Những tồn tại chủ yếu

Một phần của tài liệu Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước (Trang 35 - 39)

Trong thời gian gần đây, nhận thức đợc sự đổi mới không ngừng của nền kinh tế thế giới cũng nh trong nớc, đặc biệt là sự phát triển của các ngành dịch vụ, sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng, xí nghiệp đầu máy Hà Nội cũng không ngừng thực hiện các biện pháp đổi mới nhằm nâng cao NSLĐ nh việc hiện đại hoá thiết bị, trẻ hóa lực lợng lao động, thay đổi kết cấu công nhân viên Tuy… nhiên, qua quá trình tổ chức thực hiện, bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, thì còn rất nhiều khó khăn, tồn tại cần phải giải quyết trong thời gian tới.

1. Năng suất lao động bình quân có xu hớng tăng nhng thiếu sự ổn định.

Nhìn chung, NSLĐ năm sau đều tăng so với năm trớc nhng tốc độ tăng NSLĐ bình quân hàng năm còn thấp so với các doanh nghiệp khác. Theo điều tra của 500 doanh nghiệp, năm 2001, thì tốc độ tăng NSLĐ bình quân là khoảng

24%(1). Bên cạnh đó là sự biểu hiện tính bất ổn trong việc tăng NSLĐ nh năm 2003 so với năm2002, tăng 18.48%; nhng năm 2002 lại giảm 37.11% so với năm 2001. Sự thiếu ổn định cho thấy sự bất ổn trong công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, điều này cần phải đợc khắc phục để duy trì nhịp độ sản xuất ổn định nhằm nâng cao NSLĐ.

2. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất cha hợp lý.

Mặc dù trong những năm vừa qua, kết cấu công nhân viên biến đổi có xu hớng tốt,năm 2002 số công nhân trực tiếp sản xuất đã tăng lên 55% so voí năm 2001, năm 2003 tăng lên 4.8% so với năm 2002, số lao động quản lý đã giảm xuống từ 35.09% năm 2001 xuống 30.24% năm 2002 nhng tỷ lệ này vẫn còn cao so với tiêu chuẩn của nhà nớc (khoảng từ 12- 18% lao động quản lý). Số lao động quản lý quá đông dẫn tới một số phòng ban có hiện tợng d thừa lao động, tỷ lệ thời gian làm việc của lao động quản lý thấp chỉ 6- 7h/ngày và một số ngời còn làm công việc sự vụ…

Do đặc thù của ngĩnhây dựng, các thiết bị máy móc chạy nhiều cần có thời gian sửa chữa, bảo dỡng. Khi máy sửa chữa, bảo dỡng thì công nhân lái máy đợc chuyển làm một số việc khác, nhng đa số nghỉ hởng lơng chờ việc trong thời gian bảo dỡng. Đối với các công nhân sửa chữa, đặc biệt là vào tháng cuối năm và sang đầu năm mới, do phải đi theo côngtrình cho nên ảnh hởng không ít tới sức khoẻ của công nhân do chuyển vào những vùng có khí hậu lạ.

Do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới thời gian làm việc của công nhân. Các đội thi công của xí nghiệp nằm trong khu vực đông dân c, trung tâm của thành phố, hệ thống thoát nớc chậm. Vào mùa ma, đặc biệt là tháng 7 và 8 lợng ma lớn,làm chậm tiéen độ thi cơ cấuông trình của xí nghiệp.Nh làm tràn nớc ngập nớc gây khó khăn do phải cần nắng để làm khô nhanh vũa Việc thoát nớc khó khăn, công nhân phải nghỉ việc chờ tới khi hút cạn nớc và làm khô công trình.

Quan trọng nhất cần phải kể đến là tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức phục vụ nơi làm việc. Do ảnh hởng của cơ chế quản lý cũ, chậm đổi mới trong quản lý. Bên cạnh đó, các công nhân làm việc lâu năm chiếm 50% lao động của xí nghiệp đã ở tuổi từ 30- 60 nên có xu hớng làm việc cầm chừng. Tổ chức phục vụ nơi làm việc kém khoa học, nhà xởng đợc xây dựng từ trớc năm 1970 đã cũ kỹ, trong khi đó các chi tiết máy lại quá lớn và khó di chuyển mà tại xí nghiệp số lợng máy móc vận chuyển hạn chế, chỉ có thể di chuyểnkkhi đi công trình . Khi vận chuyển từ công trình này sang công trình khác mất rất nhiều thời gian. Đây là một vấn đề tồn tại mà xí nghiệp cần phải khắc phục

3. Công tác định mức lỏng lẻo, cha đợc quan tâm và quá thấp so với thực tế.

Công tác định mức tại xí nghiệp cha đợc quan tâm, việc tính mức đợc thực hiện đã quá lâu mà cha đánh giá lại, cơ sở mức thiếu khoa học. Mức chỉ tiêu quá thấp so với khả năng thực tế của công nhân đặc biệt là khi hiện đại hoá thiết bị, máy móc thì việc thực hiện các thao tác công việc cũng thay đổi theo.Do tính chất của nghề xây dựng lùc làm lúc nghỉ vì do họ thực hiện chế độ khoán cho từng công việc một nên gây khó khăn trong việc định mức lao động tại xí nghiệp

Phần III:

Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp xây lắp thết bị đIện nớc.

i.phơng hớng phát triển của xí nghiệp xây lắp

đIện nớc trong thời gian tới.

Do yêu cầu của sự phát triển, toàn ngành đã chủ trơng thay đổi mô hình quản lý. Trớc đây, mô hình quản lý theo ba cấp rất cồng kềnh qua nhiều thứ bậc trung gian và mang nặng tính hành chính, rất khó cho việc quản lý.

Sơ đồ:Mô hình quản lý của Tổng công ty xây dựng Việt Nam trớc năm 2003.

Hiện nay, do yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất, ngànữnây dựngđã triển khai theo mô hình

Hiện nay, do yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất, ngành đờng sắt đã triển khai theo mô hình:

Tổng công ty xây dưng Việt Nam

Công ty xây

dựng I Công ty xây dưngII Công ty xây dựng III

Các xí nghiệp thành viên Các xí nghiệp

Sơ đồ 5: Mô hình quản lý của Tổng công ty xây dụng Việt Nam từ năm 2003.

Việc thay đổi cơ cấu tổ chức giúp cho các xí nghiệp có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, từng bớc cổ phần hoá các doanh nghiệp trực thuộc. Xí nghiệp đầu máy Hà Nội cũng từng bớc đợc giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh và dần dần từng bớc tiến tới cổ phần hoá. Dự kiến đến năm 2004 sẽ tách phân đoạn vận dụng và sửa chữa đầu máy Yên Viên thành một công ty độc lập, tự hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm bớt đầu mối quản lý của xí nghiệp và tăng hiệu quả sản xuất cho xí nghiệp cũng nh toàn ngành. Đây là một bớc mang tính đột phá nhằm gắn quyền lợi của ngời lao động với doanh nghiệp, chắc chắn trong thời gian tới, NSLĐ của xí nghiệp sẽ đợc nâng cao

II. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp xây lắp thết bị đIện nớc.

Một phần của tài liệu Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w