Phơng hớng phát triển thơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 70 - 74)

ở Việt Nam

2.1 Phơng hớng phát triển

Trên cơ sở tình hình phát triển thơng mại điện tử trên thế giới, thực trạng thơng mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian qua và kế hoạch phát triển của Chính phủ về thơng mại điện tử, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam có thể phát triển ứng dụng thơng mại điện tử theo các mức độ sau:

♣Mức độ 1: Quảng cáo - Tiếp thị - Thông tin

Các doanh nghiệp sẽ sử dụng Internet và các website của mình nh một công cụ tích cực để khai thác thông tin về thị trờng, sản phẩm, quảng cáo tên tuổi và sản phẩm, dịch vụ của mình, giao tiếp với các đối tác là các doanh nghiệp ở thị trờng trong và ngoài nớc.

♣ Mức độ 2: Trao đổi dữ liệu bằng điện tử trong nội bộ doanh nghiệp

Các thông tin nội bộ sẽ đợc trao đổi bằng điện tử giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, các doanh nghiệp thực hiện quản lý nhân sự, quản lý sản xuất kinh doanh thông qua mạng máy tính trong doanh nghiệp. Việc này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các tơng tác bằng điện tử trực tiếp giữa khách hàng với các bộ phận chức năng của doanh nghiệp.

♣ Mức độ 3: Trao đổi dữ liệu bằng điện tử với các đối tác

Doanh nghiệp có khả năng trao đổi dữ liệu bằng điện tử giữa các bộ phận trong và ngoài doanh nghiệp. ở mức độ này, các giao dịch giữa các bộ phận chức năng của doanh nghiệp với khách hàng đã hoàn thiện hơn nhiều, nhiều chức năng giao dịch đợc tự động hoá.

♣ Mức độ 4: Tự động hoá một phần các giao dịch trên website

Với các chức năng đợc tự động hoá trên website, các đối tác có thể sử dụng website của doanh nghiệp để trao đổi thông tin với doanh nghiệp.

♣ Mức độ 5: Thơng mại điện tử

Mọi công đoạn trong quá trình giao dịch đều có thể thực hiện ngay trên website của doanh nghiệp, ngời mua có thể xem hàng, đặt hàng và thanh toán ngay trên mạng. Đây là giai đoạn mà thơng mại điện tử theo đúng nghĩa bắt đầu phát triển với quy mô lớn.

Nh vậy, trong thời gian tới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể từng bớc triển khai ứng dụng thơng mại điện tử ở các mức độ khác nhau tuỳ theo đặc điểm, mục đích kinh doanh cũng nh quy mô, năng lực của mình.

2.2 Mô hình ứng dụng thơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện hiện nay trong điều kiện hiện nay

Do còn tồn tại nhiều hạn chế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh các điều kiện về cơ sở hạ tầng thông tin, thanh toán điện tử, chi phí sử dụng Internet nên việc ứng dụng th… ơng mại điện tử hoàn chỉnh từ khâu mua hàng đến khâu thanh toán trực tuyến sẽ khó là hiện thực trong những năm trớc mắt ở

các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp này có thể áp dụng mô hình thơng mại điện tử kết hợp giữa các giao dịch điện tử qua mạng Internet và các giao dịch truyền thống. Đây sẽ là bớc đi đầu tiên trong quá trình chuyển đổi từ thơng mại truyền thống sang thơng mại điện tử hiện đại của một doanh nghiệp.

Theo mô hình này, các doanh nghiệp sẽ xây dựng các website trong đó thực hiện chức năng quảng cáo sản phẩm, dịch vụ, giao dịch với khách hàng và các đối tác khác để trao đổi thông tin, nhận đặt hàng, doanh nghiệp cũng sẽ thực hiện một phần quá trình hỗ trợ sau bán hàng thông qua website do khách hàng có thể gửi thông tin phản hồi về sản phẩm, dịch vụ qua trang web của doanh nghiệp và doanh nghiệp t vấn cho khách hàng cũng thông qua hình thức này. Quá trình trao đổi thông tin trong nội bộ doanh nghiệp cũng đợc thực hiện bằng điện tử thông qua mạng máy tính. Bên cạnh các giao dịch bằng điện tử, các giao dịch khác nh giao hàng, thanh toán, bảo hành vẫn có thể đ… ợc doanh nghiệp thực hiện bằng các phơng pháp truyền thống.

Khi ứng dụng mô hình này, tổ chức của doanh nghiệp có thể cần thay đổi để phù hợp hơn với các quá trình kinh doanh mới, các phòng ban trong công ty sẽ tham gia trực tiếp vào các quá trình giao dịch bằng điện tử bổ sung cho các quá trình giao dịch truyền thống.

Về mặt kỹ thuật, doanh nghiệp sẽ sử dụng một chơng trình catalog điện tử trên Internet để giới thiệu chi tiết các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Chơng trình catalog điện tử sẽ tạo các trang web tự động trên cơ sở dữ liệu về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Catalog này cũng cho phép doanh nghiệp có thể cập nhật cơ sở dữ liệu khách hàng, đơn hàng, sản phẩm, dịch vụ, còn khách hàng có thể đặt hàng và theo dõi quá trình thực hiện đơn hàng.

Do vấn đề tiền điện tử tại Việt Nam còn hạn chế, việc thanh toán có thể vẫn đợc doanh nghiệp thực hiện trực tiếp theo hình thức chuyển khoản hoặc bằng tiền mặt. Tuy nhiên, các thông tin trên website vẫn là các căn cứ chính để

thực hiện việc thanh toán.

Hoạt động của từng bộ phận cũng có thay đổi. Các kế hoạch tiếp thị của bộ phận tiếp thị không chỉ nhằm vào các khách hàng ở địa phơng mình mà sẽ nhằm vào một số loại khách hàng nào đó trên phạm vi toàn cầu. Phơng thức tiếp thị cũng thay đổi, ngời ta không chỉ quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ của mình trên các phơng tiện truyền thông của địa phơng mà mà với Internet, các sản phẩm, dịch vụ của các nhà tiếp thị có thể đi khắp nơi trên thế giới, đem các thông tin này đến tận nơi cho những ngời đang quan tâm tìm kiếm trên Internet. Bộ phận bán hàng cần phải sẵn sàng với các đối tợng khách hàng khác nhau ở các khu vực địa lý khác nhau thậm chí là ở phía bên kia địa cầu. Do đó, các thông tin về thuế xuất khẩu hàng hoá, chi phí vận chuyển tới địa chỉ của khách hàng, các phơng thức thanh toán đợc chấp nhận, các điều kiện về cung cấp sản phẩm, dịch vụ, bảo hành... cũng cần đợc chuẩn bị hết sức kỹ lỡng, đảm bảo cho việc trả lời các yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và việc thực hiện các đơn hàng không gặp phải các trở ngại không cần thiết. Bộ phận hỗ trợ khách hàng cũng cần chuẩn bị trớc các thông tin cho khách hàng về việc bảo trì, bảo dỡng các sản phẩm, dịch vụ của mình. Dữ liệu về “Những câu hỏi thờng gặp” càng nhiều và càng đầy đủ thì càng giúp cho bộ phận này giảm đợc các yêu cầu hỗ trợ đơn giản do khách hàng cũng có thể tự giải quyết các vấn đề này sau khi đã đọc các câu hỏi và trả lời trên website. Bộ phận kế toán sẽ phải thờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện các đơn hàng thông qua website để có đợc thông tin về khách hàng, các khoản phải thu, phải trả, liên hệ với khách hàng để trao đổi các thông tin về hoá đơn, công nợ, tài khoản ngân hàng. Bộ phận giao hàng mỗi khi có thông báo về việc chuyển hàng cho khách thông qua website hoặc email sẽ lấy hàng từ kho và liên hệ với khách hàng để thực hiện việc bàn giao cho bộ phận nhận hàng của khách hàng.

Về phía khách hàng, họ không cần phải đi đến tận cửa hàng trng bày sản phẩm để có đợc các thông tin về sản phẩm, dịch vụ mà họ quan tâm. Với

Internet họ có thể tìm đợc các nhà cung cấp phù hợp, lấy đợc đầy đủ các thông tin cần thiết nh tính năng kỹ thuật, diễn giải chi tiết, giá cả, phí vận chuyển, các điều kiện thanh toán, bảo hành... Khi quyết định mua, khách hàng chỉ cần cung cấp các thông tin cần thiết về thẻ tín dụng, địa chỉ chuyển hàng,... và chấp nhận thanh toán phí vận chuyển nếu có. Nếu không có thẻ tín dụng, khách hàng sẽ liên hệ trực tiếp với bộ phận kế toán để thực hiện các thủ tục thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Trong quá trình sử dụng, khách hàng vẫn có thể liên lạc bằng điện tử với doanh nghiệp để yêu cầu giúp đỡ hoặc gửi thông tin góp ý.

Tóm lại, việc ứng dụng thơng mại điện tử bằng cách kết hợp giữa các giao dịch truyền thống và các giao dịch bằng điện tử là một bớc chuyển tiếp có tính khả thi đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Để có thể ứng dụng th- ơng mại điện tử hoàn toàn, các doanh nghiệp còn cần nhiều điều kiện khách quan và chủ quan khác. Tuy nhiên, để tránh nguy cơ tụt hậu quá xa so với xu thế phát triển của thơng mại điện tử thế giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cần phải xác định sớm hớng đi để bắt đầu các hoạt động thơng mại điện tử của mình theo điều kiện thực tế môi trờng kinh doanh hiện có của Việt Nam cũng nh năng lực của chính bản thân doanh nghiệp.

II. Giải pháp phát triển ứng dụng thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 70 - 74)