Hạ tầng cơ sở pháp lý cho thơng mại điện tử

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 28 - 30)

Các quyết định của TTCP số 280/QĐ-TTg ngày 29/4/1997 về việc xây dựng mạng tin học diện rộng trong các văn phòng UBND và các bộ, ngành, quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 5/3/1997 về việc thành lập ban điều phối quốc gia mạng Internet..., là những cơ sở pháp lý ban đầu cho việc phát triển hạ tầng cơ sở thông tin ở Việt Nam và tạo điều kiện cho thơng mại điện tử bớc đầu phát triển tại Việt Nam.

Pháp luật Việt Nam đã thừa nhận việc sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin nh đĩa từ, băng từ hay các loại thẻ thanh toán để làm chứng từ thanh toán và để thanh toán tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng (theo quyết định số 196/QĐ-TTg ngày 1/4/1997 của TTCP) nhng lại cha đề cập đến đối t- ợng tham gia thanh toán điện tử rất quan trọng là các doanh nghiệp. Ngày 21/3/2002, TTCP có quyết định số 44/2002/QĐ-TTg thay thế cho quyết định số 196 kể trên. Quyết định này đã quy định rõ việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải đợc mã hoá bảo đảm an toàn trong quá trình xử lý truyền tin

và lu trữ, riêng yếu tố chữ ký phải đợc mã hoá bằng khoá mật mã (gọi là chữ ký điện tử). Luật Kế toán đợc thông qua tại kỳ họp thứ ba Quốc hội khoá XI cũng thừa nhận chứng từ điện tử. Nhìn xa hơn, Luật Thơng mại có hiệu lực thi hành từ 1/1/1998 cũng coi điện báo, telex, fax, th điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác là hình thức văn bản của hợp đồng mua bán hàng hoá. Tuy vậy, các doanh nghiệp vẫn cha có đủ điều kiện pháp lý để tham gia thanh toán điện tử bởi cha hề có các quy định về việc sử dụng khoá mật mã theo công nghệ nào, sử dụng ngay sản phẩm mã khoá ngoại nhập hay đợi sản phẩm đợc phát triển trong nớc.

Thêm vào đó, quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10/10/2002 của Bộ văn hoá thông tin về “Quy chế quản lý và cấp phép cung cấp thông tin, thành lập trang thông tin điện tử trên Internet” lại làm cho các doanh nghiệp lo lắng hơn. Điều này là không hợp lý đối với các doanh nghiệp không làm dịch vụ cung cấp thông tin trên Internet (ICP: Internet Content Provider) mà chỉ xây dựng website trên Internet trong đó đăng tải các thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp hay một số thông tin khác liên quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Nếu bất cứ một doanh nghiệp nào khi muốn xây dựng website đều phải xin giấy phép của Bộ văn hoá thông tin thì sẽ có nhiều doanh nghiệp ngần ngại và do đó sẽ gây ra một trở lực lớn với các doanh nghiệp và cho chính sự phát triển của nền công nghệ thông tin nớc nhà.

Ngoài các văn bản pháp lý kể trên, thơng mại điện tử Việt Nam vẫn còn cần một khung pháp lý đầy đủ hơn nữa. Chính vì vậy, căn cứ Nghị quyết số 12/2002/QH11 về Chơng trình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ năm 2002-2007 và Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về việc giao Bộ Thơng mại làm đầu mối xây dựng Pháp lệnh Thơng mại điện tử, tháng 3/2002 Bộ Th- ơng mại đã ra quyết định thành lập Ban soạn thảo Dự án Pháp lệnh Thơng mại điện tử để xây dựng, từng bớc hoàn chỉnh để trình quốc hội phê duyệt văn bản pháp lý quan trọng này. Cho tới nay, dự thảo lần thứ 6 của Pháp lệnh Thơng mại

điện tử đã đợc hoàn thành và đợc Bộ Thơng mại trình lên Chính phủ. Theo dự kiến, Chính phủ sẽ chính thức phê duyệt và ban hành Pháp lệnh này vào quý I năm 2004.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w