Quan điểm và mục tiêu phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 68 - 70)

1.1 Quan điểm phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam

Kế thừa các quan điểm cơ bản của Nghị quyết 49/CP (ngày 4/8/1993) của Chính phủ về phát triển CNTT ở nớc ta trong những năm 90, thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 58/CT-TW của Ban chấp hành Trung ơng Đảng ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhanh chóng triển khai Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 của Chính phủ về việc xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2001-2005, quan điểm ứng dụng thơng mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới là:

- ứng dụng thơng mại điện tử ở Việt Nam cần đợc coi là biện pháp quan trọng để phát triển các hình thức trao đổi có tính chất thơng mại trong giai đoạn mới nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, từng bớc chủ động hội nhập quốc tế và khu vực;

- ứng dụng thơng mại điện tử ở Việt Nam cần theo hớng xã hội hoá, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và cá nhân tham gia, trong đó các doanh nghiệp nhà nớc có vai trò đi tiên phong;

- ứng dụng thơng mại điện tử cần định hớng vào thị trờng thông qua việc tạo dựng một môi trờng pháp lý thuận lợi gồm những chính sách mềm dẻo và thích hợp;

- Cần phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại phục vụ cho ứng dụng thơng mại điện tử, trong đó cơ sở hạ tầng công nghệ là then chốt và phải đi trớc một bớc.

1.2 Mục tiêu phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam

Trong bối cảnh kinh tế xã hội nớc ta hiện nay, dựa vào quan điểm phát triển nêu trên, mục tiêu phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới là tạo ra môi trờng thông thoáng, đầy đủ và đồng bộ khuyến khích thơng mại điện tử phát triển ở Việt Nam và sẵn sàng áp dụng rộng rãi thơng mại điện tử trên phạm vi cả nớc.

Với mục tiêu trên, một số định hớng và chủ trơng lớn nhằm thúc đẩy phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam sẽ là:

♣ Nâng cao nhận thức và kiến thức về thơng mại điện tử cho mọi tầng lớp xã hội, đặc biệt là đối với các cán bộ lãnh đạo và quản lý lĩnh vực kinh tế, thơng mại và những ngành liên quan: Cần phải nhận thức đầy đủ về tính tất yếu và mức độ tác động của “kinh tế số hoá” nói chung và “thơng mại điện tử” nói riêng. Các chủ thể, đặc biệt là ngời tiêu dùng và doanh nghiệp có kiến thức cơ bản về thơng mại điện tử;

♣ Xây dựng môi trờng pháp lý thuận lợi và các chính sách mềm dẻo khuyến khích đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, mở rộng thị trờng và tăng cờng trao đổi thơng mại, phát triển dịch vụ, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để ứng dụng thơng mại điện tử;

♣ Triển khai xây dựng một chiến lợc quốc gia về hình thành nền “kinh tế số hoá” nói chung và “thơng mại điện tử” nói riêng làm định hớng chỉ đạo lâu dài; thiết lập một chơng trình hành động trớc mắt, phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam, trên cơ sở đó, triển khai nhanh việc phổ cập, đào tạo, thử nghiệm... Xây dựng đợc một số sản phẩm mật mã áp dụng trong thơng mại điện tử, đặc biệt cần chú trọng việc xây dựng hạ tầng mật mã hoá công khai (PKI);

♣ Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ cần thiết cho phát triển

thơng mại điện tử gồm: kết cấu hạ tầng viễn thông; công nghiệp viễn thông; công nghệ điện tử; công nghệ thông tin; công nghiệp điện lực; Internet. Xây dựng các chuẩn kỹ thuật và công nghệ thống nhất quốc gia và quốc tế. Xây dựng và tổ chức triển khai một số đề án phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ cụ thể phục vụ phát triển thơng mại điện tử ở nớc ta. Mục tiêu của các hoạt động này là xây dựng đợc hạ tầng CNTT tiên tiến, đáp ứng đợc nhu cầu giao dịch th- ơng mại điện tử lớn trên mạng (trớc hết là giao dịch thơng mại điện tử nội địa, tiếp đến là giao dịch với bạn hàng nớc ngoài), sẵn sàng cho việc hội nhập của Việt Nam với hoạt động thơng mại điện tử toàn cầu;

♣ Tích cực phát triển nguồn nhân lực cho thơng mại điện tử;

♣ Triển khai thử nghiệm rộng rãi các loại hình dịch vụ của thơng mại điện tử ở các mức độ khác nhau để rút kinh nghiệm và nhân rộng; Tiến hành thử nghiệm các hình thái giao dịch của thơng mại điện tử cho một số doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nớc và t nhân, các giao dịch bao gồm từ việc chào hàng, đàm phán, ký kết hợp đồng đến việc thanh toán thông qua mạng;

♣ Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý thơng mại điện tử thích hợp.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 68 - 70)