Thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc ứng

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 60 - 68)

dụng thơng mại điện tử

2.1 Thuận lợi

Xét ở tầm vĩ mô, thuận lợi lớn nhất đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay khi ứng dụng thơng mại điện tử là tình hình kinh tế - thơng mại của đất nớc đang có những chuyển biến mạnh mẽ trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới. Với việc hội nhập và triển khai thực hiện các cam kết CEPT/AFTA, triển khai thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và tham gia vào Tổ chức thơng mại thế giới WTO, nền kinh tế - xã hội Việt Nam cần thiết phải có những thay đổi theo hớng tích cực, điều này tạo ra cơ hội và cả thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng trong quá trình phát triển khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế. Trong điều kiện đó, tham gia vào thơng mại điện tử là một giải pháp đúng đắn đối với các doanh nghiệp để có thể sớm tiếp cận với “nền kinh tế số hoá” - xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới trong thời gian tới.

Ngày 24/10/2000, Việt Nam đã tham gia ký kết Hiệp định khung e- ASEAN, (e-ASEAN Framework Agreement). Mục đích của Hiệp định là nhằm đẩy mạnh hợp tác để phát triển, tăng cờng và nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (ITC - Information Communication Technology) trong ASEAN, tăng cờng các dịch vụ thơng mại điện tử, giảm mức độ phát triển không đồng đều về kỹ thuật số trong từng nớc và giữa các nớc ASEAN, đẩy mạnh tiến trình tự do hoá thơng mại, thúc đẩy đầu t ICT trong các nớc ASEAN. Tham gia vào hiệp định e-ASEAN sẽ đem lại cho các doanh nghiệp nớc ta nhiều cơ hội, đó là sự liên kết giữa các nớc thành viên về mặt xã hội, kinh tế trong không gian điện tử e-ASEAN sẽ thúc đẩy giao lu về mặt thơng mại, các doanh nghiệp trong nớc sẽ có dịp trao đổi các thông tin về thị trờng đợc nhanh chóng, thuận tiện; thực hiện các giao dịch thơng mại trên mạng (thơng mại điện tử, doanh nghiệp điện tử, chợ công nghệ ảo ).…

Thuận lợi tiếp theo đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ để phát triển th- ơng mại điện tử là Việt Nam là một nớc đang phát triển nên một số công nghệ đợc chuyển giao từ nớc ngoài vào. Tuy ra đời sau nhng thơng mại điện tử ở Việt Nam có điều kiện học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc để hạn chế bớt rủi ro trong nghiên cứu và chi phí đầu t vào nghiên cứu. Hơn thế nữa, Việt Nam vị trí địa lý thuận lợi cộng với số dân đông là một thị trờng đầy tiềm năng nên đã thu hút đợc sự quan tâm chú ý và đầu t của nhiều hãng lớn về công nghệ thông tin và nh vậy các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện tiếp cận với các công nghệ tiên tiến của thế giới. Ví dụ nh, ngày 23/10/2003, hãng Intel đã công bố chơng trình hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin. Theo đó, Intel sẽ cung cấp cho các nhà phân phối, đại lý, các nhà phát triển hệ thống và cung cấp giải pháp những hỗ trợ kỹ thuật và tiếp thị để hớng dẫn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đánh giá và triển khai hệ thống máy tính, trên cơ sở đó xác định những gì cần thay thế và các công nghệ mới về phần cứng và phần mềm để có thể thúc đẩy công việc làm ăn của doanh nghiệp.

Sự phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông ở Việt Nam cũng là một thuận lợi không nhỏ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận thơng mại điện tử. Với mạng lới điện thoại rộng khắp, hệ thống đờng truyền Internet ngày càng phát triển với chất lợng và tốc độ ngày một cao hơn và giá cớc truy cập cũng ngày càng rẻ hơn với sự gia tăng số lợng các nhà cung cấp dịch vụ Internet, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn với Internet và khai thác triệt để những tiện ích của nó phục vụ cho hoạt động thơng mại điện tử. Đồng thời, việc các ngân hàng ngày càng phát triển nhiều hơn các dịch vụ mới phục vụ cho thanh toán điện tử cũng là một điều kiện thuận lợi đối với việc ứng dụng thơng mại điện tử của các doanh nghiệp tại Việt Nam.

việc xây dựng các chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy việc ứng dụng thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp Việt Nam nh chính sách thuế, chính sách giá cả, chính sách đầu t h… ớng vào ngành công nghệ thông tin, xây dựng các dự án quốc gia về thơng mại điện tử và tích cực chuẩn bị cho việc ban hành Pháp lệnh thơng mại điện tử - một có sở pháp lý quan trọng cho hoạt động thơng mại điện tử tại Việt Nam. Đáng chú ý là:

Ngày 5/6/2000, Thủ tớng Phan Văn Khải đã ký nghị quyết số 07/2000/NĐ- CP về xây dựng và phát triển công nghệ phần mềm giai đoạn 2000-2005, trong đó xác định bớc đầu chú trọng hình thức xuất khẩu qua gia công và cung cấp các dịch vụ cho các công ty nớc ngoài, đồng thời mở rộng thị trờng trong nớc, tập trung phát triển phần mềm trong nớc sớm mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, thay thế phần mềm nhập khẩu; nhanh chóng tổ chức xuất khẩu lao động phần mềm và phần mềm đóng gói để công nghiệp phần mềm Việt Nam từng bớc đạt vị thế trên thị trờng thế giới. Nghị quyết 07 của Chính phủ đợc đánh giá là đòn bẩy chiến lợc để Việt Nam phát triển, xây dựng nguồn nhân lực cho công nghiệp phần mềm.

Quyết định số 128/QĐ-TTg ngày 20/11/2000 cũng đã quy định một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t, phát triển công nghệ phần mềm với nội dung chính nh sau:

- Doanh nghiệp phần mềm sẽ đợc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế;

- Doanh nghiệp phần mềm sẽ đợc miễn giảm thuế sử dụng đất, tiền thuê đất và đợc tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng viễn thông;

- Đợc hởng các mức thuế suất thuế thu nhập u đãi;

- Sản phẩm và các dịch vụ phần mềm đợc hởng u đãi cao nhất về thuế giá trị gia tăng;

- Miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu phục vụ trực tiếp cho hoạt

động sản xuất phần mềm mà trong nớc cha sản xuất đợc; - Miễn thuế xuất nhập khẩu đối với sản phẩm phần mềm;

- Ngời lao động Việt Nam trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, dịch vụ phần mềm đợc áp dụng mức khởi điểm chịu thuế và mức luỹ tiến nh quy định đối với ngời nớc ngoài;

- Các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập các cơ sở đào tạo về công nghệ thông tin.

Các quy định nh trên là một điều kiện hết sức thuận lợi cho ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển của th- ơng mại điện tử.

Ngoài ra, sự quan tâm của chính phủ còn thể hiện ở các hoạt động xúc tiến thơng mại điện tử khác mà đáng kể nhất là việc Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam thành lập sàn giao dịch thơng mại điện tử VNEMART, khai trơng ngày 23/4/2003. Dự án VNEMART nhằm mục tiêu giúp đỡ các doanh nghiệp trong nớc làm quen dần dần với thơng mại điện tử, từng bớc thử nghiệm giao dịch thơng mại điện tử, tiến tới sử dụng thơng mại điện tử nh một công cụ hữu hiệu tìm kiếm bạn hàng mới, phát triển thị trờng trong và ngoài nớc.

Nh vậy, trong quá trình tham gia vào hoạt động thơng mại điện tử, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có không ít những điều kiện thuận lợi, đây là những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy việc tham gia thơng mại điện tử đợc nhanh chóng và ngày càng toàn diện hơn. Các doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời những thuận lợi này, kết hợp với nỗ lực chủ quan của bản thân doanh nghiệp để xác định cho mình một lộ trình ứng dụng thơng mại điện tử thích hợp nhằm thu đợc hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh.

2.2 Khó khăn

điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam vẫn còn một số khó khăn sau:

Về nhân lực: nguồn nhân lực cho thơng mại điện tử của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn rất thiếu so với nhu cầu. Mặc dù hiện nay tin học và công nghệ thông tin đã đợc nhiều trờng từ đại học, cao đẳng cho tới phổ thông quan tâm đa vào giảng dạy nhng số lợng đầu ra đạt chất lợng vẫn còn thấp. Tâm lý chung những ngời có bằng đại học loại giỏi thờng muốn học tiếp lên cao và muốn làm việc cho các công ty lớn. Trong số nhân viên hiện có của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có nhiều ngời có hiểu biết về Internet và thơng mại điện tử nhng trình độ không đồng đều, dẫn đến nhiều khó khăn khi nhân rộng các ứng dụng của thơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là khi phải áp dụng các công nghệ mới, phức tạp.

Về nhận thức: Nhận thức của ngời dân về thơng mại điện tử cha cao. Tâm lý ngời tiêu dùng vẫn cha quen với việc mua hàng mà không xem tận mắt, việc xem hàng hoá trên mạng không đủ để họ yên tâm về chất lợng của hàng hoá. Phơng thức thanh toán trực tuyến mang lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp và ngời tiêu dùng nhng, trong điều kiện Việt Nam hiện nay, thói quen sử dụng tiền mặt vẫn cha thể thay đổi ngay, mức sống trung bình của ngời dân còn cha cao khiến số ngời quan tâm đến tiền điện tử và thanh toán điện tử còn ít. Về phía doanh nghiệp, không phải lúc nào cũng có thể thuyết phục đợc ban lãnh đạo doanh nghiệp tham gia và hỗ trợ trực tiếp cho dự án ứng dụng thơng mại điện tử trong khi các chiến lợc tổ chức lại doanh nghiệp cho phù hợp với thơng mại điện tử cần có sự tham gia chỉ đạo của cấp cao nhất trong doanh nghiệp.

Về năng lực cạnh tranh: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và còn non trẻ, tham gia hội nhập vào nền kinh tế, thơng mại thế giới trong điều kiện phân công lao động quốc tế khá chặt chẽ, thị trờng thế giới đã đợc phân chia tơng đối ổn định, phải cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia và các doanh nghiệp lớn, dẫn đến sự cạnh tranh trên thị trờng

trong nớc và thế giới càng khó khăn, quyết liệt hơn.

Về cơ sở pháp lý: Hệ thống pháp luật trong thơng mại điện tử còn cha hoàn thiện, do đó cha tạo đợc lòng tin của khách hàng cũng nh của doanh nghiệp khi tham gia thơng mại điện tử. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng và quyền lợi của doanh nghiệp mặc dù đã có quy định trong nhiều văn bản pháp luật nhng còn cha thực sự có tác dụng khi tham gia thơng mại điện tử.

Bên cạnh đó, còn có những khó khăn nh việc giao hàng sai hẹn, sai đơn hàng hoặc không đúng chất lợng nh quảng cáo là một trở ngại do chính doanh nghiệp tạo ra, hạn chế khách hàng đến với doanh nghiệp thơng mại điện tử. ở

Việt Nam, nhiều trờng hợp sản phẩm, tên tuổi và chất lợng cha gắn chặt với nhau, nên việc mua hàng trực tuyến còn hạn chế và không đủ cơ sở để tin cậy. Nạn sao chép lậu phát triển tràn lan gây trở ngại không nhỏ đối với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp phần mềm. Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ còn gặp nhiều khó khăn cũng là một thách thức đối với các doanh nghiệp khi tham gia thơng mại điện tử.

Tóm lại, dù đã trải qua hơn nửa thập kỷ kể từ khi Việt Nam bớc chân vào hoạt động thơng mại điện tử, sự phát triển ứng dụng thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có thể coi vẫn trong giai đoạn khởi đầu. Tuy nhiên, những kết quả ban đầu thu đợc và những hạn chế trong quá trình thực hiện cũng nh những thuận lợi và khó khăn đối với các doanh nghiệp khi áp dụng thơng mại điện tử là những nền tảng kinh nghiệm cơ bản để các doanh nghiệp tiến sâu hơn vào thơng mại điện tử, chuẩn bị cho việc gia nhập vào “nền kinh tế số hoá”. Đồng thời, phát triển thơng mại điện tử cũng là một giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nâng cao vai trò của bộ phận các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế đất nớc.

Ch

ơng III:

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 60 - 68)