Thực trạng ứng dụng Thơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 25 - 26)

trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

I. Tổng quan về thơng mại điện tử ở Việt Nam

Thơng mại điện tử ở Việt Nam ngày càng đợc mọi ngời quan tâm trong xu hớng chung của thế giới. Chính phủ Việt Nam đang có các nghiên cứu để ứng dụng thơng mại điện tử sao cho phù hợp với lợi ích và điều kiện của Việt Nam nhất.

Việt Nam đã đạt đợc thoả thuận về nguyên tắc chỉ đạo chung trong ASEAN và chơng trình hành động trong APEC về thơng mại điện tử. Chúng ta cũng tham gia tiểu ban điều phối thơng mại điện tử của ASEAN và tham gia soạn thảo và thoả thuận các nguyên tắc chung cho thơng mại điện tử của tổ chức này. Thủ tớng chính phủ đã ký Hiệp định khung về e-ASEAN ngày 24/11/2000, cam kết tham gia phát triển không gian điện tửvà thơng mại điện tử trong khuôn khổ các nớc ASEAN.

Tuy nhiên, nếu so sánh với tốc độ phát triển thơng mại điện tử của thế giới thì chúng ta còn rất chậm và còn có nhiều vấn đề cha đợc giải quyết nh: một kế hoạch tổng thể cho việc phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam, một cơ quan cấp chính phủ điều hành, hoạch định các chính sách phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam với một cơ sở hạ tầng phù hợp với xu hớng toàn cầu hoá... Nhìn chung thơng mại điện tử cha thực sự hình thành một cách đầy đủ ở Việt Nam.

Dới đây chúng ta sẽ xem xét tổng quan việc áp dụng thơng mại điện tử ở Việt Nam qua một số vấn đề cơ bản bao gồm:

- Nhận thức về thơng mại điện tử

- Hạ tầng cơ sở pháp lý cho thơng mại điện tử - Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin và viễn thông

- Hạ tầng cơ sở nhân lực - Thanh toán điện tử - Bảo mật thông tin

- Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w