1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế quốc tế nghiên cứu những ảnh hưởng của ACFTA ASEAN – China free trade area – khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc ASEAN) đến dịch vụ việt nam đồng thời tìm hiểu một số giải pháp cho sự phát triển của thương mại dịch vụ

37 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 265 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế là sự vận dụng của xu thế toàn cầu hóa kinh tế phục vụ yêu cầu về kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia. Các quốc gia muốn phát triển được không thể tiếp tục thực thi chính sách đóng cửa kinh tế, mà cần phải hội nhập như một xu thế tất yếu.Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới các liên kết kinh tế có vai trò hết sức quan trọng vì nó tạo ra khung khổ pháp lý và môi trường kinh doanh thuân lợi cho các nước. Đồng thời giúp các thành viên tận dụng được lợi thế của mình. ACFTA (ASEAN – China free trade area – khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc ASEAN) là một liên kết kinh tế có ý nghĩa quan trọng với cả các nước Đông Nam Á và Trung Quốc. So với các nước ASEAN khác Việt Nam lại có thêm lợi thế về vị trí địa lý gần gũi, phong tục tập quán có nhiều nét tương đồng, do đó có thể phát triển quan hệ hợp tác song phương trong nhiều lĩnh vực nhất là thương mại dịch vụ . Tuy nhiên, so với một số nước khác trong khu vực chúng ta vẫn còn tồn tại những yếu kém về cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực…Do đó đây là một cơ hội lớn nhưng cũng có rất nhiều thách thức. Hội nhập cũng là một quá trình sẽ tạo ra những sự cạnh tranh hết sức gay gắt, do đó các nước phải có sự chuẩn bị kỹ càng về mọi mặt: Từ kinh tế, đến chính trị, đến việc hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật, và tăng cường nhận thức của doanh nghiệp cũng như của người dân… Vì vậy nghiên cứu những ảnh hưởng của ACFTA đến dịch vụ Việt Nam đồng thời tìm hiểu một số giải pháp cho sự phát triển của thương mại dịch vụ là rất cần thiết. Đây là một đề tài rộng, do đó người viết chỉ có thể nghiên cứu dược một số vấn đề cơ bản: Thực trạng của thương mại dịch vụ Việt Nam, Nội dung cam kết của Việt Nam về thương mại dịch vụ trong ACFTA, Tác động của cam kết đối với sự phát triển thương mại dịch vụ Việt Nam, cuối cùng là đưa ra một số giải pháp và kiến nghị mang tính chất gợi ý ban đầu đơn giản nhất. Đề tài chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng của ACFTA đến thương mại dịch vụ Việt Nam. Tuy nhiên ta cũng biết Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995, đây là một tổ chức kinh tế có nhiều ảnh hưởng tích cực đối với các nước Đông Nam Á nhưng cũng có những hạn chế do các nước này phần lớn là nước nông nghiệp, và lại có cơ cấu kinh tế giống nhau nên chưa bổ sung được cho nhau. Tham gia khu vực mậu dịch tự do ACFTA Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội mới. Vì vậy ở đây sẽ chủ yếu đề cập đến những ảnh hưởng từ phía Trung Quốc đối với Việt Nam trong khuôn khổ ACFTA. Trong đó thời gian: Kể từ khi Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN ký hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện vào 4112001. Phương pháp nghiên cứu: Thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, duy vật lịch sử,…

Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế vận dụng xu tồn cầu hóa kinh tế phục vụ yêu cầu kinh tế, trị quốc gia Các quốc gia muốn phát triển tiếp tục thực thi sách đóng cửa kinh tế, mà cần phải hội nhập xu tất yếu.Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới liên kết kinh tế có vai trò quan trọng tạo khung khổ pháp lý môi trường kinh doanh thuân lợi cho nước Đồng thời giúp thành viên tận dụng lợi ACFTA (ASEAN China free trade area khu vực mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN) liên kết kinh tế có ý nghĩa quan trọng với nước Đông Nam Á Trung Quốc So với nước ASEAN khác Việt Nam lại có thêm lợi vị trí địa lý gần gũi, phong tục tập quán có nhiều nét tương đồng, phát triển quan hệ hợp tác song phương nhiều lĩnh vực thương mại dịch vụ Tuy nhiên, so với số nước khác khu vực tồn yếu sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực…Do hội lớn có nhiều thách thức Hội nhập trình tạo cạnh tranh gay gắt, nước phải có chuẩn bị kỹ mặt: Từ kinh tế, đến trị, đến việc hồn thiện chế sách pháp luật, tăng cường nhận thức doanh nghiệp người dân… Vì nghiên cứu ảnh hưởng ACFTA đến dịch vụ Việt Nam đồng thời tìm hiểu số giải pháp cho phát triển thương mại dịch vụ cần thiết Đây đề tài rộng, người viết nghiên cứu dược số vấn đề bản: Thực trạng thương mại dịch vụ Việt Nam, Nội dung cam kết Việt Nam thương mại dịch vụ ACFTA, Tác động cam kết phát triển thương mại dịch vụ Việt Nam, cuối đưa số giải pháp kiến nghị mang tính chất gợi ý ban đầu đơn giản Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế Đề tài chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng ACFTA đến thương mại dịch vụ Việt Nam Tuy nhiên ta biết Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995, tổ chức kinh tế có nhiều ảnh hưởng tích cực nước Đơng Nam Á có hạn chế nước phần lớn nước nơng nghiệp, lại có cấu kinh tế giống nên chưa bổ sung cho Tham gia khu vực mậu dịch tự ACFTA Việt Nam có nhiều hội Vì chủ yếu đề cập đến ảnh hưởng từ phía Trung Quốc Việt Nam khn khổ ACFTA Trong thời gian: Kể từ Việt Nam, Trung Quốc nước ASEAN ký hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện vào 4/11/2001 Phương pháp nghiên cứu: Thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, vật lịch sử,… Trong trình nghiên cứu đề tài, chúng em cố gắng tránh khỏi sai sót Mong thầy giáo bạn quan tâm đóng góp ý kiến cho chúng em Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế CHƯƠNG MỘT GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VIỆT NAM I- Các khái niệm Dịch vụ kết Lao động xã hội mà sản phẩm tạo không tồn dạng hình thái vật chất, q trình cung ứng tiêu thụ dịch vụ tách rời nhằm thỏa mãn nhu cầu người Thương mại dịch vụ: khái niệm hoạt động thương mại lĩnh vực dịch vụ, hay nói xác khái niệm dùng để nhấn mạnh khía cạnh thương mại lĩnh vực dịch vụ Người ta thường phân biệt Thương mại dịch vụ Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ dịch vụ cung ứng nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận (bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, khách sạn…) Thương mại dịch vụ phân chia theo mục tiêu, gồm: dịch vụ phân phối, dịch vụ sản xuất, dịch vụ cá nhân, dịch vụ xã hội Phân loại theo GATT gồm nhóm ngành: dịch vụ mơi trường, dịch vụ giáo dục, dịch vụ phân phối, dịch vụ xây dựng, dịch vụ thông tin (viễn thông), dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tài chính, dịch vụ y tế, dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hóa, giải trí, dịch vụ vận tải II- Thực trạng thương mại dịch vụ Việt NamViệt Nam, trước thời kì đổi mới, thương mại ngành phát triển thực chế quản lý hành mệnh lệnh, hàng hóa khơng đưa trao đổi thị trường mà thực phân phối theo chế độ bao cấp, dịch vụ khơng phát triển Trong thời kì này, nhà nước ta ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế cấu kinh tế Các loại hình dịch vụ nói chung thương mại dịch vụ nói riêng thực phát triển sau nhà nước thực sách mở cửa kinh tế Tuy dịch vụ nước ta chưa phát triển số nước khu vực giới, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế nước ta, ngày nhà nước ta ý thức rõ vai trò dịch vụ phát triển kinh tế Dịch vụ ngày có đóng góp lớn cho GDP, tỷ trọng dịch vụ ổn định 40% Dịch vụ cho dù chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng giảm năm gần Nếu năm 1995, tỷ trọng dịch vụ GDP khoảng 42-43% năm 2000 khoảng 38,73% năm 2003 37,99% Năm 2005 tỷ trọng dịch vụ nước ta vào khoảng 38.08% cơng nghiệp 41.03%, nông lâm nghiệp thủy sản giảm xuống 20.09% Tỷ trọng ngành dịch vụ Việt Nam GDP thấp so với giới (Từ thập kỷ 90 tỷ trọng dịch vụ thương mại giới 60% sản xuất việc làm toàn cầu, riêng với Mỹ 80%) nước phát triển khu vực Thái Lan, Malaysia, Phillipines Theo kế hoạch, đến năm 2010, tỷ trọng dịch vụ GDP chiếm 43-45% có nghĩa mức tăng trưởng phải đạt 9-10%/năm cao mức tăng trưởng GDP (khoảng đến 8,5%) Năm 2004, tốc độ tăng trưởng dịch vụ 7,47% thấp mức tăng trưởng GDP chung 7,69% .Tuy nhiên đến năm 2005 khu vực dịch vụ có mức tăng trưởng cao 8,5% Trong khu vực ngành có tỷ trọng lớn thuộc lĩnh vực dịch vụ kinh doanh thương nghiệp; khách sạn, nhà hàng; vận tải, bưu điện, du lịch; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm có mức tăng cao so với mức tăng ngành năm trước: Thương nghiệp năm tăng 8,3% (năm 2004 tăng 7,8%); Khách sạn nhà hàng tăng 17% (năm 2004 tăng 8,1%); Vận tải, bưu điện, du lịch tăng 9,6% (năm 2004 tăng 8,1%) Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế Tỷ trọng dịch vụ GDP 100% 90% 80% 70% C«ng nghiƯp 60% 50% N«ng nghiƯp 40% 53.02 30% 51.54 20% DÞch vơ 50.31 48 51.45 10% 41.0 37.4 38.5 41.4 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 0% Trị giá xuất nhập dịch vụ năm 2005 ước tính đạt 9,3 tỷ USD, tăng 6%, xuất dịch vụ 4,26 tỷ USD, tăng 7,2%; nhập dịch vụ 5,04 tỷ USD, tăng 5% Cán cân xuất nhập dịch vụ (BOP) 4000 Cán cân dịch vụ 3000 Nhập dịch vụ 2000 1000 Xt khÈu dÞch vơ 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 -1000 1992 -2000 Linear (Cán cân dịch vụ ) Ngun: Thng kờ IMF (thỏng 12/2003) Hiện ngành dịch vụ thu hút nhiều đầu toàn kinh tế(72%), đầu vào ngành cơng nghiệp chế tạo chiếm 20% cấu đầu toàn xã hội Dù tỷ lệ đầu nước vào ngành dịch vụ thấp Cơ cấu đầu vào dịch vụ nước ta thay đổi, tỷ trọng đầu vào ngành du lịch, tài chính, ngân hàng, ngày Tiểu luận mơn Quan hệ kinh tế quốc tế tăng Năm 2003 ngành dịch vụ có tỷ trọng nhiều cấu kinh tế Việt Nam bao gồm dịch vụ thương nghiệp (phân phối, sửa chữa ) chiếm 14,5% GDP, dịch vụ xây dựng (6%), dịch vụ khác tài chính, viễn thơng có tỷ trọng thấp khoảng 2-3% Dịch vụ ngành tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nước ta Đối với đất nước mà 80% dân số phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nước ta, mà nông nghiệp lại ngành phụ thuộc nhiều vào thời tiết giá lại khơng ổn định ngành dịch vụ có vai trò quan trọng Nước ta có khoảng 38 triệu lao động, 24,1% lao động ngành dịch vụ, 65,3% lao động ngành nơng nghiệp, 10% cơng nghiệp Do việc phát triển dịch vụ tất yếu Tuy dịch vụ nước ta số hạn chế: Dịch vụ nước ta lĩnh vực mới, nhỏ lẻ, thương mại dịch vụ hạn chế Trước thời kỳ đổi dịch vụ bị coi nhẹ đến để lại hậu nặng nề nhận thức người dân chế sách, hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Tốc độ tăng trưởng không đồng So với nước vùng lãnh thổ giới tỷ trọng dịch vụ Việt Nam thấp Năng lực cạnh tranh số ngành dịch vụ thấp Do trình độ phát triển thấp song song với nhận thức chưa đầy đủ dịch vụ nói chung thương mại dịch vụ nói riêng Bởi coi ngành “phi vật chất” không tạo cải cho xã hội Do yếu kếm dịch vụ thương mại cho phép số nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi sớm có hội đặt chân bành trướng thị phần Việt Nam Đặc biệt số ngành viễn thông, phân phối (hệ thống siêu thị nước ta Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế hoạt động hiệu quả, chưa cạnh tranh với siêu thị nước ngoài) Các quan quản lý nhà nước dịch vụ hoạt động hiểu quả, cơng tác thống kê, so sánh chưa quan tâm, chưa có nhận thức đắn thương mại dịch vụ theo GATS III- Tiềm phát triển số ngành dịch vụ nước ta khuôn khổ ACFTA: 1) Dịch vụ du lịch: Việt Nam có nhiều tiềm phát triển ngành du lịch, có nhiều cảnh quan tự nhiên, nhiều di tích lịch sử Du lịch ngành giúp tăng cường giao lưu văn hóa, giải trí Do xu hướng người dân giới dùng khoản không nhỏ để dành cho hoạt động du lịch, nước Nhật Bản Du lịch đóng góp khơng nhỏ vào tổng sản phẩm quốc dân nước Du lịch phát triển tạo nhiều việc làm cho xã hội, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo Năm 2003, thu nhập từ dịch vụ du lịch Việt Nam đạt khoảng 1,3 tỷ USD, năm 2005 đạt 2,1 tỷ USD, chiếm khoảng 4,9%GDP Việt Nam Việt Nam, năm 2000 tăng lên 150.000 lao động lao động gián tiếp ước khoảng 330.000 lao động Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam ngày tăng, năm 2005 ước tính đạt 3,47 triệu lượt người, tăng 18,4% so với năm trước, khách đến du lịch 2,04 triệu, tăng 28,9%; thăm thân nhân 505,3 nghìn lượt người, tăng 8,1%; mục đích khác 427,6 nghìn lượt người, tăng 20,5%; riêng khách vào cơng việc 493,3 nghìn lượt người, giảm 5,4% Khách đến Việt Nam từ Mỹ tăng 22,4%; từ Hàn Quốc tăng 36,1%; từ Nhật Bản tăng 20%, từ Đài Loan tăng 11,5%; từ Cam-pu-chia tăng 105,4%; từ Ô-xtrây-li-a tăng 13%, từ Pháp tăng 21,5% Đáng ý năm nay, khách vào tăng mạnh (trên 50%) số nước có tỷ trọng khơng lớn từ Xin-ga-po, Thái Lan, Nga, Tây Ban Nha Riêng khách đến từ CHND Trung Hoa chiếm tỷ lệ cao số khách đến, lại giảm Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế 3,3% so với 2004(từ 30% năm 2004 xuống 26,7% năm 2005).Hiện lượng khách du lịch tiếp tục tăng nhanh Tuy nhiên du lịch Việt Nam phát triển chưa ổn định, thiếu bền vững, hiệu chưa tương xứng với tiềm du lịch phong phú đất nước, khả cạnh tranh hạn chế Dịch vụ du lịch giai đoạn đầu phát triển, điểm xuất phát thấp so với du lịch Trung Quốc nhiều nước khu vực Hoạt động du lịch chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên, chưa đầu tôn tạo Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch yếu kém, thiếu đồng Hệ thống pháp luật du lịch thiếu chưa đồng Hiện nhà nước có sách cải cách pháp luật để cải thiện vấn đề Việt nam nước ACFTA có vị trí địa lý gần gũi, đặc biệt với Trung Quốc có gần gũi phong tục tập qn, văn hóa, truyền thống Do việc giao lưu văn hóa hai dân tộc tồn tự nhiên Du lịch nội khu vực chi phí lại khơng cao Mạng lưới giao thơng nước thuận lợi yếu tố quan trọng Tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng, có nhiều điểm du lịch tự nhiên hấp dẫn Vịnh Hạ Long, động Phong Nha có di sản văn hóa cơng nhận di sản văn hóa giới Hội An, Cố Đơ Huế Việt Nam có hệ sinh thái động - thực vật rừng đa dạng Đặc biệt, Việt Nam có chế độ trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi dào, người dân mến khách sắc văn hoá đậm đà Mặt khác lại có đường bờ biển dài rộng Chính điểm mạnh giúp du lịch Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng Nhu cầu dịch vụ du lịch tăng mạnh: Thu nhập người dân tăng thúc đẩy du lịch nước nước phát triển Đặc biệt giai đoạn nay, khách du lịch Trung Quốc nước ASEAN khác sang Việt Nam ngày tăng mạnh Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế Tuy yếu sở hạ tầng kỹ thuật, trình độ quản lý, khn khổ ACFTA giúp ta có hội cải thiện vấn đề 2) Dịch vụ vận tải : Vận tải đóng vai trò trọng yếu việc phát triển kinh tế - xã hội ngành thu hút nhiều lao động hai nước Việt Nam tập trung ưu tiến phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải xây dựng luật pháp giao thông vận tải, tạo thuận lợi cho dịch vụ vận tải phát triển Hệ thống tiêu chuẩn bước đầu đáp ứng chuẩn mực quốc tế Hiện ngành vận tải có thành tựu đáng ý :Vận chuyển hành khách: năm 2005 ước tính đạt 1267,4 triệu lượt hành khách 53,3 tỷ lượt hành khách.km, so với năm trước tăng 7,5% lượt khách tăng 11,8% lượt khách.km, vận chuyển đường đường không tăng hơn, riêng vận chuyển hành khách đường sắt giảm 1,3% số lượt khách tăng 4,7% số lượt khách.km so với năm 2004 Vận chuyển hàng hố: năm 2005 ước tính đạt 324,2 triệu 81,1 tỷ tấn.km, so với năm 2004, tăng 7,3% tăng 6,7% tấn.km Vận chuyển hàng hoá đường biển tăng 5,7% tăng 6,3% tấn.km; vận chuyển đường tăng 8,3% tăng 9,2% ; riêng vận chuyển hàng hoá đường sắt giảm 0,4% Mặc dù năm 2005 giá xăng dầu tăng cao, gây áp lực tăng cước phí vận tải, ngành vận tải có nhiều cố gắng đáp ứng nhu cầu sản xuất lại dân cư, góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trật tự an tồn giao thơng năm vấn đề đáng quan tâm cần tiếp tục khắc phục Riêng với Trung Quốc Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, tham gia tốt vào hệ thống giao thông khu vực vận tải Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây Hiện ASEAN đối tác lớn thứ năm khu vực Tính riêng Tiểu luận mơn Quan hệ kinh tế quốc tế tỉnh Vân Nam, quan hệ với ASEAN chiếm 85% tổng kim ngạch toàn tỉnh Ngồi nước ta có biên giới với Lào, Campuchia, thuận lợi cho giao thông vận tải Đầu cho phát triển sở hạ tầng giao thơng vận tải chiếm vị trí hàng đầu đầu phát triển kinh tế Việt Nam nước ACFTA có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ vận tải, Việt Nam, nằm tuyến vận tải biển quốc tế Đông Tây, tuyến chiếm 85% lượng vận chuyển hàng hóa giới Thế mạnh Việt Nam lao động ngành dịch vụ vận tải dồi dào, giá nhân cơng rẻ Bước đầu tích lũy kinh nghiệm việc cung cấp dịch vụ quốc tế; quy định đầu phát triển dịch vụ vận tải thơng thống Tuy vậy, lợi lao động bị hạn chế trình độ cán tiếng Anh hiểu biết pháp lý hội nhập kinh nghiệm hợp tác đa phương chưa cao Tính chủ động doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải hạn chế, có tưởng ỷ lại vào bảo hộ Nhà nước, lực cạnh tranh thấp 3) Dịch vụ phân phối Tiềm phát triển thị trường dịch vụ phân phối : ACFTA thị trường lớn, đầy tiềm với hai tỷ người, thuận lợi cho dịch vụ phân phối Hiện nước có khoảng 170 siêu thị, trung tâm thương mại 600 cửa hàng tự chọn Tuy nhiên, quy mô kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún, vốn cơng nghệ quản lý điều hành hạn chế, lại kinh nghiệm thị trường, doanh số siêu thị lớn VN đạt khoảng 200 tỷ đồng/năm Nhưng khuôn khổ ACFTA hội để ta cạnh tranh cải thiện khiếm khuyết Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế tỉnh đồng sông Cửu Long, coi vựa lúa nước ta người dân ưa thích dùng gạo nhập khẩu, giá thành cao hai, ba lần gạo sản xuất nước Chưa kể đến mặt hàng công nghiệp khác, hàng Trung Quốc giá đặc biệt rẻ Trong ngành dịch vụ, đông y vốn lợi từ lâu đời Trung Quốc nên khó cạnh tranh Ở Trung Quốc Việt Nam thuốc bắc sử dụng phổ biến thuốc nam Về du lịch Trung Quốc lại gìn giữ cải tạo di sản tốt, họ quan tâm đến giao thông vận tải môi trường nên lại thuận tiện, mơi trường lành thích hợp cho du lịch Ngay nước khu vực Thái Lan, Indonesia, Singapore… đầu nhiều hiệu cho dịch vụ du lịch Ngành du lịch họ phát triển, tiếng giới, thu hút nhiều khách tham quan nước ngoài, luồng ngoại tệ lớn chu chuyển vào nước thơng qua lĩnh vực dịch vụ Nhiều nước có hệ thống giao thơng vận tải, bến cảng,… đại, hệ thống siêu thị lớn, cấu giáo dục, y tế tiên tiến, khoa học,… tạo cho họ sức cạnh tranh lớn thị trường, mà gây khó khăn lớn cho nhiều ngành dịch vụ nước ta Một số ngành dịch vụ khác họ lại giàu kinh nghiệm ta, sở vật chất tốt ta cần phải thận trọng đủ khả cạnh tranh với họ Một vấn đề ln nhắc đến nhiều đề tài vấn đề nguồn nhân lực Trước ta tự hào có nguồn lao động dồi hội nhập thời kỳ kinh tế tri thức khơng mạnh trước Chúng ta thiếu hẳn nguồn nhân lực cao cho hội nhập Nói đến vấn đề nguồn nhân lực ta thấy nhiều tồn tại: Thứ nhất, cân đào tạo, nước ta rơi vào tình trạng thừa thầy thiếu thợ quan điểm không vấn đề cấp Hiện nhiều sinh viên trường khơng có việc làm, mà nhiều nhà máy lại thiếu nguồn công nhân kỹ thuật cao, lành nghề Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế Thứ hai, trình độ quản lý chưa cao Có thời kỳ thường đưa người lão thành lên làm lãnh đạo, doanh nghiệp nhà nước, tất nhiên họ có nhiều kinh nghiệm hơn, khơng kinh nghiệm quản lý Nhiều người có quan điểm lỗi thời khơng phù hợp với trình hội nhập cạnh tranh khắc nghiệt Trong người trẻ lên lại chưa đủ kinh nghiệm để cạnh tranh với nhà quản lý lão làng nước Vấn đề dần khắc phục thời gian tới Thứ ba, hiểu biết luật pháp, vấn đề nan giải, luật pháp nước ta lại tồn nhiều kẽ hở Chính nhà đầu nước ngồi am hiểu luật pháp Việt Nam người Việt Trong nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng rõ, khơng hiểu luật nước nên dễ bị lợi dụng, phải chịu nhiều thiệt thòi thiếu hiểu biết pháp luật Hơn nữa, trình tham gia liên kết kinh tế có nhiều cam kết cần thực Do đó, doanh nghiệp khơng nắm bắt luật gặp nhiều bất lợi Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều trường kỹ thuật, luật chưa phải môn đưa vào giảng dạy Mặt khác công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, người Trung Quốc hiểu rõ phong tục tập quán thói quen kinh doanh, pháp luật nước ta Do doanh nghiệp Việt Nam cần cẩn trọng cạnh tranh với họ Một phần thiếu hiểu biết pháp luật sản phẩm xuất chưa tính đến chi phí mơi trường, dẫn đến bị kiện bán phá giá, áp thuế chống bán phá giá, gây khó khăn cho người sản xuất Hiện tính tích cực người lao động chưa cao, tác phong trì trệ, ỷ lại, doanh nghiệp nhà nước, tượng đùn đẩy công việc cho nhau, tinh thần hợp tác tập thể để làm việc hiệu chưa tốt Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế Một khó khăn thực cam kết ta phải cắt giảm thuế quan, số ngành khơng bảo hộ trước, khó khăn cạnh tranh.Trong hàng hóa dịch vụ Trung Quốc lại rẻ, phù hợp với số đông người tiêu dùng thu nhập thấp nước ta Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNGIẢI PHÁP CHO THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VIỆT NAM I Định hướng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam 1) Mục tiêu chung: Thực quán chủ trương thị trường nhiều thành phần, tự lưu thơng hàng hố, cung cấp dịch vụ theo luật định, phát huy lực thành phần kinh tế lưu thông hàng hố, cung cấp dịch vụ, điều hồ cung cầu vùng nước, đôi với việc chấn chỉnh xây dựng ngành thương nghiệp, hợp tác xã thương mại - dịch vụ Đặt việc tổ chức thị trường phát triển lưu thơng hàng hố, cung cấp dịch vụ nước quản lý Nhà nước nhằm làm cho thị trường phát triển lành mạnh, lưu thơng hàng hố thơng suốt, việc cung cấp dịch vụ dễ dàng rộng khắp Phát triển ổn định thị trường nước, gắn với việc hội nhập thị trường khu vực giới, lấy thị trường nước làm sở, thị trường nước quan trọng đặt hiệu kinh doanh thương nghiệp hiệu kinh tế - xã hội đất nước đẩy mạnh thương mại dịch vụ Thực mục tiêu chung đến năm 2010, kinh tế nước ta nước công nghiệp, với cấu kinh tế hợp lý, theo xu hướng chung tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp chiếm phần lớn GDP 2) Mục tiêu cụ thể : Thông qua việc tổ chức tốt thị trường mở rộng lưu thơng hàng hố,cung cấp dịch vụ tất khu vực thị trường nông thôn miền núi, gắn kinh doanh Thương nghiệp với sản xuất, phát triển thương mại dịch vụ, thị trường nước với thị trường giới, lưu thơng hàng hố, cung cấp dịch vụ nước sở để mở rộng khuyến khích hoạt động xuất nhập Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế làm cho hoạt động thương mại có tác dụng định hướng, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, phân công lại lao động xã hội, góp phần ổn định giá thị trường, cải thiện đời sống nhân dân Hướng hoạt động thương mại thành phần kinh tế, trước hết TNNN phải nhằm vào việc phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ coi trọng hiệu kinh tế xã hội Mở rộng thị trường nước khai thác triệt để, hiệu thị trường đó, góp phần phát triển ngành dịch vụ nước nhà Tổ chức, xây dựng thương mại phát triển lành mạnh trật tự kỷ cương, thành phần kinh tế tham gia kinh doanh phải theo luật pháp, bước tiến lên văn minh, đại, đảm bảo điều kiện hội nhập với thị trường khu vực giới II.Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam Tham gia vào Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc mang đến cho Việt Nam nhiều hội mới, nhiên, thách thức, khó khăn khơng phải Để vượt qua thách thức nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế nói chung ngành thương mại dịch vụ nói riêng, Việt Nam cần đề giải pháp thiết thực 1) Đối với nhà nước: a)Tích cực cải cách hành chính: Hồn thiện hệ thống luật pháp, tạo hành lang pháp lý an toàn mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp, nhà đầu nước nước ngồi Cải cách hành mạnh mẽ, xây dựng hành chuyên nghiệp, đại, đề cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình; đội ngũ cán Tiểu luận mơn Quan hệ kinh tế quốc tế có lực, phẩm chất, ý thức phục vụ; kỷ cương, nghiêm minh Thực liệt chủ trương chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tệ dối trá Tiếp tục đường lối đối ngoại khôn ngoan, tận dụng hiệu mối quan hệ gắn bó nhiều mặt nước ta với Trung Quốc nước khu vực; tạo dựng thêm kênh hợp tác song phương, đa phương phục vụ lợi ích phát triển đất nước b) Điều chỉnh sách vĩ mơ: Thứ nhất, hồn thiện thể chế thị trường sớm tốt: Xây dựng hệ thống sách, luật pháp theo thể chế thị trường, phù hợp với nhu cầu phát triển cam kết khuôn khổ ACFTA phù hợp vói qui định WTO Đồng thời cải cách mạnh hệ thống hành pháp cấp, nâng cao lực máy cán nhà nước Tổ chức tốt việc thực thi giám sát thi hành pháp luật Qua tạo hành lang pháp lý thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam giảm tối đa chi phí, doanh nghiệp nước muốn tham gia đầu vào nước ta Tạo môi trường kinh doanh công bằng, ổn định Xây dựng thiết chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, giải tốt tranh chấp Thực hai, thực triệt để cải cách kinh tế sách kinh tế- xã hội quan trọng: Cải cách doanh nghiệp nhà nước: thay đổi phương thức làm việc nhân viên, giáo dục ý thức trách nhiệm tác phong công nghiệp cho đội ngũ nhân viên, xếp lại cấu tổ chức doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động, tích cực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cải cách hệ thống ngân hàng, thuế, thương mại, dịch vụ công, đảm bảo thuận tiện cho doanh nghiệp cần vốn đầu mở rộng sản xuất Khuyến Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế khích dự án có tính khả thi cao, loại trừ dự án thiếu tính thuyết phục Cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo: khắc phục nhược điểm GD ĐT nước ta Tich cực loại trừ tiêu cực hệ thống giáo dục Đưa vào giảng dạy chương trình thiết thực với hồn cảnh nước ta hội nhập Phát triển thị trường đất đai, lao động, vốn, công nghệ, thị trường dịch vụ & hàng hóa Đầu xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, nâng cấp xây dựng cơng trình đại phục vụ cho phát triển kinh tê, xã hội Các sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, khuyến khích dự án có tính sang tạo, khả thi cao khó khăn vốn kinh nghiệm quản lý Thứ ba, điều chỉnh chiến lược phát triển Nghiên cứu, đánh giá lại lợi hạn chế kinh tế Việt Nam ngành tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Để khai thác có hiệu tiềm lực kinh tế, khắc phục khiếm khuyết, hạn chế Điều chỉnh lại quy hoạch vùng, trọng phát triển đồng kinh tế đồng bằng, miền núi, vùng sâu vùng xa….phát triển làng nghề cổ truyền mối liên hệ với bảo vệ môi trường Ưu tiên cao vấn đề chất lượng tăng trưởng, suất lao động, tăng sức cạnh tranh,phát triển bền vững Xây dựng chiến lược phù hợp với hội nhập quốc tế, chiến lược thương mại (tận dụng lợi thực thi cam kết ACFTA cam kết WTO, thúc đẩy đàm phán mới) c) Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Hiện tỷ trọng dịch vụ nước ta thấp so với giới, phải đầu phất triển dịch vụ để nâng cao tỷ trọng Từ giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp Muốn phải thay đổi nhận thức Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế ngành dịch vụ, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực để tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành d) Chuyển đổi cấu doanh nghiệp Sắp xếp lại lực lượng doanh nghiệp: Tiến hành mạnh, liệt việc cải cách doanh nghiệp nhà nước để doanh nghiệp hoạt độnghiệu hơn, tránh việc dựa vào hỗ trợ nhà nước Do nắm vững ngành sản xuất nước, từ giữ vững ổn định kinh tế, trị Tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển mạnh khu vực nhân nước, để khu vực trở thành lực lượng phần lớn ngành dịch vụ, để doanh nghiệp nhân nâng cao quy mô hiệu hoạt động, trở thành thành phần đóng góp chủ yếu cho ngân sách; lực lượng đông đảo, tạo khối lượng công ăn việc làm lớn Thu hút đầu nước ngoài, nhà đầu đến từ Trung Quốc khu vực, ta tận dụng lợi cửa ngõ để phát triển dịch vụ Cũng xu hướng nước phát triển không đầu vào nước phát triển để tận dụng nguồn nhân lực dồi rẻ việc thu hút đầu Trung Quốc cần thiết giai đoạn Thu hút việc đầu chuyển giao công nghệ để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh cho hàng hóa dịch vụ Đối với doanh nghiệp FDI mở rộng nhanh, liên kết cạnh tranh với doanh nghiệp nước, động lực cạnh tranh xuất khẩu, tạo lợi cho Việt Nam mạng lưới kinh doanh khu vực toàn cầu Phát triển mạnh hệ thống hỗ trợ, liên kết doanh nghiệp Tập trung tháo gỡ sớm rào cản doanh nghiệp Thiết kế lại sách cơng cụ hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp với ưu tiên phát triển quy định WTO cam kết hiệp định song phương đa Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế phương, mà cụ thể Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện với Trung Quốc nước ASEAN Tạo thuận lợi cho phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (BDS), xã hội hóa dịch vụ công, cải thiện dịch vụ hạ tầng, giáo dục đào tạo, thông tin, công nghệ Tạo thuận lợi cho liên kết doanh nghiệp (clusters) ngành, vùng, làng nghề…, kể với nước khu vực Phát triển phát huy mạnh vai trò hiệp hội doanh nghiệp, đặc biệt đại diện bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hỗ trợ, xúc tiến thương mại Quan tâm doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp nhân quy mô lớn, đầu đàn Tận dụng ngành dịch vụ có khả phát triển tốt Hiện du lịch mạnh nước ta, cần quy hoạch xây dựng khu du lịch tích cực Bảo vệ mơi trường sinh thái, cải thiện hệ thống khách sạn nhà nghỉ, đồng thời có cung cách phục vụ tốt Viễn thơng ngành có triển vọng lớn, sống phát triển, nhu cầu người thông tin liên lạc cao, Trung Quốc có nhiều thành tựu ngành Y học cổ truyền có nhiều hội, có sách hỗ trợ sinh viên sang Trung Quốc học tập nghiên cứu lĩnh vực này… Có thể thu hút thêm nguồn lực để phát triển thêm dịch vụ khác như: CN thông tin, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, vận tải, xây dựng, giáo dục,cơ khí… Nhóm ngành bị sụt giảm: thường ngành bảo hộ, trợ cấp nên khả cạnh tranh thấp: dịch vụ phân phối, tài chính, hàng hải… d) Nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực Xâydựng chiến lược quốc gia phát triển nguồn nhân lực, đặt bối cảnh hội nhập quốc tế Thông tin, tuyên truyền đến người dân người lao động luật pháp, thuận lợi thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế để họ chuẩn bị đáp ứng tốt yêu cầu thời đại Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế Phối hợp chặt quan, đơn vị giáo dục-đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Cải cách mạnh, hệ thống giáo dục đào tạo; Phát triển hệ thống thị trường lao động hiệu quả; Tạo điều kiện cho người lao động lĩnh vực liên tục học tập, nâng thể chất, tiếp cận thích ứng với thị trường e) Nhà nước cần tích cực đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, ổn định quan hệ trị với nước, đặc biệt nước láng giềng Trung Quốc, nhằm phát triển mối quan hệ tốt đẹp vốn có từ lâu, nhờ tạo điều kiện tăng cường hợp tác kinh tế nước ta nước ACFTA, bên có lợi 2) Đối với doanh nghiệp : a) Đổi kinh doanh phù hợp với bối cảnh mới: Tìm hiểu vấn đề phát triển hội nhập, thường xuyên trau dồi kiến thức, đặc biệt kiến thức pháp luật, nắm bắt thông tin (tự học, sử dụng chuyên gia, vấn doanh nghiệp) Từ bỏ ỷ lại vào bảo hộ bao cấp, ưu đãi nhà nước, dựa dẫm vào quan hệ thân quen Đồng thời từ bỏ thói quen khơng phù hợp (chạy chọt, mù, làm hàng nhái, hàng giả…) Tham gia vào cạnh tranh lành mạnh chấp nhận qui luật đào thải thị trường Thay ngắn hạn nơng nghiệp chiến lược, tầm nhìn xa, thay cá nhân dân tộc, bên có lợi, đảm bảo lợi ích chung cho người dân, người nơng dân, người tiêu dùng… Coi trọng nghiên cứu thị trường, khách hàng, tiêu thụ sản phẩm; vào để xây dựng kế hoạch kinh doanh Xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp sở lợi so sánh theo hướng nâng cao vị trí chuỗi giá trị Áp dụng biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm hiệu suất làm việc Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp khác sở bình đẳng, hai bên có lợi, tham gia liên kết, mạng lưới hiệp hội để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, hàng hóa Tiểu luận mơn Quan hệ kinh tế quốc tế b) Đổi chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Biết biết người từ khơng ngừng tự cải thiện, sáng tạo, làm tốt doanh nghiệp làm; tích cực học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp nước ngồi Các doanh nghiệp cần chủ động tìm đường phát triển xây dựng lợi (hơn tìm cách xóa bỏ bất lợi thế), trọng lợi động (hơn lợi tĩnh) tạo thêm giá trị gia tăng; cần gắn với tiến hóa tồn ngành vị trí doanh nghiệp ngành, quốc gia không lợi ích vị trí riêng doanh nghiệp nội ngành Điều quan trọng doanh nghiệp cần sẵn sàng thích ứng với thay đổi: bối cảnh nay, thị trường có thay đổi nhanh chóng, doanh nghiệp phải có chuẩn bị đầy đủ để tham gia vào q trình cạnh tranh mà khơng bị đào thải Một doanh nghiệp cạnh tranh cần phải có nhiều yếu tố: + Chất lượng dịch vụ tốt: cân phải coi trọng, hiểu biết đáp ứng nhu cầu khách hàng có lấy niềm tin người tiêu dùng + Hệ thống phân phối sản phẩm rộng lớn hoạt độnghiệu + Giá thành hàng hóa hợp lý, đáp ứng thị hiếu khách hàng + Xây dựng thương hiệu mạnh có ấn tượng tốt với khách hàng + Có đội ngũ nhân viên tốt, có trình độ kỹ thuật, lực ứng xử với khách hàng, có khả thích ứng với chế thị trường + Có đội ngũ quản lý doanh nghiệp tốt, có trình độ lấy lòng tin nhân viên Đồng thời có mối quan hệ tốt với bạn hàng doanh nghiệp có liên quan Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Phát triển thương mại dịch vụ mối quan tâm hàng đầu quốc gia chiến lược phát triển kinh tế đẩy mạnh vị đất nước trường quốc tế, vì, ngành dịch vụ ngày tăng nhanh chiếm tỷ trọng ngày lớn kinh tế giới (chiếm 60% GDP giới) Mối liên kết quốc gia ngày chặt chẽ nhằm tăng kim ngạch thương mại dịch vụ Việt Nam tham gia tích cực vào trình hội nhập liên kết kinh tế quốc tế Sự kiện Việt Nam nước ASEAN ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện với Trung Quốc nhằm xây dựng Khu vực thương mại tự ASEAN Trung Quốc ví dụ ACFTA mở cho Việt Nam nhiều hội lớn để phát triển thương mại dịch vụ nước nhà, góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia Song bên cạnh đó, phải đối mặt với khơng thách thức q trình cạnh tranh với ngành dịch vụ quốc gia khác sức cạnh tranh kinh tế thấp, sở vật chất lạc hậu, nguồn nhân lực trình độ cao không nhiều, kinh nghiệm kinh doanh lĩnh vực dịch vụ hạn chế,… Để tận dụng triệt để lợi khắc phục khó khăn đó, Nhà nước ta doanh nghiệp phải chung sức tìm giải pháp hữu hiệu thực cách nghiêm túc, đồng Thương mại dịch vụ nước ta đà phát triển Nếu tháo gỡ vấn đề tồn tại, lĩnh vực dịch vụ nước ta chắn phát huy mạnh, đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế quốc gia, tạo tiền đề để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế hội nhập thành công Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO - Thời báo kinh tế Việt Nam - Tạp chí thương mại, Bộ thương mại - Trang wed Bộ thương mại : www.mot.gov.vn - Trang wed Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn - Trang wed Bộ kế hoạch đầu : www.mpi.gov.vn - Trang wed ASEAN: www.aseansec.org - Trang wed Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế: www.nciec.gov.vn Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương Khoa kinh tế đối ngoại Đề tài: Tác động ACFTA phát triển thương mại dịch vụ Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Sinh viên thực hiện: Đoàn Phương Anh Bùi Thị Thanh Vân Lớp : Trung K44E Hà Nội, tháng năm 2007 Tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương Giới thiệu khái quát thương mại dịch vụ Việt Nam .3 I Khái niệm II Thực trạng thương mại dịch vụ Việt Nam III Tiềm phát triển số ngành dịch vụ nước ta khuôn khổ ACFTA Chương II Ảnh hưởng ACFTA đến thương mại dịch vụ Việt Nam 15 I Nội dung cam kết Việt Nam thương mại dịch vụ khuôn khổ ACFTA 15 II Ảnh hưởng ACFTA đến thương mại dịch vụ Việt Nam .17 Chương III : Định hướng phát triển giải pháp cho thương mại dịch vụ Việt Nam .26 I Định hướng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam 26 II Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam .27 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 ... thông), dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tài chính, dịch vụ y tế, dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hóa, giải trí, dịch vụ vận tải II- Thực trạng thương mại dịch vụ Việt Nam Ở Việt Nam, trước thời kì đổi... Quan hệ kinh tế quốc tế CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA ACFTA ĐẾN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VIỆT NAM I- Nội dung cam kết Việt Nam thương mại dịch vụ khuôn khổ ACFTA: Mục tiêu ACFTA thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự... Quan hệ kinh tế quốc tế Đề tài chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng ACFTA đến thương mại dịch vụ Việt Nam Tuy nhiên ta biết Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995, tổ chức kinh tế có nhiều ảnh hưởng tích

Ngày đăng: 11/03/2018, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w