quyền TCTT từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền 23 1.3.1 Yêu cầu phạm vi, nội dung thông tin tiếp cận 23 1.3.2 Yêu cầu phạm vi chủ thể bảo đảm quyền TCTT 29 1.3.3 u cầu hình thức cung cấp thơng tin 31 1.3.4 Yêu cầu trình tự, thủ tục, thời hạn bảo đảm cung cấp thông tin 34 1.3.5 Yêu cầu chế theo dõi, kiểm tra giám sát, khiếu nại, khiếu kiện việc cung cấp thông tin 37 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TỪ GÓC ĐỘ CỦA CHỦ THỂ BẢO ĐẢM QUYỀN 40 2.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển chế định quyền TCTT 40 2.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam khái niệm thông tin, nội hàm quyền TCTT, chủ thể TCTT, chủ thể cung cấp thông tin phạm vi thơng tin tiếp cận từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền 42 2.2.1 Về khái niệm thông tin nội hàm quyền TCTT 43 2.2.2 Về chủ thể TCTT, chủ thể cung cấp thông tin 54 2.2.3 Về phạm vi thông tin tiếp cận 62 2.3 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hình thức cung cấp thơng tin, thủ tục, thời hạn điều kiện bảo đảm cung cấp thông tin từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền 76 2.3.1 Về hình thức cung cấp thơng tin 76 2.3.2 Về thủ tục, thời hạn cung cấp thông tin 78 2.3.3 Về điều kiện bảo đảm cung cấp thông tin 80 Chương ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH 83 CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN TỪ GĨC ĐỘ CỦA CHỦ THỂ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 83 3.1 Đánh giá chung thực trạng quy định pháp luật bảo đảm quyền TCTT từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền 83 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện thể chế bảo đảm quyền TCTT từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tàis Quyền TCTT quyền người Bảo đảm thực quyền TCTT điều kiện cần thiết cho hoạt động quản lý dân chủ, bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia Trong quốc gia, việc không công khai thông tin đồng nghĩa với thiếu trách nhiệm giải trình quan cơng quyền q trình thực thi quyền lực cơng quyền lực mâu thuẫn ngược lại lợi ích cơng chúng, cộng đồng xã hội Để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, việc bảo đảm cơng khai, minh bạch hoạt động quan công quyền xác định nguyên tắc quan trọng hoạt động máy Nhà nước Phù hợp nguyên tắc này, bảo đảm quyền thông tin công dân, tạo chế để nhân dân tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước, qua hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng tăng cường trách nhiệm cán bộ, công chức nội dung đặc biệt quan trọng Đây điều kiện, tiền đề cho hoạt động quản lý dân chủ, bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước Trong quản trị công đại, chun nghiệp, với trách nhiệm giải trình, tính dự đốn tham gia cơng chúng vào hoạt động quản lý, tính minh bạch coi bốn trụ cột Yêu cầu công khai thông tin, hoạt động quan Nhà nước yêu cầu đặc biệt quan tâm lẽ quan nắm giữ thông tin mà người dân quan tâm Theo đó, trách nhiệm cơng khai thơng tin quan nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng có mối quan hệ mật thiết với quyền TCTT người dân Ở Việt Nam, quyền thông tin Hiến pháp năm 1992 quy định quyền công dân1 Quyền thông tin công dân đề cập nhiều văn kiện Đảng Gần nhất, Nghị Hội nghị lần thứ III, Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) tăng cường lãnh đạo Ðảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí đề nhiệm vụ nghiên cứu ban hành Luật Bảo đảm quyền thông tin công dân Thực chủ trương phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước Việt Nam bước hồn thiện chế, hình thức tổ chức để nhân dân thực quyền dân chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội Thời gian qua, Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành luật, pháp lệnh để cụ thể hoá nội dung, cách thức thực quyền hiến định công dân Với phương châm bảo đảm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, văn lập pháp khẳng định quyền thông tin người dân số lĩnh vực, trách nhiệm quan nhà nước công khai thông tin, điều kiện bảo đảm thơng tin để nhân dân tham gia xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật Trong số văn pháp luật này, phải kể đến Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Luật PCTN, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Cán bộ, công chức, Luật Báo chí, Luật Ban hành VBQPPL… Đặc biệt Quốc hội thông qua Luật TCTT Mặc dù có nhiều văn pháp luật có quy định liên quan đến quyền TCTT công dân trách nhiệm quan nhà nước việc cung cấp thông tin, công khai thông tin song chưa có chế pháp lý đầy đủ để bảo đảm thực quyền TCTT từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền cách có hiệu Trên thực tế, việc bảo đảm quyền TCTT 1Điều 69 Hiến pháp 1992: “Cơng dân có quyền thông tin theo quy định pháp luật” thơng tin cơng dân gặp nhiều bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Có thể dẫn số ví dụ điển hình như: hạn chế tham gia người dân vào hoạt động quản lý nhà nước với tính chất giám sát, phản biện; việc lợi dụng vị trí đặc quyền TCTT để trục lợi, gia tăng lạm quyền quản lý hành nhà nước; việc áp dụng pháp luật khơng thống nhất, khơng bình đẳng làm gia tăng tùy tiện, tệ nạn tham nhũng, nảy sinh nhiều khiếu kiện làm niềm tin công dân quyền Trên giới, quyền TCTT quyền người, thuộc nhóm quyền dân - trị, ghi nhận Tun ngơn tồn giới quyền người năm 19482 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 19663 Liên Hợp Quốc Các quyền tiếp tục khẳng định nhiều Công ước khác Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng năm 2003, Tuyên bố Rio Môi trường phát triển, Công ước UNECE TCTT mơi trường v.v Ngày có nhiều quốc gia đánh giá cao vai trò quan trọng việc bảo đảm quyền TCTT phát triển đất nước ghi nhận ý nghĩa tích cực việc nâng cao khả điều hành Chính phủ tăng cường tính minh bạch hoạt động quan nhà nước Cho đến nay, có 80 quốc gia quy định quyền TCTT Hiến pháp (hiện nay, có khoảng 112 quốc gia giới ban hành Luật Tự thông tin Luật TCTT Luật công khai thông tin Điều 19 Tuyên ngơn tồn giới quyền người (ngày 10/12/1948): “Mọi người có quyền tự ngơn luận bày tỏ ý kiến; kể tự bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền bá ý tưởng thông tin phương tiện truyền thơng nào, khơng có giới hạn biên giới” 3Điều 19 khoản Công ước quốc tế quyền dân trị (ngày 16/12/1966): “Mọi người có quyền tự ngơn luận Quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thơng tin, ý kiến, khơng phân biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền miệng, viết, in, hình thức nghệ thuật, thơng qua phương tiện thong tin đại chúng tuỳ theo lựa chọn họ” quan quyền Một số quốc gia khác nỗ lực xem xét việc ban hành Luật này) Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu giới luật học nước ta, nước ngồi cơng bố có liên quan đến quyền TCTT, nội dung liên quan đến vấn đề bảo đảm quyền TCTT, có tác giả như: + Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân Trung tâm Luật so sánh, TCTT: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 + Hội Luật gia Việt Nam, Luật TCTT, kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, 2010 + Hội Luật gia Việt Nam, Nghiên cứu Luật TCTT Bắc Âu, Tài liệu Hội thảo quốc tế “Xây dựng Luật TCTT Việt Nam” + Thái Vĩnh Thắng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật TCTT phục vụ xây dựng Luật TCTT, 2011 + Nguyễn Đăng Dung, Một số vấn đề đảm bảo quyền thông tin công dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số chuyên đề), 2010 + Nguyễn Thị Kim Thoa, Nội dung Luật TCTT số nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 + Hồng Thị Ngân, Quyền TCTT việc xây dựng Chính phủ “mở” điều kiện nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số chuyên đề), 2010 + Nguyễn Thị Hạnh, Sự cần thiết ban hành Luật TCTT số nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 10 + Mai Thị Kim Huế, Phạm vi chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 + Nguyễn Quỳnh Liên, Quyền TCTT văn kiện quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 + Đỗ Đình Lương, Sự phát triển quyền TCTT pháp luật quốc tế vấn đề cần quan tâm nghiên cứu xây dựng Luật TCTT, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, số + 6/2008 + Thái Vĩnh Thắng, Quyền TCTT – Điều kiện thực quyền người quyền cơng dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 + Chu Thị Thái Hà, Thông tin tiếp cận nội hàm quyền TCTT”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 + Dương Thị Bình, Thực trạng quyền TCTT Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 + Nguyễn Thị Thu Vân, Cơ chế bảo đảm quyền TCTT, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 + Toby Mendel, Parliament and Access to Information: Working for Transparent Governance, Working Paper for World Bank Institute, 2005 + Article XIX’s Law Programme, The Public’s Right to Know: Principles on Freedom of Information Legislation, London, 1999 Tuy nhiên, nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện lý luận thực tiễn quy định pháp luật bảo đảm quyền TCTT Việt Nam từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền, đến thời điểm dường chưa có cơng trình cơng bố Chính vậy, cần có cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề cách hệ thống, toàn diện lý luận thực tiễn quy định pháp luật bảo đảm quyền TCTT Việt Nam từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền 88 Chương ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TỪ GÓC ĐỘ CỦA CHỦ THỂ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.1 Đánh giá chung thực trạng quy định pháp luật bảo đảm quyền TCTT từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền Như trình bày trên, qua rà soát, đánh giá hệ thống pháp luật hành cho thấy, quy định trách nhiệm công khai, minh bạch cung cấp thông tin quan nhà nước văn pháp luật ban hành sau ngày rõ ràng, cụ thể so với văn ban hành trước, luật, pháp lệnh ban hành năm trở lại Điều cho thấy, Nhà nước ta ngày mở rộng phạm vi thông tin, bảo đảm tốt quyền TCTT công dân nâng cao trách nhiệm quan nhà nước việc bảo đảm thực quyền thông tin công dân, để chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” vào sống nhân dân thực tốt quyền giám sát hoạt động quan nhà nước Tuy nhiên, đánh giá tiêu chí cụ thể quyền tiếp cận thông tin công dân hệ thống pháp luật hành cho thấy hạn chế, vướng mắc, bất cập sau: - Thứ nhất, nội hàm khái niệm thông tin, quyền TCTT pháp luật hành bị bó hẹp, hạn chế dẫn tới hạn chế quyền công dân Mặc dù số lĩnh vực, pháp luật hành nước ta ghi nhận tạo tương thích mức độ định nội hàm quyền thông tin, quyền TCTT với quan niệm quy định quyền tự biểu đạt/tự ngôn luận công ước, điều ước quốc tế Luật TCTT số nước giới, nội hàm quyền TCTT chưa đầy đủ, toàn diện lĩnh vực cụ thể Bên cạnh đó, trước nước ta ban hành Luật 89 TCTT, chưa có VBQPPL định nghĩa thức thông tin, thông tin tiếp cận, thông tin bị hạn chế tiếp cận Bản thân khái niệm “thông tin” Luật TCTT hạn chế thông tin theo Luật quy định tin, liệu chứa đựng văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn dạng viết, in, điện tử, tranh, ảnh, vẽ, băng, đĩa, ghi hình, ghi âm dạng khác quan nhà nước tạo (khoản Điều 2), mà không bao gồm thông tin chủ thể khác tạo ra, nắm giữ Do vậy, việc bảo đảm, trước tiên bảo đảm mặt pháp lý cho việc thực quyền thông tin công dân cách tồn diện tất thơng tin xã hội liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích cơng dân khó khăn khó bảo đảm thực tiễn - Thứ hai, chủ thể TCTT quy định lĩnh vực khác nhau, không thống phần lớn rộng quy định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Điều 69 Hiến pháp năm 1992 Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quy định chủ thể TCTT cơng dân, đó, đa số văn pháp luật hành quy định chủ thể TCTT (cả thông tin công bố, công khai thông tin tiếp cận theo yêu cầu số lĩnh vực) tổ chức, cá nhân, đó, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch sinh sống Việt Nam tổ chức nước hoạt động hợp pháp Việt Nam tiếp cận thông tin quan nhà nước chủ động công khai rộng rãi - Thứ ba, chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin, qua rà sốt hệ thống pháp luật hành, thấy chủ thể có trách nhiệm cơng bố, cơng khai thông tin quy định rộng chủ yếu quan nhà nước Trong tập trung vào quan hành nhà nước mà khơng phải tất quan nhà nước tổ chức có sử dụng tài sản, ngân sách nhà nước (như tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghiệp dịch vụ công, doanh nghiệp nhà nước, quỹ thành lập theo quy định pháp luật ), chí bao gồm doanh nghiệp khối tư 90 nhân, trong bối cảnh xã hội đại, nhiều thông tin quan trọng có ảnh hưởng lớn đến quốc kế, dân sinh, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cộng đồng lại quan Nhà nước tạo nắm giữ mà chủ thể nắm giữ - Thứ tư, phạm vi, phương thức chủ yếu cung cấp thông tin tiếp cận phương thức quan nhà nước cơng bố cơng khai, có quy định phương thức cung cấp thơng tin theo yêu cầu cá nhân, tổ chức Mặc dù Luật TCTT cụ thể hóa thơng tin cung cấp theo yêu cầu Tuy nhiên, phạm vi thơng tin quan có trách nhiệm cung cấp theo u cầu bị bó hẹp Luật quy định trách nhiệm quan nhà nước cung cấp thơng tin có sẵn tạo nắm giữ trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, mà khơng có trách nhiệm cung cấp thông tin nhận từ quan khác - Thứ lăm, pháp luật hành quy định nguyên tắc xác định phạm vi thông tin tiếp cận không tiếp cận, thông tin tiếp cận có điều kiện Tuy nhiên, nhiều khái niệm chưa pháp luật hành quy định cụ thể (như bí mật gia đình ) quy định thơng tin cơng dân tiếp cận có điều kiện lại để quyền tự cho người đứng đầu quan Nhà nước Theo đó, người đứng đầu quan nhà nước định việc cung cấp thông tin liên quan đến bí mật kinh doanh, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trường hợp cần thiết lợi ích cơng cộng, sức khỏe cộng đồng theo quy định luật có liên quan mà khơng cần có đồng ý theo quy định khoản khoản Điều (Điều Luật TCTT) Quy định dễ dẫn đến việc lạm quyền của người đứng đầu quan nhà nước thiếu tính minh bạch q trình thực - Thứ sáu, hầu hết lĩnh vực chun ngành, thiếu quy định quy trình, thủ tục, thời hạn cung cấp thông tin, bao gồm quy trình, thủ tục, thời hạn cơng bố cơng khai thông tin cung cấp thông tin theo yêu cầu Luật TCTT có quy định chung trình tự, thủ thời hạn cung cấp 91 thơng tin, bao gồm quy trình, thủ tục, thời hạn cơng bố công khai thông tin cung cấp thông tin theo yêu cầu Tuy nhiên, việc quy định quy trình tất lĩnh vực giống gây khó khăn cho thực tiễn thi hành Đặc biệt, Luật ghi nhận quyền khiếu nại, khởi kiện, tố cáo công dân Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể thủ tục khiếu nại giải khiếu nại liên quan đến cung cấp thông tin Những bất cập dẫn tới tình trạng quy định pháp luật quyền thơng tin có dừng lại quy định chung nên khó vào sống Do đó, quan cơng quyền, cán bộ, cơng chức chưa thể thực tốt trách nhiệm họ, người dân ln gặp khó khăn muốn TCTT công Những hạn chế văn quy phạm pháp luật hành, số trường hợp nguyên nhân dẫn đến tình trạng lợi dụng vị trí đặc quyền việc nắm giữ TCTT để trục lợi, gây nên bất bình đẳng xã hội Quá trình thực thi pháp luật quyền thông tin thiếu công khai, minh bạch dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống nguyên nhân làm gia tăng tuỳ tiện, tham nhũng, tiêu cực phận cán bộ, công chức, biểu rõ lĩnh vực đất đai, đền bù giải toả, dự án ưu đãi… dẫn đến khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện vượt cấp, bất ổn xã hội Hiện tượng lũng đoạn, độc quyền lạm dụng thông tin nhóm người xã hội, hay nói cách khác tệ nạn “cát thông tin” để trục lợi lỗ hổng pháp luật TCTT diễn 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện thể chế bảo đảm quyền TCTT từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền Qua nghiên cứu, đánh giá pháp luật thực tiễn Việt Nam việc bảo đảm quyền thông tin sở so sánh với tiêu chuẩn, nguyên tắc pháp luật quốc tế cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm cho việc thực quyền Trước hết, để tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân TCTT (đặc biệt thông tin liên 92 quan thiết thực đến đời sống sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt cộng đồng, thông tin liên quan đến sức khoẻ, y tế, khám chữa bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường, đất đai, giao thông, quy hoạch, xây dựng, nhà ở, môi trường ) để bảo đảm thực quyền TCTT theo quy định Điều 25 Hiến pháp năm 2013, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật, cụ thể sau: - Một là, tiếp tục cụ thể hóa nội hàm khái niệm thông tin, quyền TCTT văn pháp luật chuyên ngành, đảm bảo theo tiêu chí chung nước giới để tránh bó hẹp dẫn tới hạn chế quyền người, quyền công dân việc TCTT - Hai là, Hiến pháp Luật cần phải quy định cụ thể, chi tiết chủ thể có quyền TCTT để đảm bảo thống hệ thống pháp luật hành, đảm bảo quyền người, quyền công dân, pháp nhân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch làm ăn sinh sống Việt Nam - Ba là, tiếp tục hoàn thiện văn “tầm luật” theo hướng quy định chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin không bao gồm tất quan nhà nước (bao gồm quan lập pháp, quan hành pháp, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan quan thực quyền lực nhà nước, tạo nắm giữ nhiều thông tin liên quan đến đời sống xã hội, quyền lợi ích cơng dân, tổ chức q trình thực chức năng, nhiệm vụ mình), mà bao gồm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghiệp dịch vụ công, doanh nghiệp nhà nước, quỹ thành lập theo quy định pháp luật để phù hợp với xu hướng chung giới chế vận hành minh bạch hệ thống trị - Bốn là, cần mở rộng phạm vi thông tin yêu cầu theo hướng Nhà nước, người có thẩm quyền quan Nhà nước khơng có trách nhiệm cung cấp thơng tin có sẵn tạo nắm giữ trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, mà có trách nhiệm cung cấp thơng tin nhận từ quan, tổ chức, cá nhân khác 93 - Năm là, pháp luật hành cần cụ thể hóa khái niệm, phạm vi khái niệm (như bí mật gia đình, lý quốc phòng, an ninh, lợi ích cơng cộng ) quy định cụ thể trường hợp để không cho phép quan Nhà nước, người đứng đầu quan Nhà nước trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có quyền định việc cung cấp thơng tin liên quan đến bí mật kinh doanh, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trường hợp cần thiết lợi ích cơng cộng, sức khỏe cộng đồng theo quy định pháp luật có liên quan mà khơng cần có đồng ý để hạn chế việc lạm quyền, tùy tiện quan Nhà nước, người đứng đầu quan Nhà nước - Sáu là, cần tiếp tục hoàn thiện quy định quy trình, thủ tục, thời hạn cung cấp thơng tin, bao gồm quy trình, thủ tục, thời hạn cơng bố công khai thông tin cung cấp thông tin theo yêu cầu lĩnh vực pháp luật chuyên ngành theo nguyên tắc mà Luật TCTT quy định để hạn chế bất cập thực tiễn thi hành áp dụng quy định chung trình tự, thủ thời hạn cung cấp thơng tin Luật TCTT - Bảy là, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật tố tụng liên quan đến quyền khởi kiện công dân việc bảo đảm quyền TCTT - Tám là, cần nghiên cứu, xây dựng Luật bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; nghiên cứu, bổ sung Tội xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình để đảm bảo thống luật, phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 Đồng thời, bổ sung quy định làm rõ nội dung bí mật cơng tác, bí mật công vụ quy định Nghị định số 71/1998/NĐ-CP, Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg đề nghị đưa quy định bí mật cơng tác vào văn luật có liên quan để đảm bảo việc hạn chế quyền TCTT phải quy định luật - Chín là, cần nghiên cứu nâng cấp Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước lên thành Luật để bảo đảm tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường 94 hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Đồng thời, nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng với Luật TCTT, tạo thuận lợi cho người dân việc thực quyền bảo đảm thuận lợi, an toàn cho cán bộ, công chức việc áp dụng luật, bảo vệ quyền người dân đồng thời bảo vệ bí mật nhà nước - Mười là, giám sát việc cung cấp thông tin nội dung quan trọng chế TCTT Một số nước sử dụng Toà án hay mơ hình quan độc lập với máy hành nhà nước Thanh tra Quốc hội để giám sát việc thực hiện, kể nhận xử lý khiếu nại, khiếu kiện Mơ hình quan giám sát chứng minh số ưu điểm giảm chi phí cho người dân, tính độc lập khuyến nghị Đối với Việt Nam, vấn đề giám sát thực phải dựa nguyên tắc chung tổ chức máy nhà nước lưu ý tính tổng thể mơ hình tổ chức mối quan hệ thiết chế máy nhà nước nói chung Theo đó, Việt Nam, nên thành lập Thanh tra Quốc hội để thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, tổ chức xã hội Việt Nam khuyến khích tham gia vào nghiệp đổi đất nước, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp tham gia vào trình hoạch định sách, xây dựng hồn thiện pháp luật; giám sát cán bộ, công chức quan công quyền Đối Việt Nam, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, tơn mục đích hoạt động, tổ chức xã hội hồn tồn tham gia để thúc đẩy thực quyền TCTT không hội viên, mà cá nhân khác Thơng qua việc tư vấn, giải thích, hướng dẫn, tun truyền, tổ chức xã hội giúp hội viên cá nhân có nhu cầu nhận thức đắn quyền TCTT, cách thức thực quyền giải vướng mắc phát sinh Với công việc này, tổ chức xã hội chứng minh tính “xã hội”, mục đích hướng cộng đồng 95 KẾT LUẬN Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền thơng tin cơng dân, nhiều bị quên lãng chưa rõ ràng, cụ thể người dân Việt Nam Cùng với thay đổi nhận thức, tư duy, nhà lập pháp Việt Nam thiết lập quyền thông tin người dân đạo luật chuyên ngành lĩnh vực cụ thể, trường hợp, đối tượng cụ thể, đó, khả TCTT hạn chế Cùng với phát triển hệ thống pháp luật, phong phú, đa dạng hoàn thiện dần đạo luật, số lượng quy định liên quan đến quyền thông tin hệ thống văn pháp luật ngày tăng lên Mặc dù vậy, pháp luật Việt Nam lại thiếu số quy định bản, có tính ngun tắc làm tảng cho việc thực quyền thơng tin Chính quyền địa phương khơng có quy định cụ thể để bảo đảm thực thi quyền thơng tin Do vậy, việc thực quyền thông tin Việt Nam thực tế hạn chế Người dân có nhiều hội tiếp cận với thông tin nhờ phát triển bùng nổ công nghệ thông tin pháp luật bảo đảm quyền thông tin Cùng với q trình dân chủ hóa thực chương trình cải cách lập pháp, tư pháp đặc biệt cải cách hành chính, mong muốn xây dựng Chính phủ điện tử, thơng tin cơng khai nhiều chưa đáp ứng yêu cầu thông tin người dân Việc Việt Nam ban hành Luật TCTT vơ cần thiết Việt Nam tham gia phê chuẩn công ước quốc tế, văn kiện quốc tế liên quan đến quyền thông tin Việc ban hành Luật TCTT nhằm thực cụ thể hóa nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế bảo đảm quyền thông tin Qua nghiên cứu pháp luật từ số khảo sát thực tiễn cho thấy, khoảng cách xa pháp luật thực tế Để thúc đẩy bảo đảm quyền thơng tin, hàng loạt câu hỏi cần phải trả lời Khi quan nhà 96 nước sẵn sàng có khả cung cấp thơng tin, đặc biệt cung cấp theo yêu cầu? Các văn pháp luật khác (trong có pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước) liệu có cản trở quyền thông tin mà Luật TCTT vừa ban hành? Mối quan hệ Luật TCTT luật chun ngành khác (ví dụ có luật bảo vệ bí mật đời tư) giải nào? Với hệ thống thông tin hồ sơ lưu trữ “chất lượng” thơng tin đến với người dân liệu có bảo đảm trách nhiệm quan nhà nước việc bảo đảm chất lượng thơng tin? Còn hàng loạt câu hỏi cần phải trả lời cho quan lập pháp quan hành pháp Tuy nhiên, với mong muốn thực tương lai phát triển cho Việt Nam, vướng mắc tháo gỡ Để thực Luật TCTT tốt tương lai, chắn cần khoảng thời gian dài Hơn nữa, việc xây dựng, ban hành thực thi Luật TCTT sở đáp ứng nguyên tắc, tiêu chuẩn pháp luật quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải có nỗ lực lớn nỗ lực không ngừng Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng việc bảo đảm quyền thông tin giúp Việt Nam tiến nhanh đường hội nhập khu vực hội nhập quốc tế./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyên ngơn tồn giới quyền người (ngày 10/12/1948) Công ước quốc tế quyền dân trị (ngày 16/12/1966) Hiến pháp năm 1992, 2013 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, XI, XII Luật Tiếp cận thông tin Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (2004) Luật Báo chí năm 1989, Luật Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí năm 1999 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, 2014 10 Luật Bảo vệ phát triển rừng 11 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 12 Luật Cư trú 13 Luật Công nghệ thông tin 14 Luật Chứng khoán năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán năm 2012 15 Luật Doanh nghiệp năm 2005, 2015 16 Luật Dược 17 Luật Đất đai năm 2003, 2014 18 Luật Điện lực 19 Luật Hóa chất 20 Luật phòng, chống tham nhũng 2005, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012 21 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 22 Luật Đầu tư năm 2005, 2015 23 Luật Kinh doanh bất động sản 24 Luật Kiểm toán nhà nước 25 Luật Khiếu nại năm 2011 26 Luật Ngân sách nhà nước 27 Luật Năng lượng nguyên tử 28 Luật Tố cáo năm 2011 29 Luật Tổ chức Chính phủ 30 Luật Tố tụng hành 31 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 32 Luật Thống kê năm 2003 33 Luật Trợ giúp pháp lý 34 Luật Xây dựng 35 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 36 Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 (được sửa đổi năm 2003) ban hành Quy chế thực dân chủ sở 37 Nghị định số 120/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PCTN 38 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng 39 Nghị định số 85/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 40 Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí 41 Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí 42 Bộ Tư pháp, Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật tiếp cận thông tin, 2015 43 Bộ Tư pháp, Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật tiếp cận thông tin, 2015 44 Bộ Tư pháp, Báo cáo khảo sát tình hình tiếp cận thơng tin số địa phương, 2015 45 Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng hợp tình hình tiếp cận thơng tin bộ, ngành, địa phương, 2015 46 Dương Thị Bình, Thực trạng quyền tiếp cận thông tin Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 47 Nguyễn Đăng Dung, Một số vấn đề đảm bảo quyền thông tin công dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số chuyên đề), 2010 48 Hội Luật gia Việt Nam, “Luật tiếp cận thông tin – kinh nghiệm số nước giới”, Kỷ yếu Hội thảo, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, 2009 49 Hội Luật gia Việt Nam, Nghiên cứu Luật Tiếp cận thông tin Bắc Âu, Tài liệu Hội thảo quốc tế “Xây dựng Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam” 50 Chu Thị Thái Hà, Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thơng tin, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 51 Nguyễn Thị Hạnh, Sự cần thiết ban hành Luật tiếp cận thông tin số nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 52 Đặng Huân, Xây dựng Luật tiếp cận thông tin - Cần thống văn pháp luật, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 20/5/2009 53 Mai Thị Kim Huế, Phạm vi chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 54 Nguyễn Quỳnh Liên, Quyền tiếp cận thông tin văn kiện quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 55 Tường Duy Kiên, Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền thông tin công dân, Bài viết tham luận Hội thảo ngày 04/5/2009 xây dựng Dự án Luật tiếp cận thông tin Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội 56 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân Trung tâm Luật so sánh, Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 57 Đỗ Đình Lương, Sự phát triển quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế vấn đề cần quan tâm nghiên cứu xây dựng Luật Tiếp cận thơng tin, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, số + 6/2008 58 TS Phạm Gia Minh Cái giá minh bạch, thông tin đối thoại Vietnamnet, 11/4/2009 59 Hồng Thị Ngân, Quyền tiếp cận thơng tin việc xây dựng Chính phủ “mở” điều kiện nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số chun đề), 2010 60 Nhóm cơng tác tham gia người dân (PPWG) (năm 2009), Báo cáo nghiên cứu nhu cầu trạng tiếp cận thông tin người dân Việt Nam: Kết khảo sát địa bàn tỉnh 61 Ngô Trung Thành, Mối quan hệ Luật tiếp cận thông tin văn có liên quan khác Việt Nam, Bài viết tham luận Hội thảo ngày 04/5/2009 xây dựng Dự án Luật tiếp cận thông tin Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội 62 Thái Vĩnh Thắng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật Tiếp cận thông tin, 2011 63 Thái Vĩnh Thắng, Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện thực quyền người quyền cơng dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 64 Hoàng Đức Thịnh, Thực trạng tiếp cận văn quan thành phố Hà Nội, viết tham luận Hội thảo góp ý Dự án Luật tiếp cận thông tin ngày 27/9/2009, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nội dung Luật tiếp cận thơng tin số nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 66 Nguyễn Thị Thu Vân, Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2009 67 Viện Nghiên cứu quyền người, Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007 68 Đào Trí Úc, Tổng quan Luật tiếp cận thơng tin vai trò tổ chức xã hội dân việc thực quyền tiếp cận thông tin nước giới, tài liệu Hội thảo “Luật tiếp cận thông tin – kinh nghiệm số nước giới”, Hội Luật gia Việt Nam tổ chức, 12/7/2009 69 David Boling, Access to Government-Held Information in Japan: Citizens “Right to Know” Bows to the Bureaucracy, (1998) 34 Standford Journal of International Law 70 Toby Mendel, Parliament and Access to Information: Working for Transparent Governance, Working Paper for World Bank Institute, 2005, tr.14 71 Toby Mendel, Freedom of information: A comparative legal survey, Second Edition, United Nations, UNESCO, Paris, 2008 72 Article XIX’s Law Programme, The Public’s Right to Know: Principles on Freedom of Information Legislation, London, 1999, p.14 73 David Banisar, Freedom of Information Around the World 2006- A Global Survey of Access to Government Information Laws, Privacy International, 2006 74 Virginia Wise, "International comparative study on legal communication strategy and access to legal information, new legal communication modalities and new approach on access to legal information in the world", August 2008 75 Manfred Nowak, UN Covenant on Civil and Political Rights CCPR Commentary, 2nd edition, 2005 76 Gudmundur Alfredsson, The Universal Declaration of Human Rights:A Common Standard of Achievement, 1999 77 Toby Mendel, Freedom of information: A comparative legal survey, Second Edition, United Nations, UNESCO, Paris, 2008 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2016 Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn - Người hướng dẫn luận văn - Khoa Đào tạo sau đại học Tôi là: Nguyễn Ngọc Quang học viên Lớp cao học 22B (Chuyên ngành: Hành Hiến pháp) Đã bảo vệ luận văn ngày 13 tháng 10 năm 2016 với đề tài: “Bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền” Theo kết luận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn, chỉnh sửa nội dung luận văn NGƯỜI GIẢI TRÌNH Nguyễn Ngọc Quang XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS Tơ Văn Hòa XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS.TS Thái Vĩnh Thắng ... Yêu cầu việc bảo đảm quyền TCTT từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền Để bảo đảm quyền TCTT, từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền, pháp luật nước quy định cần phải bảo bảo đảm số yêu cầu, mà bảo đảm u cầu... liên quan đến bảo đảm quyền TCTT Việt Nam từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền; - Phân tích thực trạng quy định pháp luật hành bảo đảm quyền TCTT Việt Nam từ góc độ chủ thể bảo đảm quyền; đánh giá... định pháp luật Việt Nam bảo đảm thực quyền TCTT từ góc độ thể bảo đảm quyền Chương 3: Đánh giá chung thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm thực quyền TCTT từ góc độ thể bảo đảm quyền số

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan