2. Thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.3 Kết quả ứng dụng thơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
Việt Nam
Kể từ khi Internet phát triển ở Việt Nam, trong số các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có nhiều doanh nghiệp chú ý đến việc quảng bá tên tuổi của mình trên Internet. Số trang web của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng không ngừng tăng lên. Thực tế là một số trang web đã và đang đem lại cơ hội làm ăn, hợp đồng buôn bán và tiện ích trong giao dịch cho một số doanh nghiệp. Trong đó, theo các doanh nghiệp này, lợi ích lớn nhất mà họ thu đợc là nhờ có Internet, họ có thể giới thiệu các thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm của mình đến với khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn cả, do đó đã thu hút đợc một số khách hàng đến với doanh nghiệp nhờ thông tin trên các trang web. Điều này đợc thể hiện qua nhận xét của bản thân các doanh nghiệp về hiệu quả sử dụng trang web của mình, một số ví dụ tiêu biểu có thể kể đến là:
Công ty TNHH Sản xuất - Xuất nhập khẩu Phát Thành (Fataco), sau nửa năm khai trơng website đã có hợp đồng đầu tiên trị giá 100.000 USD bán sản phẩm Melamin cho một đối tác Hà Lan. Những vị khách này nói rằng sở dĩ họ biết Fataco và sản phẩm này là nhờ đọc thông tin trên Internet.
Với website www.hoanglong.com của Hoàng Long Computer, nhờ việc cập nhật thờng xuyên giá cả, sản phẩm mới, ngay từ những ngày đầu khai trơng trang web đã có những khách hàng từ Đà Lạt, Vĩnh Long đến mua hàng sau khi tham quan trang web và hiện nay mỗi ngày có khoảng 100 ngời truy cập vào trang web và qua đó khoảng 50 th điện tử đợc gửi đến hàng ngày trong đó phần nhiều là th điện tử giao dịch, mua bán. Chủ doanh nghiệp này nhận định
“Không thể biết chắc những khách hàng nào đến cửa hàng của mình sau khi đã xem trên mạng, nhng rõ ràng là lợng khách có tăng”.
Tơng tự, chủ doanh nghiệp sản xuất võng xếp Duy Lợi cũng tin chắc là trang web rất hữu ích cho việc quảng bá sản phẩm. Trang web của Duy Lợi rất chi tiết về các loại võng và giá từng loại, nhờ đó đã có những ngời khách nớc ngoài đầu tiên đến mua võng.
ở lĩnh vực thủ công mỹ nghệ, chủ nhân của cơ sở thêu may Cẩm Tú, với tham vọng “qua trang web giới thiệu cho nhiều ngời đến với một nghề truyền thống độc đáo của Việt Nam”, đã nhận xét “Trang web tỏ ra có hiệu quả khi giới thiệu sản phẩm, nhất là nhiều ngời nớc ngoài yêu mến văn hóa truyền thống của Việt Nam, trong đó có sản phẩm thủ công mỹ nghệ”. Trên website của Cẩm Tú, khách đợc hớng dẫn đến mua hàng tại ba địa điểm ở Mỹ, một địa chỉ khác ở Pháp, địa chỉ nào cũng kèm theo th điện tử.
Mặc dù đây mới chỉ là những website “tiền thơng mại điện tử”, tức là có rao bán chào hàng trên website nhng giao hàng bằng nhân công, những website này cũng đang chứng tỏ hiệu quả của nó qua giao dịch nửa điện tử nửa nhân công và là một dấu hiệu khả quan cho triển vọng phát triển thơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
Tuy nhiên, số doanh nghiệp thu đợc kết quả khả quan nh những doanh nghiệp trên chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia thơng mại điện tử ở Việt Nam. Theo ớc tính chỉ khoảng 20% doanh nghiệp có khách hàng tìm đến nhờ trang web, còn lại đa số cha thấy đợc kết quả thực tế nào sau khi đã đầu t xây dựng trang web. Nh vậy, trang web của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay mới chỉ thực hiện chức năng của một phơng tiện quảng cáo và cho kết quả ở một số ít doanh nghiệp còn chức năng giao dịch mua bán trực tuyến với khách hàng còn cha thể thực hiện đợc đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện hiện nay. Điều đó cho thấy việc ứng dụng th- ơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vẫn còn nhiều hạn
chế mà các doanh nghiệp cần tìm cách khắc phục để tiến tới việc ứng dụng th- ơng mại điện tử một cách toàn diện và hiệu quả hơn trong tơng lai.