Nhận thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ về thơng mại điện tử

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 50 - 51)

2. Thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

2.1 Nhận thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ về thơng mại điện tử

Theo nghiên cứu của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, hiểu biết về thơng mại điện tử của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thấp và không đồng đều. Câu trả lời của hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi đợc hỏi về thơng mại điện tử là “Website chỉ để cho có, nh mở thêm một phòng trng bày sản phẩm mà không cần có ngời trông coi, chứ chẳng ích lợi gì nhiều cho chuyện làm ăn” hay “Công ty còn nhỏ nên cha tính đến chuyện mở website”. Cũng vì thế mà điều tra của Bộ Thơng mại cho kết quả là chỉ có khoảng 3% doanh nghiệp có sử dụng thơng mại điện tử, 7% đang có ý định ứng dụng Internet vào kinh doanh và có đến 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ cha quan tâm hoặc rất mơ hồ về chuyện làm ăn qua Internet.

Cũng vì nhận thức về thơng mại điện tử còn thấp nên rất ít doanh nghiệp biết cách tìm thông tin và đối tác trên Internet thông qua các trang web thơng mại điện tử. Thậm chí rất ít doanh nghiệp quảng cáo, marketing và cuối cùng là bán sản phẩm trực tuyến. Các doanh nghiệp đã có kết nối Internet, có trang web riêng và sử dụng Internet cho công việc kinh doanh chủ yếu tập trung ở các đô thị lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh là những nơi mà hạ tầng kinh tế xã hội và Internet tơng đối phát triển. Còn các doanh nghiệp ở các địa phơng, do điều kiện hạ tầng còn nhiều hạn chế nên nhiều doanh nghiệp còn rất mơ hồ với Internet và việc ứng dụng Internet cho công việc kinh doanh.

Tuy nhiên, quan điểm về ứng dụng Internet và thơng mại điện tử của các doanh nghiệp cũng rất khác nhau. Mỗi doanh nghiệp đều có lý do riêng của mình để tham gia hay cha tham gia thơng mại điện tử. Có ý kiến cho rằng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay, Internet rất thuận lợi cho việc trao đổi thông tin, tìm kiếm khách hàng nhng việc ứng dụng Internet mới chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm thông tin chứ cha thực hiện đầy đủ các chức năng của thơng mại điện tử. ý kiến khác cho rằng thơng mại điện tử cha tạo ra đợc hiệu

quả thực sự, các website trong nớc cha tạo ra tính thơng mại hoá cao, e-mail gửi đến các đối tác cha mang tính pháp lý còn đờng truyền Internet còn chậm và gặp nhiều cản trở. Nhiều doanh nghiệp còn rất e ngại đối với thơng mại điện tử với lý do khung pháp lý của nớc ta còn thiếu nhiều điều luật để phân xử những hợp đồng làm ăn qua mạng nếu xảy ra tranh chấp, hàng hóa của chúng ta đa lên giới thiệu trên mạng cha nhiều trong khi chi phí viễn thông vẫn còn đắt đối với nhiều doanh nghiệp, ngoài ra, không thể không tính tới lý do khi tham gia thơng mại điện tử thì tất yếu doanh nghiệp sẽ phải thay đổi cơ bản phơng thức quản trị doanh nghiệp, quản lý nguồn cung cấp, chăm sóc và phân phối sản phẩm.

Tuy nhiên, có một điều kiện thuận lợi để nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về thơng mại điện tử, đó là mức độ hiểu biết tỷ lệ sử dụng Internet ở các doanh nghiệp đang tăng lên. Theo kết quả cuộc khảo sát của Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, tất cả những ngời đợc phỏng vấn ở các doanh nghiệp đều có hiểu biết về Internet ở một mức độ nào đó, 97% số nhân viên doanh nghiệp đã và đang sử dụng Internet, mặc dù trong đó 43% sử dụng cho mục đích giải trí và mới chỉ có 20% sử dụng cho mục đích kinh doanh.

Nh vậy, có thể thấy, với một nền tảng nhận thức về thơng mại điện tử còn thấp, tất yếu việc ứng dụng thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũng chỉ mới đang ở giai đoạn khởi đầu, mang tính chất thử nghiệm ở một số doanh nghiệp chứ cha thể mang tính chất rộng rãi trong toàn bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w