Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức sản xuất nhằm ổn định

Một phần của tài liệu Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước (Trang 39)

II. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất laođộng tại xn xây lắp

1. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức sản xuất nhằm ổn định

Sự biến động của NSLĐ do tác động của nhiều nhân tố, để không ngừng nâng cao NSLĐ thì phải có các biện pháp tác động tổng hợp đến tất cả các nhân tố. Đây là một điều khó khăn mà không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện đợc. Vấn đề quan trọng đầu tiên đó vẫn phải là hoàn thiện công tác quản lý, công tác tổ chức sản xuất cho phù hợp với yêu cầu thực tế.

Trong công tác quản lý, hiện nay với sự trợ giúp của máy vi tính cùng các phơng tiện khác làm giảm tối đa số lao động quản lý gián tiếp tới mức thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo hiệu quả của công tác quản lý. Trong những năm gần đây, mặc dù tại xí nghiệp số lao động quản lý có xu hớng giảm nhng vẫn ở mức cao so với quy định của nhà nớc (năm 2002, tỷ lệ lao động quản lý là35.09%,

Tổng công ty xây dựng Việt Nam

Các xí nghiệp thành viên

quy định của nhà nớc là từ 12- 18%). Vì vậy, xí nghiệp vẫn cần phải sắp xếp lại sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, cũng cần phải nâng cao trình độ cho công nhân trực tiếp sản xuất vì đây là những lao động trực tiếp có tác động trực tiếp tới nâng cao NSLĐ.

Trong công tác tổ chức sản xuất cần bố trí đúng ngời, đúng việc vì hiện tại ở xí nghiệp có một lợng lao động trực tiếp từ các phòng khác lên phòng hành chính tổng hợp để làm việc. Do vậy, cần phải đánh giá lại trình độ tay nghề của công nhân. Căn cứ để đánh giá lại trình độ lành nghề của công nhân phải dựa vào đánh giá công việc (tức là xem mức độ quan trọng của công việc yêu cầu mà ngời công nhân phải thực hiện). Có nhiều phơng pháp đánh giá công việc nh phơng pháp phân hạng công việc, phơng pháp sắp xếp thứ tự theo công việc, phơng pháp so sánh các yếu tố của công việc, phơng pháp cho điểm Qua đó… xác định đợc mức độ phức tạp của công việc. Tiếp theo đó là phải đánh giá thực hiện công việc của công nhân. Đây là công việc rất khó cần phải có một hội đồng đánh giá và lựa chọn phơng pháp đánh giá cho phù hợp.

Để có thể thực hiện đợc việc đánh giá công việc và đánh giá thực hiện công việc, trớc tiên, xí nghiệp cần phải phân tích lại công việc vì phân tích công việc là cơ sở cho việc đánh giá công việc và đánh giá thực hiện công việc. Thông qua phân tích công việc cho ra ba bản: Bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, bản yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện công việc.

Có nhiều phơng pháp phân tích công việc nh phơng pháp bảng câu hỏi, ph- ơng pháp quan sát, phơng pháp phỏng vấn, phơng pháp ghi chép nhật ký, phơng pháp danh sách kiểm tra, phối hợp các phơng pháp nh… ng theo em, để đảm bảo tính chính xác và khách quan, xí nghiệp nên sử dụng phối hợp các phơng pháp. Do việc phân tích có nhiều phức tạp, trong khi đó, cán bộ tổ chức của xí nghiệp còn nhiều hạn chế, xí nghiệp có thể thuê chuyên gia phân tích một số công việc tiêu biểu.

Việc phân tích công việc có thể tiến hành theo một số bớc sau:

Bớc 1: Xác định mục đích sử dụng thông tin và nội dung thông tin cần thu

thập.

tBản mô tả công việc gồm các nội dung sau:

- Phần giới thiệu về công việc: Bao gồm chức danh công việc mà ngời lao động đảm nhiệm, mã số chức danh quản lý, mối quan hệ báo cáo, ngày phê duyệt, sửa đổi…

- Phần tóm tắt công việc: Tóm tắt lại một cách khái quát các nhiệm vụ thực hiện và bản chất công việc đợc thực hiện. Phần này phải nêu đợc đặc trng, bản chất của công việc.

- Phần chức năng, nhiệm vụ cụ thể: Liệt kê một cách cụ thể toàn bộ nhiệm vụ phải thực hiện theo trình tự quan trọng của công việc.

- Phần quyền hạn: Nêu các quyền hạn mà ngời lao động đảm nhận công việc có thể đợc giao để thực hiện công việc.

ợBản tiêu chuẩn thực hiện công việc: Tóm tắt các yêu cầu về mặt số lợng, chất lợng, thời gian của việc thực hiện công việc.

ợBản yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện bao gồm các nội dung: - Điều kiện về trình độ chuyên môn: Xác định chính xác yêu cầu của công việc cần trình độ nào, các đòi hỏi về ngoại ngữ, vi tính và các kỹ năng khác để thực hiện công việc.

- Điều kiện về thể lực, tinh thần tâm lý: Nêu yêu cầu về thể lực và các phẩm chất mà ngời lao động cần có để đáp ứng cho công việc nh: sự tập trung, tính cẩn thận, sự nhanh nhẹn, khả năng làm việc độc lập hay làm việc nhóm…

- Trách nhiệm đối với máy móc, thiết bị và các công việc của ngời khác.

Bớc 2: Xác định công việc hay vị trí đặc trng cần phân tích. Điều này giúp

tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc phân tích.

Bớc 3: Lựa chọn những phơng pháp phân tích phù hợp.

Đối với xí nghiệp, trong trờng hợp không có điều kiện tiến hành phân tích công việc một cách chính thức thì có thể chọn các phơng pháp quan sát và phỏng vấn, nếu thực hiện với cả những lao động gián tiếp thì cần dùng thêm ph- ơng pháp ghi chép sự kiện quan trọng.

Bớc 4: Tiến hành thu thập thông tin.

Bớc 5: Tổng hợp thông tin thu thập đợc theo các nội dung yêu cầu ở bớc 1.

Trong bớc này nên kiểm tra độ chính xác của thông tin thu thập đợc qua phỏng vấn trực tiếp với lãnh đạo các bộ phận. Việc tổng hợp thông tin phải do bộ phận nhân sự đảm nhiệm.

Bớc 6: Xây dựng bản mô tả công việc và bản yêu cầu của công việc đối với

ngời thực hiện công việc.

Ví dụ: Bản mô tả công việc và bản yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện của nhân viên định mức có thể nh sau.

Bản mô tả công việc:

1. Chức vụ: Nhân viên định mức.

2. Phòng/ bộ phận: Phòng Tổ chức lao động. 3. Nơi làm việc: Phòng Tổ chức lao động

(ghi chú: Thờng xuyên phải xuống phân xởng).

4. Mục đích công việc: Sử dụng hiệu quả lao động góp phần tăng NSLĐ.

5. Các nhiệm vu phải làm: -Khảo sát nơi làm việc.

-Phân chia quá trình sửa chữa thành các bớc công việc cụ thể.

-Chụp ảnh thời gian làm việc. -Bấm giờ bớc công việc.

-Tồ chức sắp xếp nơi làm việc đúng yêu cầu, tiêu chuẩn giúp định mức có hiệu quả.

- Đọc các quy trình sửa chữa.

-Tính mức thời gian, mức sản lợng cho từng loại công việc cụ thể. -Phổ biến mức đã xây dựng.

6. Quan hệ với: -Trởng phòng Tổ chức lao động. -Nhân viên trong phòng.

-Quản đốc các phân xởng

-Thờng xuyên tiếp xúc với công nhân -Các nhân viên của các phòng ban khác 7. Trách nhiệm: -Chịu trách nhiệm trực tiếp với trởng phòng -Chịu trách nhiệm về mức đã xây dựng

-Chịu trách nhiệm phổ biến mức và giải thích với công nhân

8. Điều kiện làm việc: -Làm việc tại văn phòng

-Thờng xuyên phải xuống phân xởng

- Trang bị một máy tính, điện thoại và các dụng cụ cần thiết cho công việc

- Thờng xuyên phải đi công tác xa

Bản yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện.

1. Trình độ học vấn: -Có kiến thức tốt về toán, xác suất thống kê. -Tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành Kinh tế lao

động trở lên

-Am hiểu quy trình sửa chữa đầu máy -óc phán đoán nhanh, chính xác -Sử dụng thành thạo máy vi tính

2. Kinh nghiệm: -Ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tổ chức lao động -Có kinh nghiệm về sửa chữa

3. Sức khoẻ: -Nam, sức khoẻ tốt

-Điều kiện làm việc căng thẳng cờng độ cao -Tuổi từ 25 trở lên

-Tinh thần kỷ luật tốt, ý thức trách nhiệm cao

-Dễ hoà đồng cùng tập thể và có khả năng thuyết phục mọi ngời

4. Mức độ kiểm tra: -Thờng xuyên chịu sự kiểm tra.

Trên cơ sở phân tích công việc, tìm ra đợc những ngời đáp ứng đợc công việc cũng nh những ngời không đáp ứng đợc công việc. Đối với những ngời không đáp ứng đợc công việc, nếu có khả năng học tập cho đào tạo lại, một số khác không có khả năng học tập thì có thể giải quyết cho làm các công việc đơn giản khác hoặc có thể cho nghỉ theo chế độ…

2. Đánh giá lại mức lao động tại xí nghiệp.

Định mức lao động là cơ sở cho việc tổ chức lao động khoa học và trả công cho ngời lao động. Định mức lao động thiếu khoa học không đi sát với thực tế, một mặt gây lãng phí thời gian lao động mặt khác không khuyến khích đợc nâng cao NSLĐ. Hiện tại, các mức thời gian, mức sản lợng tại xí nghiệp đã xây dựng từ quá lâu và rất thấp, trong khi đó xí nghiệp lại vừa đổi mới một loạt các đầu máy, khi đem vào sửa chữa bảo dỡng thì lại lấy mức của các cấp sửa chữa cùng loại vào làm tiêu chuẩn. Chính điều này đã dẫn đến lãng phí thời gian lao động, công nhân không cần cố gắng nỗ lực nhiều cũng có thể hoàn thành công việc. Thời gian trớc mắt, xí nghiệp cần phải thực hiện việc khảo sát và tính lại mức cho các đầu máy mới vì quá trình sửa chữa, các bớc công việc, thời gian thực hiện công việc của các đầu máy mới và cũ là khác nhau.

Muốn làm đợc các mức có căn cứ khoa học, đòi hỏi trớc tiên xí nghiệp phải đào tạo lại cán bộ định mức sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế. Vì hiện tại cán bộ định mức tại xí nghiệp đợc đa từ công nhân lên, cha qua đào tạo về định mức, công tác định mức chủ yếu thông qua thống kê kinh nghiệm của cá nhân mà không khảo sát thực tế tại nơi làm việc. Vì vậy không tránh khỏi những hạn chế, biểu hiện mức sản lợng quá thấp.

Để đảm bảo tính khoa học và thực tế, xí nghiệp có thể cho hai cán bộ đi học tập, tập huấn về định mức lao động. Hoặc có thể thuê chuyên gia định mức về định mức một số công việc quan trọng, sau đó hớng dẫn cho các cán bộ tại xí nghiệp. Trên cơ sở đó cán bộ định mức tại xí nghiệp định mức các công việc t- ơng tự. Sau khi đào tạo cán bộ định mức về mặt lý thuyết, cán bộ định mức tính mức riêng cho hoạt động xây dựng ở công trờng xây dựng với từng công việc cụ thể ví dụ nh thợ xây .ngời xách vữa ..…

Dựa vào quy trình công nghệ của việc sửa chữa, tuỳ vào từng cấp sửa chữa, các cán bộ định mức phân chia các bớc công việc cụ thể và lựa chọn phơng pháp tính định mức cụ thể. Có nhiều phơng pháp tính định mức có căn cứ khoa học nh: phơng pháp phân tích tính toán, phơng pháp khảo sát thực tế, phơng pháp so sánh điển hình.

Dựa vào tình hình thực tế tại xí nghiệp thì nên áp dụng phơng pháp phân tích khảo sát có tham khảo các phơng pháp khác là thích hợp nhất. Trình tự của phơng pháp này đợc khái quát nh sau:

Phân tích bớc công việc cần định mức ra các bộ phận hợp thành về mặt lao động, cũng nh về mặt công nghệ, loại bỏ các bộ phận thừa, thay thế các bộ phận lạc hậu bằng bộ phận sản xuất tiên tiến để có kết cấu bớc công việc hợp lý. Để làm đợc điều này cán bộ định mức cần căn cứ vào quy trình sửa chữa cụ thể.

Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến hao phí thời gian hoàn thành từng bộ phận bớc công việc, trên cơ sở đó xác định trình độ lành nghề của công nhân cần có, các loại máy móc cần dùng và tổ chức nơi làm việc hợp lý.Thực chất của việc này là tạo ra các điều kiện theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

Chọn công nhân đã nắm vững kỹ thuật, có thái độ đúng đắn cho làm thử khi công nhân đã quen tay, NSLĐ đã ổn định thì cán bộ định mức sẽ khảo sát hao phí thời gian của công nhân tại nơi làm việc.

Căn cứ vào tài liệu khảo sát, xác định thời gian tác nghiệp toàn ca, tác nghiệp một sản phẩm và đa ra mức thời gian cũng nh mức sản lợng cho từng loại công việc cụ thể.

Khi xây dựng song mức cần đợc phổ biến áp dụng và quan sát lại việc thực hiện cụ thể của công nhân có thể điều chỉnh lại cho phù hợp hơn.

Bằng phơng pháp xây dựng mức trên mức lao động đa ra đảm bảo đợc tính chính xác, thực tế và khoa học.Tuy nhiên phơng pháp này tốn rất nhiều thời gian và phải quan sát tỷ mỷ, quá trình khảo sát thời gian phải tiến hành nhiều lần (bấm giờ tối thiểu 10 lần, chụp ảnh trên 5 phiếu). Nếu thực hiện đợc theo phơng pháp này thì NSLĐ của công nhân chắc chắn sẽ tăng lên.

3. Tổ chức sắp xếp nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việc của công nhân.

Thời gian lao động tại xí nghiệp hiện tuy tăng hàng nămnăm 2002 tăng 76.15% nhng năng suất lại giảm 37.11%đang bị lãng phí, quỹ thời gian làm việc của công nhân viên từ năm 1998 đến 2001 đều bị giảm xuống . Trong khi đó, số lao động của xí nghiệp lại tăng lên 91 ngời, từ năm 2001 đến năm 2002.

Do ảnh hởng của cơ chế cũ, trong khi số lao động từ 30- 60 tuổi chiếm trên 50% tổng số lao động có xu hớng làm việc không tích cực. Ngay cả một số cán bộ quản lý cũng không thực hiện đúng thời gian làm việc trong ngày.

Để khắc phục vấn đề lãng phí thời gian, xí nghiệp cần phải lập kế hoạch lao động một cách chính xác, bố trí sắp xếp lại nơi làm việc, đánh giá lại định mức lao động, quy định thời gian làm việc nghỉ ngơi rõ ràng.

Cần quy định lại thời gian làm việc, nghỉ ngơi tại một số đội nh đội thi công,đội phục vụ sản suất vì các độinày phải làm việc trực tiếp tại công trờng. Công nhân làm việc ở các đội này trong điều kiện khó khăn về vị trí, không gian, t thế gò bó và thờng xuyên phải lên xuống ,di chuyển trong những t thế không đảm bảo an toàn nên nhanh chóng xuất hiện mệt mỏi sau một thời gian ngắn làm việc.

7h30 11h 13h30 16h30

Thời gian làm việc Thời gian nghỉ ngơi Thời gian làm việc

Để đảm bảo giảm bớt sự mệt mỏi, giúp nâng cao năng suất lao động và tạo tâm lý thoải mái trong l àm việc, theo em, thời gian làm việc và nghỉ ngơi tại một số tổ này nên quy định nh sau:

7h30 9h30 9h45 11h30 13h 15h 15h15 16h30

TGLV TGNN TGLV TGNN TGLV TGNN TGLV

Bên cạnh việc quy định thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, xí nghiệp cần bố trí và giao nhiệm vụ sao cho công nhân sử dụng hết thời gian làm việc trong ngày, tránh lãng phí thời gian.

Tuy vù bản chất của ngành xâu dựng là phụ thuộc vào một số điếu kiện khá là đặc biệt ví dụ nh ;sự chậm trễ về nguyên vật liệu,………….

4. Cải thiện điều kiện và môi trờng làm việc.

Điều kiện và môi trờng làm việc có tác động trực tiếp tới sức khoẻ của ng- ời lao động. Điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại bị ô nhiễm sẽ làm giảm khả năng lao động của công nhân khiến cho công nhân chóng mệt mỏi và gián tiếp làm giảm NSLĐ.Để đảm bảo việc nâng cao NSLĐ xí nghiệp nên có các biện pháp khắc phục về ánh sáng, tiếng ồn, bụi và hơi khí độc…

Tiếng ồn là điều không thể tránh khỏi trong công việc sửa chữa và vận hành. Khu vực có tiếng ồn lớn nhất và liên tục là tại vị trí kiểm tra máy. Trớc khi kiểm tra các máy móc cần đợc bôi trơn và có thể ngăn cách với các phân x-

Một phần của tài liệu Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w