3. Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin và viễn thông
3.2 Thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam
Tổng doanh thu của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam năm 1997 là 150 triệu USD, năm 1998 là 180 triệu, năm 1999 là 195 triệu, năm 2000 là 235 triệu và năm 2001 là 300 triệu. Trong đó, phần cứng chiếm tới 80%, phần mềm 8% và dịch vụ 12%. Năm 2002, tổng doanh thu đạt 340 triệu USD trong đó doanh thu phần cứng đạt 280 triệu, phần mềm và dịch vụ 60 triệu.
Hình 2. Sự tăng trởng của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam.
Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, 5/ 2003
Thị trờng công nghệ thông tin thế giới phát triển chậm, trung bình khoảng 2,5%/năm, tối đa là 6% trong khi thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì tốc độ 20-25%. Trong nửa đầu năm 2003, thị trờng phần cứng, Internet và viễn thông phát triển sôi động nhất. Trong quý I, kim ngạch nhập khẩu thiết bị tin học của Việt Nam đạt 105 triệu USD, tăng 78% so với cùng kỳ năm trớc. Tuy nhiên, điều bất hợp lý còn tồn tại là dịch vụ phần mềm chỉ mới chiếm khoảng 20% tổng chi phí trong ngành công nghệ thông tin, trong khi tỷ lệ này trên thế giới là 49%. Có hai nguyên nhân chính:
- Có sự mất cân đối nghiêm trọng giữa đầu t vào công nghệ thông tin và vào dịch vụ phần mềm, điều này dẫn tới hiệu quả đầu t thấp.
- Tình trạng vi phạm bản quyền diễn ra nghiêm trọng.
Theo đánh giá của Business Software Alliance (BSA, www.bsa.org, tháng 5/2002), tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm là 94%, điều này khiến Việt Nam trở thành một trong số những nớc có tỷ lệ vi phạm bản quyền cao nhất.
♣ Thị trờng phần mềm Việt Nam Tháng 5/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về 0 100 200 300 400 1997 1998 1999 2000 2001 2002
việc thiết lập và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 trong đó có nêu lên các điều kiện u đãi cũng nh tiềm năng của ngành công nghiệp này và đã xác định:
“... Phát triển ngành công nghiệp phần mềm trở thành một ngành mũi nhọn của nền kinh tế, có mức tăng trởng cao, góp phần vào sự phát triển và hiện đại hoá của các ngành kinh tế xã hội, cải thiện năng lực quản lý của nhà nớc bảo đảm an ninh quốc gia...” và “... Phấn đấu đạt mức doanh thu khoảng 500 triệu USD vào năm 2005...”.
Để đạt mục tiêu trên, Chính phủ đã đa ra quyết định số 128/2000/QĐ-TTg ngày 20/11/2000 nêu ra một số chính sách và biện pháp để xúc tiến và phát triển công nghiệp phần mềm. Trong quyết định này, một số biện pháp về thuế đợc quy định nh sau:
- Các doanh nghiệp đợc miễn thuế trong 4 năm đầu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp dịch vụ phần mềm;
- Các doanh nghiệp đợc hởng mức u đãi cao nhất về thuế giá trị gia tăng; - Các nguyên liệu phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất phần mềm đợc miễn thuế;
- Các doanh nghiệp đợc miễn thuế xuất khẩu các sản phẩm phần mềm; - Thêm vào đó có rất nhiều chính sách u đãi về tín dụng, thuê và sử dụng đất, bảo vệ bản quyền phần mềm, đào tạo nguồn nhân lực về phần mềm, u đãi về cơ sở hạ tầng Internet và viễn thông v.v.
Các chính sách quan trọng này đã dẫn tới việc ra đời hàng loạt các công ty phần mềm, đặc biệt là 50% trong tổng số các công ty phần mềm đợc thành lập trong vòng hơn 2,5 năm trở lại đây.
Hình 3. Biểu đồ gia tăng số các công ty sản xuất và dịch vụ phần mềm
Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, 5/2003
Số nhân viên làm việc trong lĩnh vực phần mềm cũng tăng lên nhanh chóng. Hiện tại, tính trung bình, mỗi công ty có khoảng 20 ngời làm việc về phần mềm. Tổng số ngời tham gia vào ngành công nghiệp phần mềm ở Việt Nam hiện có khoảng 7.500 ngời.
Hình 4. Biểu đồ gia tăng số nhân sự làm phần mềm
Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, May 2003
Năng lực sản xuất phần mềm có nhiều biến động theo hớng tăng lên nhng mức tăng không cao. Năng suất của các công ty gia công phần mềm cho nớc ngoài có cao hơn, năm 2002 đạt khoảng 13.000 USD/ngời/năm, tăng khoảng
95 115 140 170 229 304 3 70 0 100 200 300 400 19 96 19 97 19 98 19 99 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 Số công ty phần mềm 0 2000 4000 6000 8000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Số nhân sự làm phần mềm
Hình 5. Biểu đồ gia tăng năng suất làm phần mềm
Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, May 2003
Qua các số liệu trên, ta có thể thấy Nghị quyết 07 và Quyết định 128 đã tao ra sự tăng trởng ban đầu tốt đẹp trong doanh thu của ngành sản xuất và cung cấp các dịch vụ phần mềm, dẫn tới việc gia tăng số ngời làm việc trong lĩnh vực phần mềm. Trong hai năm 2000-2001, rất nhiều khu công nghiệp phần mềm tập trung đã đợc thành lập nh công viên phần mềm Quang Trung, khu công nghiệp phần mềm Hải Phòng, khu công nghiệp phần mềm Đà Nẵng... Các khu công nghiệp này đều đợc hởng u đãi về thuế và đờng dây nối mạng Internet. Bên cạnh đó, rất nhiều công ty phần mềm đã phát triển và đợc cấp chứng nhận chất lợng quốc tế.
Ngày 23/4/2003, Phó thủ tớng Phạm Gia Khiêm, trong kỳ họp thứ ba của Uỷ ban xúc tiến quốc gia về công nghệ thông tin, đã đa Chơng trình về Phần mềm nguồn mở (OSS) vào Dự án quốc gia. Chơng trình này đặt ra một số mục tiêu chính rằng đến năm 2005 sẽ thiết lập hệ thống chuẩn về phát triển và ứng dụng OSS, các hiệp hội và cộng đồng OSS sẽ đợc thành lập, OSS sẽ đợc giới thiệu đa vào chơng trình giảng dạy của các trờng trung học, cao đẳng và đại học... Tổng đầu t cho Chơng trình OSS giai đoạn 2003-2007 là 312 tỷ VND, t- ơng đơng 20 triệu USD.
♣ Thị trờng phần cứng Việt Nam 4300 5500 6400 8400 0 5000 10000 1999 2000 2001 2002
Ngày 20/2/2001, Thủ tớng chính phủ đã ban hành quyết định số 19/2001/QĐ-TTg về việc đa sản phẩm máy vi tính vào danh mục sản phẩm công nghiệp quan trọng. Sau đó, Bộ Công nghiệp đã ban hành Thông t số 4/2001/TT-BCN ngày 6/6/2001 về việc hớng dẫn thi hành quyết định nói trên.
Phần cứng chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng doanh thu của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam. Số lợng máy tính lắp ráp trong nớc đang tăng lên, năm 2001 chiếm khoảng 80% tổng số máy tính bán ra trên thị trờng (49.500 máy tính hoàn chỉnh và khoảng 242.000 màn hình đợc nhập khẩu). Có thể ớc tính số máy tính lắp ráp trong nớc sẽ chiếm tỷ lệ tơng đối ổn định ở mức 75- 80%.
Kim ngạch nhập khẩu có xu hớng giữ ở mức ổn định cho thấy máy tính lắp ráp trong nớc đã có những ảnh hởng lớn đến thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam (kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2002 là 118 triệu USD, chỉ tăng 8% so với cùng kỳ năm trớc). Nhiều thơng hiệu máy tính Việt Nam đã đợc chấp nhận trên thị trờng nh CMS, Mekong Green, SingPC, VINACom, T&H, Robo...
Hệ điều hành Linux đã đợc xây dựng và cài đặt trong các máy tính do CMS sản xuất, đã góp phần khẳng định chất lợng cũng nh hớng đi trong dài hạn đối với sự hiện diện của máy tính Việt Nam trên thị trờng Việt Nam. Khi luật về bản quyền phần mềm có hiệu lực và đợc thực thi một cách nghiêm túc, việc sử dụng máy tính thơng hiệu Việt Nam cùng với hệ điều hành giá rẻ sẽ thúc đẩy sự tăng trởng nhanh chóng của ngành công nghiệp máy tính Việt Nam.