2. Thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.2 Thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo số liệu của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam công bố vào tháng 4/2003, cả nớc có khoảng 90.000 doanh nghiệp trong đó có tới 93% là doanh nghiệp vừa và nhỏ (cả khu vực nhà nớc và t nhân) nhng chỉ có 30% các doanh nghiệp kết nối Internet thờng xuyên và dới 10% doanh nghiệp có trang web riêng để giới thiệu về các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của mình. Tại Việt Nam, mức độ xâm nhập của công nghệ thông tin và viễn thông vào các
doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn thấp. Chỉ có 25% số máy tính ở Việt Nam đợc báo cáo là thuộc về khu vực t nhân và một số ít các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khoảng 48% các doanh nghiệp có khả năng truy nhập Internet chỉ sử dụng Internet để gửi th điện tử mà cha sử dụng Internet nh một phơng tiện kinh doanh hiệu quả.
Theo nghiên cứu của Bộ Thơng mại, trong các giao dịch thơng mại điện tử hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 33,1% số doanh nghiệp tham gia. Tuy nhiên, trong đó có tới 54,9% doanh nghiệp cha thành công, 58% gặp khó khăn về thiết bị và 37% cha đủ nhân lực đạt trình độ tơng ứng và trên 90% cha tiến hành thanh toán qua ngân hàng.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã ứng dụng thơng mại điện tử bao gồm các doanh nghiệp thuộc nhiều nhóm ngành bao gồm các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, một số doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp kinh doanh máy tính và các dịch vụ về công nghệ thông tin, các doanh nghiệp sản xuất các hàng tiêu dùng khác và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tổng hợp. Tuy nhiên, xét về tỷ trọng thì các doanh nghiệp ứng dụng thơng mại điện tử chủ yếu tập trung ở ngành hàng thủ công mỹ nghệ và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, trong đó bao gồm cả kinh doanh nhà hàng, khách sạn. Với mục tiêu quảng bá sản tên tuổi doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ tới các khách hàng n- ớc ngoài, các doanh nghiệp thuộc hai lĩnh vực này là những doanh nghiệp đi đầu trong việc lập website và cho tới nay, các doanh nghiệp thuộc hai lĩnh vực này đã chiếm tới trên 60% tổng số website của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hình thức áp dụng thơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Mức độ ứng dụng thơng mại điện tử của các doanh nghiệp cũng khác nhau, tuy nhiên, do điều kiện còn hạn chế, hầu nh cha có doanh nghiệp nào ứng dụng thơng mại điện tử ở mức hoàn chỉnh. Đợc sử dụng nhiều nhất và có hiệu
quả nhất trong các giao dịch tiếp thị bán sản phẩm của các doanh nghiệp là dịch vụ th điện tử bởi sự nhanh chóng, thuận tiện và chi phí thấp. Hiện nay, số doanh nghiệp có website và sử dụng website để giao dịch còn rất thấp nhng rất nhiều doanh nghiệp có điều kiện kết nối Internet đã có địa chỉ e-mail và sử dụng hình thức giao dịch này bởi thời gian giao dịch đã đợc rút ngắn nhiều so với cách gửi th truyền thống, ví dụ nh để gửi ảnh mẫu cho khách hàng trớc đây phải mất 3-4 ngày thì hiện nay, nhờ nối mạng và gửi qua th điện tử, công việc trên chỉ diễn ra trong vòng cha đầy 10 phút.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin và thơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng thể hiện một phần ở việc sử dụng các phần mềm nh tin học văn phòng, quản lý kế toán thay cho việc sử dụng sổ sách nh trớc đây. Với các ứng dụng này, các doanh nghiệp quản lý danh mục hàng hoá, khách hàng cũng nh thống kê các giao dịch một cách chính xác và nhanh chóng hơn hẳn cách làm truyền thống trên sổ sách giấy tờ. Các ứng dụng tin học này hiện nay đợc sử dụng rộng rãi trong hầu hết các doanh nghiệp có trang bị máy tính (trên 50% số doanh nghiệp vừa và nhỏ).
Hình thức giao dịch đợc coi là hiện đại và đặc trng cho thơng mại điện tử là giao dịch qua website đã bắt đầu đợc một số doanh nghiệp áp dụng mặc dù mới chỉ ở giai đoạn sơ khai. Con số dới 10% doanh nghiệp vừa và nhỏ có trang web cho thấy sự quan tâm của các doanh nghiệp đối với hình thức giao dịch này cha cao. Tuy nhiên, trong số đó một số doanh nghiệp đã thừa nhận có thành công nhất định trong việc khai thác khách hàng qua trang web mặc dù việc giao dịch thơng mại qua website ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ “tiền thơng mại điện tử” tức là có rao bán chào hàng trên website còn việc giao hàng vẫn thực hiện bằng nhân công. Trên thực tế, số doanh nghiệp khai thác hiệu quả trang web còn rất ít, chỉ khoảng 20% doanh nghiệp lập website đã có khách hàng từ trang web, còn đa số các trang web sau thời gian đầu mới thành lập đợc đầu t khá công phu, cập nhật thông tin thờng
xuyên đã trở nên trì trệ do không đợc quan tâm đúng mức và không đạt hiệu quả nh mong muốn.
Hiện nay, bên cạnh việc lập website riêng với tổng chi phí ban đầu và chi phí duy trì tơng đối tốn kém mà không phải một doanh nghiệp vừa và nhỏ nào cũng có điều kiện thực hiện, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có một hình thức quảng bá khác là tham gia sàn giao dịch điện tử hay nói cách khác, các doanh nghiệp cùng tham gia vào một website chung. Tại website này, khách hàng khi truy cập có thể xem nhiều mặt hàng của nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng tr- ng bày trên sàn giao dịch và có thể chọn mua nhiều mặt hàng cùng lúc mà không phải truy cập website của từng doanh nghiệp. ở Việt Nam, hiện đã có một số sàn giao dịch thơng mại điện tử đợc thiết lập cho các doanh nghiệp trong nớc nh VNEMART (www.vnemart.com.vn), dự án do Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) và Ngân hàng công thơng Việt Nam (ICB) phối hợp triển khai phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu và chợ điện tử VNET E-Market (www.vnet.com.vn) do công ty cổ phần VNET xây dựng phục vụ cho các doanh nghiệp kinh doanh trong nớc. Trong số các doanh nghiệp đăng ký tham gia các sàn giao dịch này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đợc u tiên gia nhập vì đây là đối tợng doanh nghiệp cần nhiều sự trợ giúp trong vấn đề quảng bá. Tuy nhiên, các sàn giao dịch mày mới đợc thành lập và đa vào hoạt động trong hơn nửa năm nay nên số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia hình thức này còn hạn chế.
Ngoài ra, còn một thực tế phải kể đến là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chỉ mới ứng dụng thơng mại điện tử với hình thức thơng mại B2C (doanh nghiệp - ngời tiêu dùng) chứ cha áp dụng cho hình thức B2B (doanh nghiệp - doanh nghiệp) trong khi xu hớng chung trên thế giới hình thức B2B chiếm tới 80% giao dịch thơng mại điện tử. Tuy vậy, điều này cũng là hợp lý đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi với quy mô nhỏ, các doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trong ngành kinh doanh bán lẻ và phục vụ trực tiếp ngời tiêu dùng.
Tuy vậy, phát triển thơng mại điện tử B2B là một hớng đi mà các doanh nghiệp nên hớng tới bởi giao dịch B2B đem lại cho doanh nghiệp quy mô giao dịch lớn hơn cũng nh lợng khách hàng ổn định hơn, bảo đảm cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.