Sự quan tâm của nhà nớc đối với vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ đã đợc thể hiện trong hệ thống luật pháp nớc ta thông qua các điều luật, điều khoản cụ thể trong nhiều văn bản pháp luật nh Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Nghị định 63/CP về sở hữu công nghiệp, Nghị định 76/CP về quyền tác giả... Trong các văn bản này đã quy định rõ các đối tợng sở hữu trí tuệ đợc bảo hộ bao gồm:
quyền tác giả; sáng chế; giải pháp hữu ích; nhãn hiệu hàng hoá; kiểu dáng công nghiệp; tên gọi xuất xứ hàng hoá; chỉ dẫn địa lý; bí mật kinh doanh; tên thơng mại và chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp.
Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Nạn hàng giả, sao chép trái phép băng đĩa, các chơng trình phần mềm có bản quyền... vẫn đang diễn ra hàng ngày với quy mô và mức độ ngày càng trầm trọng và tinh vi hơn. Khi thơng mại điện tử phát triển, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong môi trờng Internet càng khó khăn hơn bởi các sản phẩm và dịch vụ số hoá truyền gửi trên Internet có thể bị sao chép một cách dễ dàng. Do vậy, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ cần phải dựa vào nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp, cụ thể là các doanh nghiệp trớc hết phải tôn trọng quyền sở hữu
trí tuệ, quan tâm tìm hiểu các điều khoản liên quan đến sở hữu trí tuệ trong các văn bản pháp luật của nhà nớc, các công ớc quốc tế, các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng để nghiêm túc thực hiện, tránh bớt các rắc rối khi làm việc với các đối tác trong nớc và nớc ngoài. Các doanh nghiệp cũng phải tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình bằng cách nhanh chóng đăng ký bảo hộ cho sản phẩm của mình để có thể đợc pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp.
II. Thực trạng áp dụng thơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam