Về phía Chính phủ

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 74 - 79)

1.1 Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, tối đa hoá phổ biến các lợi ích kinh tế - xã hội

- Thờng xuyên đa các thông tin và cách khai thác thơng mại điện tử phục vụ nhu cầu đa dạng của xã hội;

- Đảm bảo kỹ thuật và giảm cớc viễn thông, phí truy cập; - Xây dựng hệ thống phân phối với cớc phí vận chuyển thấp;

đại học và các chơng trình hỗ trợ các tổ chức kinh tế - xã hội khác;

- Ban hành chính sách thuế u đãi đối với các doanh nghiệp tham gia các chơng trình thơng mại điện tử và kinh doanh CNTT;

1.2 Tạo môi trờng tin cậy và an toàn cho các giao dịch

- Đảm bảo việc thừa nhận tính pháp lý của các giao dịch thơng mại điện tử (hoá đơn, chứng từ, thuế...);

- Cung cấp các dịch vụ xác thực và sản phẩm mật mã với khoá mật mã theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật;

- Xây dựng các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn giao dịch thơng mại điện tử; - Cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng, đảm bảo tính riêng t của cac thành viên tham gia thơng mại điện tử;

- Phổ biến các biện pháp chống truy cập bất hợp pháp và đề phòng tin tặc; - Ban hành các quy phạm pháp luật và xây dựng các giải pháp công nghệ để truy bắt, xử phạt các hành vi vi phạm nghiệp vụ, lợi dụng trong từng khâu hoặc toàn bộ quá trình giao dịch thơng mại điện tử.

1.3 Phát triển hơn nữa cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông

♣ Cơ sở hạ tầng viễn thông và Internet

- Đảm bảo chất lợng các dịch vụ viễn thông để đáp ứng yêu cầu phát triển CNTT với giá cớc bằng hoặc thấp hơn so với các nớc trong khu vực;

- Tăng cờng các biện pháp nhằm phổ biến rộng rãi dịch vụ Internet trong toàn dân, mở rộng hơn nữa mạng các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) và các nhà cung cấp nội dung (ICP) cho mọi thành phần kinh tế, không hạn chế số l- ợng các ISP và ICP;

- Cho phép sử dụng mọi dịch vụ đã có và sẽ có trên Internet để phát triển CNTT, tăng dung lợng đờng truyền và mở thêm cổng ra quốc tế;

♣ Chuẩn hoá thông tin

- Lựa chọn và chấp nhận những tiêu chuẩn công nghiệp hiện đại trên thế giới phù hợp với điều kiện phát triển công nghiệp trong nớc đồng thời nhanh

chóng xây dựng các tiêu chuẩn công nghệ đặc thù của Việt Nam;

- Hoàn chỉnh và sớm quy định chuẩn hoá các loại thông tin cho các hoạt động quản lý điều hành quan trọng của Nhà nớc, các bộ, ngành, địa phơng và các hoạt động kinh tế phù hợp với khu vực và quốc tế.

♣ Hạ tầng nhân lực và đào tạo cán bộ

- Đa dạng hoá và xã hội hoá các hình thức đào tạo về thơng mại điện tử. Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức quần chúng, xã hội nh Hội tin học Việt Nam và các hội thành viên, các trung tâm đào tạo... mở các lớp bồi d- ỡng thờng xuyên cho các đối tợng trong xã hội về CNTT và đầu t thêm để hoàn chỉnh một bộ giáo trình tốt cho việc giảng dạy, phân loại trình độ học viên để soạn giáo trình và giảng dạy cho phù hợp;

- Tăng cờng gửi ngời đi đào tạo ở nớc ngoài về thơng mại điện tử. Hỗ trợ các doanh nghiệp gửi ngời đi đào tạo theo các học bổng của nớc ngoài. Khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế và cá nhân đi học ở nớc ngoài về thơng mại điện tử bằng nguồn vốn tự có;

- Xây dựng phơng án tổ chức và triển khai các hoạt động của Trung tâm phát triển nguồn lực thơng mại điện tử trình Chính phủ phê duyệt để sớm thực hiện nhiệm vụ của trung tâm này.

1.4 Đầu t nghiên cứu và ứng dụng thơng mại điện tử

- Nhà nớc đầu t cho một số hớng nghiên cứu và triển khai phục vụ trực tiếp các ứng dụng quan trọng của thơng mại điện tử. Chính phủ cần đầu t xây dựng một trung tâm nghiên cứu và thử nghiệm quốc gia về Internet và thơng mại điện tử. Trung tâm nghiên cứu, thử nghiệm những công nghệ, đề xuất các chính sách cho Internet, thơng mại điện tử và mở rộng các dịch vụ Internet là một điều cần thiết và cấp bách;

- Nhà nớc hỗ trợ doanh nghiệp một phần kinh phí thực hiện các đề án triển khai thơng mại điện tử, nếu trong đó có những nội dung nghiên cứu khoa học hoặc tiếp thu chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra công nghệ mới do doanh

nghiệp tự thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khoa học thực hiện.

1.5 Tạo ra một môi trờng vĩ mô thuận lợi cho phát triển thơng mại điện tử

Tham gia thơng mại điện tử là vấn đề có tầm chiến lợc quốc gia, vấn đề có tính sống còn đối với tơng lai của đất nớc và đang là vấn đề có tính nhạy cảm về chính trị và kinh tế trên phạm vi quốc tế. Vì thế, nội dung các bản tuyên bố chính thức của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế, việc tham gia ký kết về mặt nhà nớc các cam kết có tính ràng buộc trong các tổ chức quốc tế trên tất cả các khía cạnh có liên quan đến vấn đề thơng mại điện tử cần phải đợc thảo luận kỹ lỡng, bảo đảm tính chủ động, hiệu quả, an toàn và có tính lâu dài.

Nhà nớc cần sớm ban hành một số chính sách hỗ trợ cho thơng mại điện tử nhằm đẩy nhanh hoạt động thơng mại điện tử ở Việt Nam nh:

- Chính sách đầu t:

Để hình thành đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho thơng mại điện tử đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t rất lớn từ mọi nguồn, trong đó vốn của Nhà nớc có vai trò quan trọng. Trớc hết ở khâu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho thơng mại điện tử, trong đó tập trung u tiên đầu t các lĩnh vực nh nghiên cứu phát triển CNTT, hệ thống thanh toán tự động, bảo mật và an toàn, tiêu chuẩn hoá công nghiệp và thơng mại. Chính phủ cân nhắc thành lập Quỹ hỗ trợ ứng dụng thơng mại điện tử. Quỹ này đợc hình thành từ nguồn vốn đầu t phát triển của Nhà nớc và đợc giao cho cơ quan quản lý nhà nớc về thơng mại điện tử quản lý sử dụng vào việc hỗ trợ, bồi thờng rủi ro cho các đơn vị, doanh nghiệp thử nghiệm ứng dụng thơng mại điện tử nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đi tiên phong thử nghiệm, ứng dụng thơng mại điện tử. Vì Việt Nam có trình độ phát triển ở mức thấp, các doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khó có khả năng doanh nghiệp tự bỏ tiền đầu t ứng dụng các hoạt động thơng mại điện tử.

- Chính sách thuế:

Nhà nớc áp dụng chính sách thuế để khuyến khích phát triển các doanh nghiệp kinh doanh dung liệu số hoá (các nhà cung cấp dịch vụ Internet, các trung gian Internet...) để tạo cơ sở hạ thấp giá các dịch vụ trong thơng mại điện tử.

- Chính sách giá cả:

Các hoạt động dịch vụ của thơng mại điện tử phải hớng vào kích thích phát triển các khách hàng thuê bao, các khách hàng sử dụng các dịch vụ của thơng mại điện tử. Do đó, Nhà nớc cần sử dụng công cụ giá cả để điều tiết cung - cầu thông qua việc quy định mức giá trần các dịch vụ để kích thích tăng trởng nhanh nhu cầu sử dụng các dịch vụ của thơng mại điện tử, ngăn chặn các nhà cung cấp dịch vụ tuỳ tiện nâng giá các dịch vụ, vợt quá sức mua của khách hàng trên thị trờngtrong nớc.

- Về mặt tổ chức:

Chính phủ sớm hình thành một tổ chức đa ngành bao gồm ngân hàng, tài chính, t pháp, công an, bu chính viễn thông... đồng thời soạn thảo cơ chế vận hành, hành lang pháp lý cho thơng mại điện tử.

Nên thành lập ngay một đầu mối quốc gia về “kinh tế số hoá” và “thơng mại điện tử”. Một tổ chức đầu mối quốc gia về thơng mại điện tử (có thể là Hội đồng) gồm đại diện của nhiều bộ ngành và giới có liên quan là một tổ chức cần thành lập để có thể hội tụ đợc kiến thức và sự nhìn nhận từ nhiều khía cạnh. Vì hội đồng là một tổ chức mang tính t vấn là chủ yếu, nên theo kinh nghiệm các nớc, sẽ cần tới một Uỷ ban quốc gia (hoặc tơng đơng) có chức năng và quyền hạn ra quyết định, chỉ đạo và xử lý giải quyết. Hội đồng và Uỷ ban sẽ là đầu mối đa ra chiến lợc cũng nh chơng trình hành động cho thơng mại điện tử, đồng thời chỉ đạo thực hiện chiến lợc và chơng trình đó, tránh đợc các xu hớng thiếu nhìn nhận toàn diện, hoặc cho là cha thể làm gì với thơng mại điện tử, hoặc ng- ợc lại, tiến hành một cách vội vã, nặng về phô diễn, không những không thu đợc kết quả mong muốn mà còn để lại hậu quả khó có thể khắc phục sau này.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 74 - 79)