1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths kt thương mại dịch vụ viễn thông theo quy định của wto và các cam kết của việt nam

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2 104 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Thương mại dịch vụ là lĩnh vực ngày càng được các quốc gia trên thế giới quan tâm, vì vậy, cùng với sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thương mại[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thương mại dịch vụ lĩnh vực ngày quốc gia giới quan tâm, vậy, với đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thương mại dịch vụ trở thành đối tượng điều chỉnh WTO nằm phạm vi Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) Lĩnh vực viễn thông xem số lĩnh vực dịch vụ nhạy cảm vừa mang đặc điểm chung thương mại dịch vụ, vừa có đặc điểm riêng làm tốn khơng thời gian, công sức quốc gia đàm phán để mở cửa lĩnh vực khuôn khổ WTO/GATS Để trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam mặt phải chấp nhận nghĩa vụ theo quy định GATS, mặt khác phải đàm phán để đưa cam kết mở cửa dịch vụ viễn thông Các tài liệu liên quan đến viễn thông WTO Phụ lục Thông tin Viễn thông Tài liệu Tham chiếu Viễn thông hàm chứa quy định, theo đó, Việt Nam nói chung ngành viễn thơng Việt Nam nói riêng cần nắm vững để chủ động đưa cam kết cho thỏa mãn yêu cầu WTO/GATS phải tạo cho ngành viễn thông Việt Nam đủ sức cạnh tranh xu tự hóa thương mại dịch vụ Phiên đàm phán song phương Việt Nam với Hoa Kỳ vào ngày 13/5/2006 vừa qua hoàn tất mặt kỹ thuật, kết thúc vòng đàm phán thứ 12 hai nước Thành cơng vịng đàm phán song phương có tính định khiến cho cánh cửa gia nhập WTO Việt Nam rộng mở Từ gia nhập WTO, Việt Nam phải tiếp tục phiên đàm phán đa phương mới, dự kiến vào tháng 10/2006 Một nội dung đàm phán có tính nhạy cảm đàm phán mở cửa lĩnh vực viễn thông Việt Nam đạt bước tiến lĩnh vực viễn thông? Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ viễn thông với nước thành viên WTO đặt hội thách thức Việt Nam? Để trả lời câu hỏi cần phải có nghiên cứu cụ thể thương mại dịch vụ, GATS đặc biệt quy định viễn thông WTO để xây dựng tiếp tục điều chỉnh cam kết Việt Nam lĩnh vực viễn thông, sau trở thành thành viên thức WTO Với lý trên, vấn đề "Thương mại dịch vụ viễn thông theo quy định WTO cam kết Việt Nam" lựa chọn làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Thời gian gần đây, có số tài liệu luận văn nghiên cứu ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế viễn thông Việt Nam, tiêu biểu tham luận Ông Đỗ Trung Tá - Bộ trưởng Bộ BCVT (2003) "Ngành viễn thông Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế"; nghiên cứu Ban Hợp tác Quốc tế - Bộ Bưu Viễn thông "Các tác động ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế Bưu Viễn thơng Việt Nam"; Bên cạnh cịn có luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Đinh Diệu Linh (2004): "Thương mại dịch vụ viễn thông Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ giải pháp phát triển dịch vụ viễn thông Việt Nam" nghiên cứu cụ thể cam kết viễn thông Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, nghiên cứu tác giả Trịnh Anh Đào "Tìm hiểu văn dẫn chiếu WTO nguyên tắc quản lý viễn thông"; Tuy nhiên, tài liệu, công trình nghiên cứu hay luận văn thạc sĩ phân tích góc độ hay góc độ khác quy định lĩnh vực viễn thông cam kết mở cửa viễn thông Việt Nam với Hoa Kỳ Chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích cam kết mở cửa dịch vụ viễn thông Việt Nam theo quy định WTO Đây luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu cách cụ thể vấn đề thương mại dịch vụ lĩnh vực viễn thông WTO cam kết Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa quy định WTO thương mại dịch vụ, đặc biệt quy định WTO/GATS viễn thông; sau phân tích cam kết Việt Nam việc mở cửa dịch vụ viễn thông thời gian qua nêu bật hội thách thức viễn thông Việt Nam thời gian tới, luận văn đề xuất giải pháp để thực tốt cam kết Việt Nam lĩnh vực viễn thông, sau gia nhập WTO Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ khái niệm, nội dung vai trò viễn thông với ý nghĩa khu vực dịch vụ mang tính thương mại; - Tìm hiểu thương mại dịch vụ lĩnh vực viễn thông theo quy định WTO, đặc biệt làm rõ phương thức cung ứng dịch vụ viễn thông khuôn khổ Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS); - Tìm hiểu thực trạng thị trường viễn thông Việt Nam sách Việt Nam viễn thơng; - Phân tích cam kết Việt Nam viễn thông ASEAN, APEC, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ để có sở đánh giá so sánh với quy định WTO/GATS; - Tìm hiểu kinh nghiệm số nước việc cam kết mở cửa viễn thông gia nhập WTO; - Cập nhật cam kết Việt Nam mở cửa dịch vụ viễn thông theo yêu cầu WTO; - Đề xuất giải pháp để thực tốt cam kết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định WTO thương mại dịch vụ viễn thông yêu cầu GATS nước thành viên mở cửa lĩnh vực viễn thông Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm quy định ASEAN, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Việt Nam viễn thông - Phạm vi nghiên cứu: Không sâu nghiên cứu thương mại dịch vụ nói chung lĩnh vực bưu mà trọng phân tích thương mại dịch vụ lĩnh vực viễn thông Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế, đó, chủ trương phát triển ngành viễn thông Đảng Nhà nước ta đặc biệt lưu ý nghiên cứu luận văn Ngồi ra, luận văn cịn áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan thương mại dịch vụ viễn thông khuôn khổ WTO Chương 2: Thực trạng thương mại dịch vụ viễn thông Việt Nam Chương 3: Các cam kết Việt Nam mở cửa thị trường viễn thông theo yêu cầu WTO giải pháp thực Chương Tổng quan thương mại dịch vụ viễn thông khuôn khổ WTO 1.1 Thương mại dịch vụ khuôn khổ WTO 1.1.1 Tổng quan WTO 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển WTO (là chữ viết tắt từ tên đầy đủ tiếng Anh Tổ chức Thương mại Thế giới - World Trade Organization) thành lập ngày 01/01/1995, sở kế thừa mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế GATT- Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sơi nổi, điển hình Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày Tính đến cuối năm 2005, WTO có 150 nước lãnh thổ thành viên, chiếm tới 97% thương mại toàn cầu 31 quốc gia khác trình đàm phán gia nhập Các chức WTO: - Quản lý hiệp định thương mại quốc tế - Diễn đàn cho vòng đàm phán thương mại - Giải tranh chấp thương mại - Giám sát sách thương mại - Trợ giúp kỹ thuật đào tạo cho quốc gia phát triển - Hợp tác với tổ chức quốc tế khác Kể từ thành lập vào năm 1995, có thêm 22 thành viên gia nhập Ecuador nước gia nhập vào năm 1996 Các nước gia nhập gần gồm có: Tonga (2005), Campuchia (2004), Nêpan (2004), Macedonia (2003), Armenia (2003), Đài Loan (2002) Trung Quốc (2001) Hiện có 31 nước trình đàm phán gia nhập WTO ảrập Xêút nước hồn tất thủ tục gia nhập Các nước khác trình đàm phán gia nhập bao gồm: Việt Nam, Nga, Serbia, Ukraine, Lào Việt Nam có triển vọng gia nhập WTO vào cuối năm 2006 1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng, họp hai năm lần Dưới Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng - thường họp nhiều lần năm trụ sở WTO Geneva Nhiệm vụ Đại hội đồng giải tranh chấp thương mại nước thành viên rà soát sách WTO Dưới Đại hội đồng Hội đồng Thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ Hội đồng giám sát vấn đề liên quan đến Quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) WTO có số ủy ban đặc biệt, nhóm làm việc bên làm việc giải thỏa thuận riêng lĩnh vực khác hiệp định môi trường, phát triển, đăng ký thành viên thương mại khu vực Hầu hết định WTO thông qua sở đồng thuận Trong số trường hợp định, khơng đạt trí chung, thành viên tiến hành bỏ phiếu Khác với tổ chức khác, thành viên WTO có quyền bỏ phiếu phiếu bầu thành viên có giá trị ngang 1.1.2 Những vấn đề chung thương mại dịch vụ đời Hiệp định GATS 1.1.2.1 Dịch vụ Cho đến chưa có định nghĩa thống dịch vụ Tính vơ hình khó nắm bắt dịch vụ, đa dạng, phức tạp loại hình dịch vụ làm cho việc nêu định nghĩa rõ ràng dịch vụ trở nên khó khăn Hơn nữa, quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác có cách tiếp cận khơng giống dịch vụ Hiện nay, dịch vụ trở thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia trở thành đối tượng nghiên cứu nhà kinh tế, người ta thường có hai cách hiểu dịch vụ Dịch vụ, hiểu theo nghĩa rộng, lĩnh vực kinh tế thứ kinh tế quốc dân Theo cách hiểu này, hoạt động nằm hai ngành công nghiệp nông nghiệp thuộc ngành dịch vụ Theo nghĩa hẹp, dịch vụ hoạt động hỗ trợ cho trình kinh doanh, thương mại, bao gồm hoạt động hỗ trợ trước, sau bán hàng Hai cách hiểu dẫn đến phân biệt Thương mại dịch vụ Dịch vụ thương mại đề cập đến phần Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) WTO không đưa định nghĩa dịch vụ mà phân loại dịch vụ thành 12 ngành lớn 155 phân ngành khác (xem Phụ lục 1) Cuốn Cán cân toán quốc tế hàng năm (Balance of Payment Manual), xuất lần thứ năm IMF hướng dẫn cách phân loại thống kê số liệu xuất nhập hàng hóa dịch vụ liệt kê dịch vụ thành nhóm lớn vận tải, du lịch dịch vụ thương mại khác Mỗi nhóm lại chia thành phân nhóm nhỏ Nghiên cứu tiếp cận khái niệm dịch vụ nhiều khía cạnh để đến thống khái niệm nội hàm dịch vụ Có thể thấy rằng, dù có nhiều cách tiếp cận cách định nghĩa kinh điển dựa tính chất dịch vụ định nghĩa chuyển tải nội dung đầy đủ dịch vụ: Dịch vụ hoạt động người, kết tinh thành loại sản phẩm vơ hình khơng thể cầm nắm Định nghĩa nêu lên hai đặc điểm dịch vụ: Thứ nhất, dịch vụ "sản phẩm", kết trình lao động sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người Thứ hai, khác với hàng hóa hữu hình, dịch vụ vơ hình, phi vật chất khơng thể lưu trữ Ngồi hai đặc điểm trên, dịch vụ cịn có đặc thù mà hàng hóa hữu hình khơng có: q trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ tiêu dùng dịch vụ thường xảy đồng thời Ngày nay, dịch vụ ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia hệ thống thương mại quốc tế Nhìn chung, đời sống người dân tăng lên nên nhu cầu tiêu thụ dịch vụ họ tăng lên nhiều so với nhu cầu hàng công nghiệp nông nghiệp Năng suất nhiều loại dịch vụ tăng thấp cơng nghiệp nơng nghiệp hàm lượng lao động cịn cao, ví dụ lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, vận tải hành khách, Tình trạng làm cho giá nhiều dịch vụ truyền thống tăng nhanh tương đối so với giá hàng hóa Một nhân tố trước đây, nhiều công ty công nghiệp tự lo số dịch vụ sản xuất thiết kế, tài chính, vận tải mua dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp Nhiều loại dịch vụ đại, kể viễn thông, tài chính, vận tải khơng đóng vai trị thành phẩm mà đầu vào nhiều ngành công nghiệp Đấy lý tỉ trọng dịch vụ GDP ngày cao: khoảng 55% nước phát triển có mức thu nhập 10 trung bình khoảng 70% nước cơng nghiệp có mức thu nhập cao [22] 1.1.2.2 Thương mại dịch vụ Tương tự dịch vụ, thương mại dịch vụ chưa có cách hiểu thống Tại Việt Nam, tồn hai khái niệm, thương mại dịch vụ dịch vụ thương mại Thương mại dịch vụ khái niệm rộng dùng để tất hành vi cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận đây, cần phải nhấn mạnh rằng, dịch vụ đem mua bán, trao đổi nhằm thu lợi nhuận hành vi trao đổi coi mang tính chất thương mại nằm khái niệm thương mại dịch vụ Còn dịch vụ thương mại khái niệm hẹp hơn, bao gồm loại hình dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa thị trường Như khái niệm thương mại dịch vụ khái niệm rộng, bao trùm lên khái niệm dịch vụ thương mại [12, tr 21] GATS không đưa định nghĩa thương mại dịch vụ mà quy định bốn phương thức cung cấp dịch vụ nước thành viên Điều 1, khoản GATS quy định: - Phương thức 1: Cung ứng qua biên giới - dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ nước thành viên sang lãnh thổ nước thành viên khác Đặc điểm loại hình cung cấp dịch vụ có thân dịch vụ qua biên giới, cịn người cung cấp dịch vụ khơng có mặt nước nhận dịch vụ Ví dụ, dịch vụ điện thoại quốc tế v.v - Phương thức 2: Tiêu dùng lãnh thổ - cung cấp dịch vụ lãnh thổ nước thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ nước thành viên khác Ví dụ: công dân Việt Nam du lịch sang Thái Lan tiêu ... dịch vụ lĩnh vực viễn thông WTO cam kết Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa quy định WTO thương mại dịch vụ, đặc biệt quy định WTO/ GATS viễn thông; sau phân tích cam kết Việt Nam. .. thương mại dịch vụ viễn thông Việt Nam Chương 3: Các cam kết Việt Nam mở cửa thị trường viễn thông theo yêu cầu WTO giải pháp thực 6 Chương Tổng quan thương mại dịch vụ viễn thông khuôn khổ WTO. .. chẽ với mơi trường công nghệ thông tin 1.2.2 Các quy định WTO dịch vụ viễn thông 1.2.2.1 Tổng quan hệ thống văn quy định WTO viễn thông Các cam kết dịch vụ viễn thông WTO lần đưa vòng đàm phán Uruguay

Ngày đăng: 24/03/2023, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w