Cải thiện điều kiện và môi trờng làm việc

Một phần của tài liệu Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước (Trang 46)

II. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất laođộng tại xn xây lắp

4. Cải thiện điều kiện và môi trờng làm việc

Điều kiện và môi trờng làm việc có tác động trực tiếp tới sức khoẻ của ng- ời lao động. Điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại bị ô nhiễm sẽ làm giảm khả năng lao động của công nhân khiến cho công nhân chóng mệt mỏi và gián tiếp làm giảm NSLĐ.Để đảm bảo việc nâng cao NSLĐ xí nghiệp nên có các biện pháp khắc phục về ánh sáng, tiếng ồn, bụi và hơi khí độc…

Tiếng ồn là điều không thể tránh khỏi trong công việc sửa chữa và vận hành. Khu vực có tiếng ồn lớn nhất và liên tục là tại vị trí kiểm tra máy. Trớc khi kiểm tra các máy móc cần đợc bôi trơn và có thể ngăn cách với các phân x- ởng khác bằng các vách xốp .Công nhân vận hành trong x… ởng cần đợc trang bị đầy đủ phơng tiện bảơ hộ lao động cách âm.

Do yêu cầu của công việc sửa chữa công nhân thờng xuyên phải tiếp xúc với dầu, mỡ nên việc vệ sinh cá nhân gặp rất nhiều khó khăn và rất mất thời gian. Trong khi đó, xí nghiệp có hai bể nớc phục vụ việc vệ sinh chung ngời công nhân phải đi một đoạn đờng khá dài từ phân xởng tới bể nớc. Để đảm bảo thuận tiện cho công nhân xí nghiệp nên xem xét lại hệ thống cấp nớc cung cấp tới ngay tại các phân xởng tránh cho việc công nhân phải đi lại nhiều lần.

Do việc tiếp xúc với nhiều chất độc hại đặc biệt là bụi từ xi măng ,vôi … ảnh hởng đến phổi và ảnh hởng trực tiếp đến chân tay ngời lao động.

5. Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại xí nghiệp.

Công tác tuyển dụng lao động có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao NSLĐ. Về phía doanh nghiệp, tuyển chọn tốt góp phần giảm chi phí cho việc đào tạo, phân công lao động chính xác, ngời công nhân có thể dễ dàng hoàn thành công việc với NSLĐ cao. Về phía ngời lao động, đợc làm đúng ngành, đúng nghề tạo sự hứng thú, yên tâm trong lao động, nhanh chóng bắt nhịp với công nhân từ đó tác động trở lại nhằm nâng cao NSLĐ.

Xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc hiện nay vẫn áp dụng phơng pháp tuyển dụng thiếu khoa học. Ngời lao động chủ yếu là con em của cán bộ, công nhân viên trong xí nghiệp. Quá trình tuyển dụng chỉ là nộp hồ sơ, sau đó nhận vào làm việc, đợc vào biên chế ngay mà không xem xét kỹ ngành nghề, trình độ của ngời xin việc dẫn tới tình trạng một số lao động làm trái ngành nghề. Đối với lao động quản lý, phần lớn trong số này đợc chuyển từ các phân xởng lên, do vậy thiếu kiến thức trong lãnh đạo, quản lý. Năm 2003, trong số 317 lao động chỉ có 25 ngời có trình độ đại học (chiếm 7.8%). Điều đó cho thấy phần nào trình độ quản lý của cán bộ quản lý.

Để nâng cao NSLĐ cần phải chú trọng chất lợng của nguồn lao động tuyển dụng, tránh việc tuyển dụng ngời không phù hợp và giảm chi phí đào tạo. Xí nghiệp nên áp dụng hình thức tuyển dụng khoa học:

- Về nguồn tuyển dụng: Nên tuyển dụng từ nhiều nguồn, trong và ngoài doanh nghiệp.

- Về phơng pháp tuyển dụng, nên thực hiện theo quy trình sau:

Trắc nghiệm và phỏng vấn sâu

Thẩm tra lại hồ sơ

Phỏng vấn sơ bộ

Nhận hồ sơ xin việc

Thử việc Nghiên cứu phân loại

hồ sơ

Quyết định tuyển dụng

Sơ đồ 6: Quy trình tuyển dụng nhân viên

Nhận hồ sơ xin việc: Hồ sơ xin việc đợc tập trung vào cán bộ phụ trách công tác tuyển dụng, hồ sơ này có thể do ứng viên tự viết hoặc ghi theo mẫu do xí nghiệp quy định.

Nghiên cứu phân loại hồ sơ: Hồ sơ xin việc có thể do chính ứng viên tự viết, hoặc do công ty soạn thảo. Trong điều kiện trớc mắt thì đơn xin việc do ngời xin việc tự thiết kế, về lâu dài để đảm bảo hiệu quả kinh doanh và nâng cao NSLĐ thì xí nghiệp nên tự thiết kế mẫu đơn xin cho phù hợp với công việc cần tuyển dụng dựa trên cơ sở phân tích công việc (cụ thể bản mô tả công việc và bản yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện).

Sau khi xem xét hồ sơ xin việc, cán bộ tuyển dụng có thể phân ra làm nhiều hạng, thậm chí 3 hạng. Hạng A khá, tốt hoặc đủ điều kiện. Hạng B trung bình, nghi ngờ, có thể chấp nhận. Hạng C yếu kém, nên loại.

Phỏng vấn sơ bộ: Sau khi các hồ sơ đợc xem xét phân loại, các ứng cử viên sẽ đợc mời đến phỏng vấn sơ bộ. Mục đích của cuộc phỏng vấn sơ bộ để trả lời thêm những thông tin thiếu hoặc cha rõ ràng ở hồ sơ xin việc, xem tớng mạo của ngời đi xin việc, cử chỉ hành động cũng nh thái độ ban đầu, và cung cấp những thông tin cần thiết cho ứng viên biết rõ hơn về công việc, vệ vị trí, trách nhiệm của công việc họ phải làm.

Khám sức khoẻ: Những ứng viên lọt qua hai bớc trên sẽ đợc mời khám sức khoẻ. Việc khám sức khoẻ trực tiếp do cán bộ y bác sĩ tại xí nghiệp khám để đảm bảo tính chính xác.

Thẩm tra lại hồ sơ: Sau khi tiến hành các bớc trên, ngời tuyển dụng nên thẩm tra lại hồ sơ để xem xét lại các ứng viên trình bày trong hồ sơ có chính xác không. Việc thẩm tra lại hồ sơ có thể thông qua công an để thẩm tra lý lịch, thông qua các trờng học cũ của ứng viên hoặc các công ty mà ứng viên đã làm

việc... Các thẩm tra có thể dùng bảng mẫu đến những nơi cần thẩm tra hoặc có thể dùng điện thoại liên lạc.

Trắc nghiệm và phỏng vấn sâu: Trắc nghiệm và phỏng vấn sâu là hai ph- ơng pháp mà hiện nay hầu nh các công ty tuyển dụng đều sử dụng để phục vụ cho việc tuyển dụng nhân viên của mình.

Lợi điểm của trắc nghiệm là có thể tiên đoán ứng viên có thể thành công trong công việc tới mức độ nào. Khám phá những khả năng hay tài năng đặc biệt của của ứng viên mà đôi khi ứng viên không thể biết. Kết quả mang tính chính xác cao và giúp cho công ty tìm đợc những sắc thái đặc biệt về cá tính, năng khiếu tiềm ẩn.

Trắc nghiệm có nhiều phơng pháp nh bút vấn trắc nghiệm, khẩu vấn trắc nghiệm, trắc nghiệm bằng máy móc. Thông thờng hiện nay các công ty dùng bút vấn trắc nghiệm và khẩu vấn trắc nghiệm.

Trắc nghiệm cũng đợc phân loại thành nhiều loại, nh trắc nghiệm kiến thức tổng quát, trắc nghiệm tâm lý, trắc nghiệm trí thông minh, trắc nghiệm cá tính Xí nghiệp nên đi sâu vào trắc nghiệm khả năng chuyên môn và trắc… nghiệm năng khiếu.

Kết quả trắc nghiệm sẽ làm giảm bớt chi phí về huấn luyện, rút ngắn thời gian tập sự, nhân viên giao việc đúng khả năng giảm bớt tình trạng công nhân không thích ứng với công việc.

Phông vấn sâu: Qua phỏng vấn này ứng viên sẽ đợc cung cấp đầy đủ các t liệu về công ty cũng nh về công việc, nhiệm vụ, quyền lợi và điều kiện làm việc ứng viên có dịp gặp gỡ với cấp chỉ huy trực tiếp. Nhà quản trị cũng đánh… giá trực tiếp tài năng, ý chí, nghị lực, mức độ thích hợp Trong qúa trình phỏng… vấn nên mời cấp quản trị trực tiếp cần tuyển nhân viên, việc phỏng vấn có thể đ- ợc phỏng vấn theo mẫu hoặc phỏng vấn tự do, cuộc phỏng vấn sâu nên thành lập một hội đồng phỏng vấn.

Thử việc: Sau khi tất cả các ứng viên đã qua đợc trắc nghiệm và phỏng vấn sâu có khả năng đáp ứng công việc đợc tuyển vào làm thử việc. Trong quá trình thử việc cấp quản trị trực tiếp nên theo dõi thờng xuyên, thời gian thử việc ít nhất là 3 tháng.

Cuối cùng thông qua kết quả thử việc sẽ quyết định tuyển chọn nhân viên này hay không. Đây là một quá trình khá phức tạp và lâu dài nhng nếu thực hiện đợc chắc chắn sẽ góp phần nâng cao NSLĐ tại xí nghiệp.

Việc tuyển dụng nh vậy sẽ giúp xí nghiệp tuyển đợc đúng ngời, phù hợp với yêu cầu công việc, giảm đợc chi phí đào tạo, góp phần nâng cao NSLĐ

kết luận

Tăng NSLĐ là quy luật cơ bản của mọi chế độ xã hội cũng nh là điều kiện quyết định tới sự thắng bại trong cạnh tranh trên thị trờng. Nâng cao NSLĐ không những giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo động lực lao động, từ đó lại tác động trở lại làm nâng cao NSLĐ.

Qua quá trình thực tập, qua phân tích thực trạng NSLĐ tại xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc có thể thấy rằng: NSLĐ tại xí nghiệp có xu hớng tăng lên nhng mức tăng không cao và thiếu sự ổn định. Thực trạng này do ảnh hởng tổng hợp của nhiều nhân tố nh việc hiện đại hóa thiết bị, sự biến đổi cơ cấu công nhân viên, điều kiện làm việc, thời gian làm việc Để khắc phục cần phải tác… động vào tất cả các nhân tố và tác động một cách liên tục.

Do điều kiện về thời gian, tài liệu cũng nh kiến thức còn hạn chế, việc phân tích chỉ mang tính chất so sánh từng nhân tố tác động tới NSLĐ mà cha tìm đợc mối liên hệ cụ thể, cũng nh mức độ tác động tổng hợp của các nhân tố ảnh hởng tới NSLĐ, đây là hạn chế lớn nhất trong bài viết. Mặc dù vậy, qua phân tích một số vấn đề cơ bản phần nào làm rõ đợc thực trạng có thể giúp ích ít nhiều cho xí nghiệp trong việc nâng cao NSLĐ.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Các Mác – T bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960. 2. Các Mác – T bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960. 3. Các Mác – T bản, Quyển 3, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960. 4. Các Mác – Ăngghen – Tuyển Tập – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962. 5. VI. Lênin - Toàn tập - NXB Sự thật, Maxcơva, 1977.

6. PGS – TS. Mai Quốc Chánh (chủ biên) – Giáo trình Kinh tế lao động – NXB Giáo Dục, Hà Nội – 1999.

7. TS. Trần Xuân Cầu (chủ biên) – Giáo trình phân tích lao động xã hội – NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2002.

8. GS – PTS. Nguyễn Đình Phan – Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng vao Việt Nam – NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999.

9. PGS – TS. Phạm Đức Thành (chủ biên) - Giáo trình quản trị nhân lực – NXB Thống kê, Hà Nội, 1998.

10. Nguyễn Hữu Thân- Quản trị nhân sự – NXB Thống kê, Hà Nội, 2001. 11. Tạp chí lao động xã hội – Số 7/ 2002.

12. Các tài liệu, báo cáo của Xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc 13. Ngô Giả Thịnh- Luận văn tốt nghiệp- Kinh tế lao động 41B

Mục lục

Phần I Những lý luận cơ bản về năng suất lao động ...3

I. Khái niệm và phân loại năng suất lao động (NSLĐ) ...3

1. Khái niệm về năng suất lao động ...3

2. Phân loại năng suất lao động ...4

2.1. Phân loại năng suất lao động... 4

2.2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội ...5

3. Tăn g năng suất lao động ...6

3.1. Khái niệm tăng năng suất lao động ...6

3.3. Sự vận động của quy luật tăng năng suất lao động ...7

3.4. ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động ...9

II. Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất ...11

1. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội ...11

1.1. Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ...11

1.2. Các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lý con ngời ...12

1.3. Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên ...12

1.4. Các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội ...13

2. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động cá nhân ...13

2.1. Nhóm các yếu tố gắn với bản thân ngời lao động ...13

2.2. Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con ngời ...14

2.3. Các yếu tố gắn với điều kiện lao động ...14

III. Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động với cờng độ lao động, tiền l- ơng, hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh ...15

1. Tăng năng suất lao động với tăng cờng độ lao động ...15

1.1. Khái niệm cờng độ lao động ...15

1.2. Tăng cờng độ lao động ...15

1.3. Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng cờng độ lao động ...16

2. Tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế ...17

4. Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động với tăng trởng kinh tế và việc làm . 19

5. Mối qun hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng ...20

5.1. Do yêu cầu của tăng khả năng cạnh tranh ...20

5.2. Năng suất lao động chỉ là một bộ phận của tổng năng suất chung ...20

5.3. Do yêu cầu của tích luỹ ...21

IV. Chỉ tiêu và phơng pháp phân tích năng suất lao động ...22

1. Chỉ tiêu tính năng suất lao động ...22

1.1. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật ...22

1. Chỉ tiêu tính năng suất lao động ...22

1.1. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật ...22

1.2. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị (tiền) ...23

1.3. Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng thời gian lao động ...24

2. Phơng pháp phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp ...26

2.1. Mức biến động về năng suất lao động ...27

3. ý nghĩa của việc phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp ...28

Phần II Phân tích thực trạng năng suất lao động tại xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc ...

29 I. Một số đặc điểm chủ yếu của xí nghiệp ...29

1. quá trình hình thành và phát triển ...29

2. Chức năng nhiệm vụ của xn xây lắp thiết bị điện nớc...30

3. Cơ cấu bộ máy của xí nghiệp ...31

3.1. Cơ cấu tổ chức ...31

4. Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh ...33

5. Đặc điểm tình hình máy móc... 35

6. Đặc điểm nguồn lao động ...35

II. Phân tích thực trạng NSLĐ ở xí nghiệp xây lắp và thiết bị nớc ...36

1. Phân tích về sự biến động NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ ...36

2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến NSLĐ ...37

2.1 Kết cấu công nhân ...37

3. Phân tích ảnh hởng tổng hợp của các nhân tố sử dụng lao động đến mức

chênh lệch NSLĐ...40

4. Phân tích mối quan hệ giữa tăng NSLĐ và tăng tiền lơng bình quân ...45

III. những tồn tại chủ yếu ...46

1. Năng suất lao động bình quân có xu hớng tăng nhng thiếu sự ổn định ...46

2. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất cha hợp lý ...47

3. Công tác định mức lỏng lẻo,. cha đợc quant âmv à quá thấp so với thực tế ...48

Phần III Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp xây lắp thiết bị nớc ...49

I. Phơng hớng phát triển của xn xây lắp điện nớc trong thời gian tới ...49

II. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xn xây lắp thiết bị điện nớc ...51

1. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức sản xuất nhằm ổn định và tăng năng suất lao động ở mức cao ...51

2. Đánh giá lại mức lao động tại xn ...52

3. Tổ chức sắp xếp nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việcc ủa công nhân ...50

4. Cải thiện điều kiện và môi trờng làm việc ...51

5. Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại xn ...52

Kết luận ...53

Một phần của tài liệu Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w