1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cam kết về dịch vụ môi trường của việt nam với WTO

60 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 264 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày 1112007 Việt Nam chính thức trở thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đánh dấu một bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ ở nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Đặng Tiểu Bình đã từng nói “Kinh tế kế hoạch không đồng nghĩa với CNXH, CNTB cũng có kế hoạch; kinh tế thị trường không đồng nghĩa với CNTB, CNXH cũng có thị trường, kế hoạch và thị trường đều là biện pháp kinh tế”.( ) Đúng như vậy, tại Việt Nam kể từ năm 1986, chúng ta đã tiến hành công cuộc đổi mới đất nước và trải qua hơn 20 năm chúng ta đã gặt hái được nhiều thành công, nhưng cũng không ít khó khăn phải đương đầu mà ở đó đòi hỏi sự đồng lòng của toàn Đảng, toàn dân. Khi toàn cầu hoá trở thành xu hướng chung của nhân loại thì Việt Nam cũng không thể không nằm trong vòng xoáy ấy, có lẽ những bước tiến trong những thập kỷ qua do toàn cầu hoá mang lại không ai có thể phủ nhận, nhưng cũng không ít những vấn đề nổi cộm được đặt lên bàn nghị sự đòi hỏi các quốc gia phải cùng nhau ngồi lại và tìm ra phương án thích hợp nhất như: khủng hoảng kinh tế, nạn khủng bố, ô nhiễm môi trường… với mục đích cho cuộc sống của con người được tốt đẹp và an toàn hơn. Trong những vấn đề kể trên, ô nhiễm môi trường dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu và hàng loạt các hậu quả nghiêm trọng diễn ra liên tiếp trong thời gian qua (động đất, lũ lụt, hạn hán, trái đất nóng dần lên, mực nước biển dâng đe doạ cuộc sống người dân của những quốc gia có đường biên giới giáp biển…) đang được các quốc gia đề cập đến một cách nghiêm túc để khắc phục và phòng ngừa một cách hiệu quả nhất. Khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, việc thực hiện một cách nghiêm túc các cam kết về ngành dịch vụ môi trường nói riêng và các ngành dịch vụ khác trong biểu cam kết, không những khẳng định sự tuân thủ luật lệ quốc tế cùng với các nghĩa vụ với tư cách là thành viên của WTO, mà còn góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững nền kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trước thực trạng môi trường đang bị xuống cấp nghiêm trọng, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của ngành dịch vụ môi trường tại Việt Nam và yêu cầu thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với WTO của Việt Nam theo các biểu cam kết cụ thể về ngành DVMT, em đã lựa chọn đề tài “Cam kết về dịch vụ môi trường của Việt Nam với WTO” cho khoá luận tốt nghiệp của mình.

1 Kho¸ ln tèt nghiƯp MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG .7 1.1 Khái niệm chung dịch vụ môi trường .7 1.2.1 Dich góc độ kinh tế .7 1.1.2 Dịch vụ môi trường góc độ pháp lý (theo Luật Bảo vệ môi trường 2005) 1.1.3 Phân biệt khái niệm dịch vụ môi trường với số khái niệm khác 1.2 Phân loại dich vụ môi trường 11 1.3 Vai trò dịch vụ môi trường 13 1.4 Thực trạng dịch vụ môi trường Việt Nam .14 1.4.1 Hiện trạng môi trường Việt Nam 14 1.4.2 Thực trạng dịch vụ môi trường Việt Nam trước gia nhập WTO 16 1.4.3 Thực trạng dịch vụ môi trường Việt Nam sau gia nhập WTO 17 1.4.4 Kinh nghiệm quản lý ngành dịch vụ môi trường số quốc gia giới 22 CHƯƠNG II-NHỮNG CAM KẾT ĐỐI VỚI NGÀNH DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 26 2.1 Những qui định pháp lý dịch vụ môi trường Việt Nam trước ban hành Luật Bảo vệ môi trường 2005 .26 2.2 Những qui định pháp lý dịch vụ môi trường Việt Nam sau ban hành Luật Bảo vệ môi trường 2005 .29 2.3 Những cam kết dịch vụ môi trường Việt Nam gia nhập Kho¸ ln tèt nghiƯp WTO .31 2.3.1 Cam kết chung .31 2.3.2 Cam kết cụ thể .33 CHƯƠNG III- NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI CÁC CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM .43 3.1 Những thuận lợi cam kết dịch vụ môi trường Việt Nam .43 3.2 Những khó khăn cam kết dịch vụ môi trường Việt Nam .47 3.2.1 Về mặt pháp luật 47 3.2.2 Về mặt nguồn nhân lực .50 3.2.3 Về mặt khoa học công nghệ, sở hạ tầng 50 3.3.4 Về mặt ý thức bảo vệ môi trường người dân 51 3.3.5 Một số khó khăn khác 52 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi cam kết dịch vụ môi trương Việt Nam .53 3.3.1 Về mặt pháp luật 53 3.3.2 Về mặt nguồn nhân lực 54 3.3.3 Về mặt khoa học công nghệ, sở hạ tầng 54 3.3.4 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân .54 3.3.5 Các giải pháp khác .55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 CÁC TỪ VIẾT TẮT DVMT : Dịch vụ môi trường WTO : Tổ chức thương mại giới Kho¸ luËn tèt nghiƯp Kho¸ ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày 11/1/2007 Việt Nam thức trở thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), đánh dấu bước ngoặt lớn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ nước ta nói riêng giới nói chung Đặng Tiểu Bình nói “Kinh tế kế hoạch khơng đồng nghĩa với CNXH, CNTB có kế hoạch; kinh tế thị trường khơng đồng nghĩa với CNTB, CNXH có thị trường, kế hoạch thị trường biện pháp kinh tế”.(1) Đúng vậy, Việt Nam kể từ năm 1986, tiến hành công đổi đất nước trải qua 20 năm gặt hái nhiều thành công, không khó khăn phải đương đầu mà đòi hỏi đồng lòng tồn Đảng, tồn dân Khi tồn cầu hố trở thành xu hướng chung nhân loại Việt Nam khơng thể khơng nằm vòng xốy ấy, có lẽ bước tiến thập kỷ qua tồn cầu hố mang lại khơng phủ nhận, khơng vấn đề cộm đặt lên bàn nghị đòi hỏi quốc gia phải ngồi lại tìm phương án thích hợp như: khủng hoảng kinh tế, nạn khủng bố, ô nhiễm môi trường… với mục đích cho sống người tốt đẹp an toàn Trong vấn đề kể trên, ô nhiễm môi trường dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu hàng loạt hậu nghiêm trọng diễn liên tiếp thời gian qua (động đất, lũ lụt, hạn hán, trái đất nóng dần lên, mực nước biển dâng đe doạ sống người dân quốc gia có đường biên giới giáp biển…) quốc gia đề cập đến cách nghiêm túc để khắc phục phòng ngừa cách hiệu Khi Việt Nam thành viên WTO, việc thực cách nghiêm túc cam kết ngành dịch vụ mơi trường nói riêng ngành dịch vụ khác biểu cam kết, khẳng định tuân thủ luật lệ quốc tế với nghĩa vụ với tư cách thành viên WTO, mà góp phần bảo 1() Tiến sĩ Nguyễn Đăng Ninh “Tìm hiểu pháp luật Trung Quốc lĩnh vực thương mại”, Nxb Lý luận trị Hà Nội, 2006 Kho¸ ln tèt nghiƯp vệ mơi trường phát triển bền vững kinh tế nước ta giai đoạn Trước thực trạng môi trường bị xuống cấp nghiêm trọng, tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành dịch vụ môi trường Việt Nam yêu cầu thực đầy đủ nghĩa vụ WTO Việt Nam theo biểu cam kết cụ thể ngành DVMT, em lựa chọn đề tài “Cam kết dịch vụ môi trường Việt Nam với WTO” cho khố luận tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ khóa luận: Mục đích khố luận sâu tìm hiểu nội dung cam kết ngành dịch vụ môi trường Việt Nam biểu cam kết với WTO, để từ thấy thuận lợi khó khăn tác động đến phát triển ngành đưa giải pháp hồn thiện với mục đích nâng cao hiệu thực thi cam kết ngành dịch vụ môi trường Việt Nam, để thực mục đích khố luận thực nhiệm vụ sau: - Phân tích khái niệm dịch vụ mơi trường, nêu vai trò ngành dịch vụ môi trường - Nêu qui định pháp luật môi trường ngành dịch vụ môi trường trước sau ban hành Luật Bảo vệ môi trường 2005 - Nêu nội dung cam kết (cam kết chung cam kết riêng) ngành dịch vụ môi trường biểu cam kết - Đưa giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi cam kết Việt Nam ngành dịch vụ môi trường thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung cam kết ngành dịch vụ môi trường, để thấy thời thách thức phát triển ngành Từ đưa giải pháp nhằm phát huy thuận lợi, hạn chế khó khăn thách thức để ngành dịch vụ tiềm phát triển cách lớn mạnh Kho¸ ln tèt nghiƯp Phương pháp nghiên cứu: Trong khoá luận kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… chủ yếu sử dụng hai phương pháp phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp Kết cấu khoá luận: Với đề tài “Cam kết dịch vụ môi trường Việt Nam với WTO”, nội dung khố luận sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung dịch vụ môi trường Chương II: Những cam kết ngành dịch vụ môi trường Việt Nam gia nhập WTO Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi cam kết dịch vụ môi trường Việt Nam Đây đề tài mẻ lĩnh vực dịch vụ mơi trường, thực có ý nghĩa Việt Nam hội nhập kinh tế ngày mạnh mẽ trở thành thành viên WTO khoảng thời gian gần hai năm Tuy nhiên, hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tác giả nên khố luận khơng thể tránh thiếu xót, mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khố luận hồn thiện Kho¸ ln tèt nghiƯp Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG Có thể thấy rằng, thương mại dịch vụ ngày phát triển chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập quốc nội (GDP- Gross Domestic Product) quốc gia, nhiên chưa có định nghĩa thống dịch vụ Điều có lẽ xuất phát từ tính chất đặc trưng dịch vụ, phát triển mạnh mẽ thương mại dịch vụ khoảng thời gian gần so với lịch sử lâu dài thương mại hàng hoá Tổ chức thương mại giới(WTO) không đưa định nghĩa cụ thể dịch vụ, thành viên WTO soạn thảo Hiệp định thương mại dịch vụ- Hiệp định GATS (The General Agreement on Trade in Services) Để biết hoạt động coi dịch vụ, WTO đưa hệ thống CPC (Hệ thống phân loại sản phẩm Liên hợp quốc- Central Product Classification) Dịch vụ môi trường thuộc 11 ngành dịch vụ WTO liệt kê hệ thống CPC, để hiểu DVMT tiếp cận góc độ sau: 1.1.1 Dịch vụ mơi trường góc độ kinh tế Hiện chưa có định nghĩa thống DVMT, xét góc độ kinh tế hiểu sau: “DVMT (Environmental Services) hiểu hoạt động cung cấp nguyên liệu đầu vào cho trình chu chuyển kinh tế (bao gồm hoạt động sản xuất, tiêu dùng hay sinh hoạt…)”.(2) 1.1.2 Dịch vụ mơi trường góc độ pháp lý (Theo Luật Bảo vệ môi trường 2005) Trong 136 điều luật Luật Bảo vệ mơi trường 2005 khơng có điều khoản đề cập đến DVMT, Điều 116 qui định “Phát 2() Tiến sĩ Vũ Thu Hạnh, “Bước đầu nghiên chế chi trả DVMT Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 7/2007, tr16 Kho¸ ln tèt nghiƯp triển dịch vụ bảo vệ mơi trường” theo dịch vụ bao gồm hoạt động thu gom, tái chế xử lý rác thải, quan trắc, đánh giá tác động môi trường… Nếu xét dịch vụ với cách phân loại ngành DVMT WTO theo hệ thống CPC, cam kết Việt Nam ngành DVMT biểu cam kết thấy nhà lập pháp ghi nhận Luật Bảo vệ môi trường 2005 dịch vụ bảo vệ môi trường với phân ngành giống phân ngành DVMT theo biểu cam kết gia nhập, hay DVMT trường hợp hiểu dịch vụ bảo vệ môi trường Như để nắm định nghĩa DVMT góc độ pháp lý, trước tiên phải định nghĩa dịch vụ bảo vệ môi trường thông qua định nghĩa “Hoạt động bảo môi trường” Khoản 3, Điều Luật Bảo vệ mơi trường 2005 hiểu dịch vụ bảo vệ môi trường (Enviromental Protection Services) sau: dịch vụ bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, phòng ngừa hạn chế tác động xấu mơi trường, khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học như: hoạt động thu gom, tái chế rác thải, quan trắc, phân tích mơi trường, đánh giá tác động mơi trường… Do DVMT tiếp cận góc độ dịch vụ bảo vệ môi trường theo qui định pháp luật Việt Nam định nghĩa DVMT hiểu định nghĩa dịch vụ bảo vệ môi trường 1.1.3 Phân biệt khái niệm dịch vụ môi trường với số khái niệm khác * Phân biệt khái niệm DVMT theo cam kết gia nhập WTO với khái niệm dịch vụ bảo vệ môi trường theo qui định Điều 116- Luật Bảo vệ mơi trường 2005: Như phân tích phần trên, DVMT biểu cam kết Việt Nam gia nhập WTO hiểu dịch vụ bảo vệ môi trường qui định Điều 116 Luật Bảo vệ môi trường 2005, hai thuật ngữ khác Kho¸ ln tèt nghiƯp mặt tên gọi lại có nội dung giống Điều có lẽ giải thích Luật Bảo vệ mơi trường 2005 ban hành trước Việt Nam hoàn thành trình gia nhập WTO vào cuối năm 2006, sau 11 năm đàm phán mà số khái niệm văn luật chưa thực phù hợp với qui định WTO * Phân biệt khái niệm DVMT cam kết gia nhập WTO với khái niệm dịch vụ hệ sinh thái : Dịch vụ hệ sinh thái loại dịch vụ đề cập nhiều thời gian vừa qua, loại dịch vụ không số châu lục như: Châu Mỹ La tinh, Châu Âu, Châu Úc số quốc gia như: Mỹ, Pháp, Costarica, Australia… Tại Việt Nam dịch vụ bắt đầu trọng đến với mục tiêu đảm bảo phát triển hệ sinh thái cách bền vững, hệ sinh thái nước ta bị đe doạ cách nghiêm trọng việc khai thác bừa bãĩ không theo qui hoạch cụ thể, vô ý thức bảo vệ môi trường người dân nói chung ngưyên nhân quan trọng mục tiêu kinh tế với khoản lợi nhuận khổng lồ mà tự nhiên mang lại cho người, bất chấp hậu nghiêm trọng xảy người huỷ hoại hệ sinh thái cách “không thương tiếc” Tại Việt Nam kháI niệm dịch vụ hệ sinh thái (Ecosystem Service) đề cập số sách, dự án như: Chính sách thí điểm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, dự án RUPES (chi trả cho người nghèo vùng cao DVMT mà họ mang lại) Hiện có nhiều định nghĩa khác loại dịch vụ này, nhiên hiểu mội cách khái quát dịch vụ hệ sinh thái lợi ích trực tiếp hay gián tiếp chức hệ sinh thái mang lại cho người (khái niệm hệ sinh thái định nghĩa Khoản 15 Điều Luật Bảo vệ môi trường 2005- Hệ sinh thái quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác động qua lại với nhau), ví dụ dịch vụ hệ sinh thái rừng bảo vệ lưu vực cung cấp nước cho hạ lưu hay dịch vụ 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp rừng ngập mặn cung cấp nước phòng chống lũ lụt… Theo viết “Tài liệu chi trả DVMT” (3) phân loại dịch vụ hệ sinh thái thành bốn loại sau: 1) Dịch vụ sản xuất thực phẩm, nước sạch, nguyên liệu, nguồn gen…; 2) Dịch vụ điều tiết: Phòng hộ đầu nguồn, phòng chống lũ lụt…; 3) Dịch vụ văn hoá: Du lịch sinh thái, giáo dục…; 4) Dịch vụ cấu tạo: Cấu tạo đất, điều hồ dinh dưỡng… Ngồi thấy số văn pháp lý khác như: Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020, hay Quyết định số 380/QĐTTg ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, dịch vụ hệ sinh thái tiếp cận góc độ dịch vụ môi trường rừng đề cập đến Theo qui định Khoản Điều Quyết định số 380/2007/QĐ-TTg dịch vụ môi trường rừng định nghĩa sau: “Dịch vụ môi trường rừng việc cung ứng sử dụng bền vững giá trị sử dụng môi trường rừng (điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống bồi lắng lòng hồ, ngăn chặn lũ lụt, lũ quét, cảnh quan, đa dạng sinh học” Như có tên gọi giống cam kết ngành DVMT Việt Nam gia nhập WTO loại dịch vụ khơng tiếp cận góc độ dịch vụ bảo vệ môi trường * Phân biệt khái niệm DVMT cam kết gia nhập WTO với DVMT theo qui định Luật Đa dạng sinh học 2008: Là quốc gia có đa dạng sinh học phong phú khu vực Đông Nam Á giới, việc cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam điều tất yếu Trước khung pháp lý đa dạng sinh học chưa thống nhất, dàn trải nhiều văn bản, thiếu qui định cần thiết, qui định Luật Bảo vệ môi trường 2005 mang tính chất 3() http://www.vietnamjournalism.com 46 Kho¸ ln tèt nghiƯp +) Trước áp lực trình hội nhập kinh tế quốc tế qui định pháp lý ngành mơi trường nói chung DVMT nói riêng ngày hoàn thiện để đảm bảo thống với điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường mà Việt Nam trở thành thành viên Tính đồng văn pháp lý nước, tạo qui định pháp lý vững cho ngành DVMT phát triển: Như qui định kí quỹ mơi trường, đặt cọc mơi trường, biện pháp khuyến khích cơng tác bảo vệ mơi trường (cơng tác giải phóng mặt bằng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thời hạn thuê đất, trưng mua trưng dụng…), trách nhiệm pháp lý ngày thắt chặt (nâng mức xử phạt vi phạm hành cho tương ứng với mức độ vi phạm mơi trường, Bộ luật Hình đại biểu Quốc hội thảo luận để sửa đổi có tội danh lĩnh vực mơi trường mở rộng nâng cao mức trách nhiệm pháp lý khung hình phạt liên quan)… buộc doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh liên quan phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường chiến lược kinh doanh Như qui định pháp lý lĩnh vực DVMT trọng doanh nghiệp kinh doanh DVMT cạnh tranh cách bình đẳng Nếu dùng phép so sánh lợi thu thực tốt công tác bảo vệ môi trường với lợi ích trước mắt thu vi phạm qui định bảo vệ môi trường, lại kèm theo hậu lâu dài sau có lẽ lựa chọn khơn ngoan thực tốt vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh +) Khi vấn đề bảo vệ môi trường coi trọng không Nhà nước mà xuất phát từ nhu cầu người dân: Sống môi trường lành, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, sản phẩm xanh… tạo thuận lợi lớn cho loại DVMT phát triển dịch vụ xử lý nước thải, dịch vụ xử lý rác thải, dịch vụ quan trắc môi trường… Đặc biệt nguồn nước làng nghề Hà Tây, Bắc Ninh số địa phương khác nước trở nên nhiễm trầm trọng, doanh nghiệp 47 Kho¸ luËn tèt nghiÖp VEDAN xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý vào sơng Thị Vải… thực nhu cầu DVMT điều tất yếu Trong thời gian qua, hậu tàn phá môi trường chứng thiết thực cho người dân Việt Nam nói riêng công dân giới phải bắt tay vào việc bảo vệ môi trường Như trước tiên phải khắc phục hậu nhiễm sau có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, DVMT công cụ thực mục tiêu cách hiệu Cho nên Việt Nam thực thị trường tiềm cho nhà đầu tư nước nước kinh doanh ngành DVMT +) Việt Nam quốc gia có q trình hội nhập kinh tế muộn quốc gia phát triển khác giới điểm khó khăn, mội lợi lớn lẽ không lặp lại học đắt giá phát triển kinh tế quốc gia trước Việt Nam tiếp thu khoa học công nghệ đại giới để từ có bước phát triển cho phù hợp với điều kiện quốc gia, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn DVMT tiếp nhận lợi để bước phát triển ngành nâng cao chất lượng cung cấp ngành +) Để phát triển kinh tế đất nước nói chung DVMT nói riêng Việt Nam phấn đấu nước công nghiệp vào năm 2020, thời gian qua Nhà nước có sách thơng thống nhằm thu hút đầu tư nước nước như: thủ tục đăng kí kinh doanh rút gọn thực theo chế cửa; mở rộng đối tượng phép tham gia kinh doanh vào ngành; mở rộng lĩnh vực đầu tư; có ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo qui định Luật Đầu tư văn liên quan… Đây lợi mà có lẽ khơng phải nhà đầu tư hưởng tham gia đầu tư vào quốc gia khác Ở cấp địa phương nhiều tỉnh, thành phố ban hành qui chế bảo vệ môi trường địa phương mình, nội dung qui chế có số điều khoản qui định bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu thị, 48 Kho¸ ln tèt nghiƯp khu đơng dân cư, bảo vệ môi trường nông thôn địa phương Tại số thành phố lớn Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh chịu áp lực môi trường lớn bước đầu nghiên cứu chế sách nhằm xã hội hố linh vực DVMT thử nghiệm số mơ hình cung cấp DVMT phi Nhà nước +) Xét mặt xuất khẩu, nhìn chung nước phát triển có lợi tương ngành cần nhiều lao động hay kỹ thuật viên có trình độ tay nghề cao, DVMT ngành mà nước phát triển Việt Nam có nhiều hội Ngoài lợi mà Việt Nam cần phát huy hội hợp tác thương mại với nước phát triển khác, cam kết của nước phát triển mở hội cho mở rộng thương mại dịch vụ “Nam -Nam” thông qua việc thành lập liên doanh thoả thuận hợp tác khác cấp độ khu vực Ngoài việc thúc đẩy thương mại “Nam - Nam” tập dồn khu vực có sức mạnh lớn cạnh tranh với nước công nghiệp đấu thầu cho hợp đồng dịch vụ, từ củng cố hình ảnh khẳng định khả cạnh tranh 3.2 NHỮNG KHĨ KHĂN ĐỐI VỚI NHỮNG CAM KẾT DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Bên cạnh thuận lợi ngành DVMT phải đối mặt với khó khăn sau: 3.2.1 Về mặt pháp luật - Có thể thấy thuật ngữ “Dịch vụ môi trường” chưa qui định cách thống rải rác nhiều văn pháp lý khác nhau, Luật Bảo vệ môi trường 2005 “dịch vụ môi trường” cam kết gia nhập WTO hiểu “dịch vụ bảo vệ môi trường” theo qui định điều 116 luật Một số văn khác ghi nhận “dịch vụ môi trường” lại không hiểu theo qui định Luật Bảo vệ môi trường, điều 49 Kho¸ ln tèt nghiƯp gây nên nhầm lẫn định đặc biệt người không sâu nghiên cứu lĩnh vực pháp luật mơi trường - Các qui định ngành DVMT thiếu rải rác văn khác cụ thể: sở pháp lý rõ ràng cho ngành DVMT điều 116- Luật Bảo vệ môi trường 2005, với ngành dịch vụ liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường sở pháp lý vững hay chưa? Mặc dù Nghị định hướng dẫn Chính phủ ban hành khơng có qui định ngành mà tập trung hướng dẫn hoạt động đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), hoạt động đánh giá tác động môi trường (ĐTM)… Một vấn đề cần nói đến qui định tổ chức cung ứng dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều Nghị định số 80/2006/NĐ ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ, qui định Khoản điều tưởng chừng sở pháp lý để thúc đẩy phát triển, qui định điều kiện để cung ứng dịch vụ q cao vơ hình chung rào cản phát triển loại hình dịch vụ Ngồi việc thiếu qui định pháp lý liên quan, qui định nằm rải rác nhiều văn khác như: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đầu tư, Nghị định hướng dẫn… gây khó khăn cho q trình triển khai thực tế ví dụ như: Để tìm sở pháp lý cho dịch vụ xử lý rác thải phải tìm đến văn Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Đầu tư 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 Chính phủ ưu đãi hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường… qui định rải rác gây khó khăn cho doanh nghiệp Bên cạnh thấy vấn đề khuyến khích doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực DVMT cần thiết quan trọng, nhiên doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xếp chung với loại hình doanh nghiệp khác thiếu 50 Kho¸ luËn tèt nghiƯp hỗ trợ cần thiết sách pháp luật liên quan Việt Nam chưa có hệ thống thống kê lĩnh vực công nghiệp môi trường - Các vấn đề liên quan đến phát triển ngành DVMT ghi nhận chiến lược mang tính định hướng, tầm vĩ mơ mà khơng qui định cụ thể văn có hiệu lực pháp luật cao Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam… - Mặc dù Việt Nam gia nhập WTO năm có sửa đổi, bổ sung số Luật, Pháp lệnh, văn luật nhằm phù hợp với qui định WTO Tuy nhiên văn pháp lý nước ban hành nhằm triển khai cam kết ngành DVMT thiếu, chưa khuyến khích việc đầu tư ngành dịch vụ Áp lực thực qui định điều ước quốc tế đa phương cam kết Việt Nam liên quan đến lĩnh vực môi trường từ phía WTO, nhà đầu tư nước ngồi đăc biệt công ty đa quốc gia buộc phải ban hành qui định cho phù hợp đơi qui định lại gây bất lợi cho phía Việt Nam Một chuyên gia đưa nhận xét việc thực cam kết WTO Việt Nam sau: “+) Chậm trễ việc thực cam kết WTO +) Sự im lặng thiếu văn hướng dẫn thi hành; mâu thuẫn luật: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, cam kết WTO gia tăng loại hàng rào phi thuế quan…” (7) - Các qui định đánh giá tác động môi trường, kiểm sốt nhiễm, xử lý nước thải rắn, kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng… ngày rõ rệt cụ thể Việc thực nguyên tắc “người gây ô nghiễm phải trả” thơng qua qui định thuế, phí lệ phí mơi trường phí bảo vệ mơi 7() PGS- Tiến sĩ kinh tế Lê Danh Vĩnh (Thứ trưởng Bộ Công Thương), “Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế số 1/2009, tr13 51 Kho¸ ln tèt nghiƯp trường nước thải rắn, phí xăng dầu…đã thúc đẩy DVMT trường phát triển Có thể thấy hiệu rõ rệt công cụ kinh tế công tác bảo vệ môi trường so sánh với công cụ hành chính, nhiên thời gian qua Việt Nam việc áp dụng cơng cụ hành chiếm ưu công cụ kinh tế, văn pháp lý thiếu qui định liên quan thuế mơi trường, phí mơi trường hàng nhập có liên quan đến mơi trường phân bón, hố chất, máy móc gia dụng…mà quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, Thụy Điển, Canada, Mỹ áp dụng hiệu vấn đề bảo vệ mơI trường - Để khuyến khích việc bảo vệ mơi trường toàn thể nhân dân, đặc biệt chủ thể doanh nghiệp có hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến môi trường bên cạnh việc áp dụng biện pháp kinh tế, biện pháp mang tính hành Nhà nước khơng thể thiếu Tuy nhiên văn pháp luật hành mức phạt tiền cao lĩnh vực bảo vệ môi trường qui định Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 500.000.000 đồng, nhiên Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường với mức phạt cao có 70.000.000 đồng, mức xử phạt chưa đủ sức răn đe khơng khuyến khích ngành DVMT phát triển 3.2.2 Về mặt nguồn nhân lực Hiện Việt Nam thiếu chuyên gia giỏi lĩnh vực môi trường, người làm công tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên môi trường thiếu yếu trình độ ngoại ngữ, khó khăn chung yếu tố nhân lực ngành dịch vụ Việt Nam Hệ thống giáo dục Việt Nam có nhiều vấn đề cơng tác đào tạo như: chương trình giảng dạy mang nặng tính lý thuyết thiếu tính thực tiễn, chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; thiếu liên kết nhà trường doanh nghiệp; kiến thức bảo vệ 52 Kho¸ ln tèt nghiƯp mơi trường nói chung pháp luật mơi trường nói riêng chưa coi trọng cấp học, chưa có sách ưu đãi phù hợp nhằm thu hút nhân tài…Vì phải bắt tay vào lĩnh vực giáo dục cách kịp thời nhằm khắc phục hạn chế 3.2.3 Về mặt khoa học công nghệ, sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng ln vấn đề gây khó khăn cho Việt Nam vấn đề thu hút đầu tư, nguyên nhân xuất phát từ việc: Thiếu nguồn vốn đầu tư, ngân sách Nhà nước dành 97,280 tỷ đồng vào năm 2007 110,050 năm 2008 tỷ đồng cho xây dựng bản(8); cơng tác giải phóng mặt khơng hiệu mức đền bù không thoả mãn ý nguyện người dân, vướng mắc qui định luật đất đai; khoa học công nghệ lạc hậu, cơng trình xây dựng với chất lượng khơng cao không tạo niềm tin cho nhà đầu tư, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường cần lượng lớn vốn đầu tư doanh nghiệp lại thiếu vốn không đầu tư vào lĩnh vực cách mạnh mẽ ngành khác - Về khoa học cơng nghệ đưa nhận xét rằng: Tại Việt Nam khoa học cơng nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng khơng nhỏ cho phát triển DVMT Bên cạnh nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hoá Việt Nam cần vốn công nghệ chiếm 50% kim ngạch nhập máy móc thiết bị nước ta nước khu vực với trình độ cơng nghệ trung bình có 20% từ nước phát triển Như điều ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động mà tác động đến mơi trường sinh thái nước ta 3.2.4 Về mặt ý thức bảo vệ môi trường người dân Trong vào thập kỷ 70, người dân nước có kinh tế phát triển nhận thức cần thiết bảo vệ môi trường sống trước nguy xuống cấp nghiêm trọng mơi trưòng phát triển kinh tế Tuy nhiên 8() http://www.mof.gov.vn 53 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Việt Nam ý thức bảo vệ mơi trường người dân chưa cao, đặc biệt đội ngũ nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực da dày, dệt may, sản xuất hóa chất, sản xuất làng nghề truyền thống… Mặc dù công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường ngày truyền tải cách đa dạng phương tiện truyền thông báo điện tử, báo viết, báo hình, qua Internet, truyền hình kỹ thuật số; hay qua biện pháp truyền thống áp phích, hiệu nẻo đường từ nơng thôn đến thành thị, thi bảo vệ môi trường trường học, giải thưởng cho phát minh sáng chế liên quan đến bảo vệ môi trường… nhiên ý thức bảo vệ môi trường Việt Nam có thay đổi chưa rõ rệt Sự lý giải cho nguyên nhân đơn giản, đời sống khó khăn có lẽ bảo vệ mơi trường chưa phải vấn đề đặt lên hàng đầu người dân, số lợi nhuận thu từ kinh doanh lớn gấp nhiều lần số tiền mà doanh nghiệp bị xử lý vi phạm qui định bảo vệ mơi trường, lúc vấn đề bảo vệ môi trường chưa thể trọng 2.3.5 Một số khó khăn khác - Xuất phát từ nguyên nhân số lĩnh vực ngành DVMT thuộc độc quyền tự nhiên dịch vụ xử lý nước thải, số mang tính chất hàng hóa cơng cộng dịch vụ làm cảnh quan công cộng Do Nhà nước hạn chế tham gia khu vực tư nhân sợ độc quyền tư nhân bóc lột người tiêu dùng, cơng ty tư nhân không thu lợi nhuận cung cấp dịch vụ Việt Nam ngoại lệ, khuyến khích tham gia cung cấp DVMT Chính phủ chưa đẩy mạnh so với giai đoạn trước có tiến nhiều Bên cạnh thấy số phân ngành DVMT dịch vụ xử lý nước thải đòi hỏi mạng lưới thu gom phân phối đặc biệt, mức độ đầu tư cao khu vực tư nhân không tham gia cung cấp dịch vụ khơng đủ lực kinh tế để cung cấp dịch vụ thu hồi vốn, thực khó khăn lớn cần phải có 54 Kho¸ ln tèt nghiƯp chung tay Nhà nước nhằm mục đích khuyến khích phát triển ngành DVMT nước ta - Hiện Việt Nam chưa xây dựng riêng sở liệu DVMT chế trao đổi thông tin đối thoại DVMT Việc xây dựng sở liệu đáp ứng yêu cầu nguyên tắc minh bạch theo qui định Hiệp định GATS, mặt khác tạo điều kiện cho doanh nghiệp lĩnh vực tiếp cận nguồn thông tin cách xác, nhanh chóng Từ tạo động lực cho ngành phát triển, đặc biệt chế thị trường tính cơng khai, minh bạch thông tin thông tin qui đinh hệ thống pháp luật quốc gia sở đòi hỏi cần thiết - Trong thời gian qua việc tuyên truyền liên quan đến qui định WTO, cam kết Việt Nam tổ chức tồn dân đẩy mạnh nhiên tính hiệu chưa cao - Lợi nhuận thương mại áp lực cạnh tranh thị trường khuyến khích nhà đầu tư sử dụng qui trình cơng nghệ khơng thân thiện với môi trường để giảm tối đa chi phí sản xuất Trong trường hợp phải cạnh tranh thị trường nước, mà người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận sản phẩm với tiêu chuẩn thấp với điều kiện giá cạnh tranh doanh nghiệp chạy đua cắt giảm chi phí để giành giật thị trường, khoản chi phí liên quan đến mơi trường ưu tiên cắt giảm Như doanh nghiệp đề cao yếu tố lợi nhuận lên hết yếu tố bảo vệ môi trường bị đẩy xuống bậc gần thấp toàn chiến lược kinh doanh, cách gián tiếp kìm hãm phát triển DVMT 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÁC CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 3.3.1 Về mặt pháp lý 55 Kho¸ ln tèt nghiƯp - Phải có thống mặt thuật ngữ “Dịch vụ môi trường” văn pháp luật hành để tránh gây nhầm lẫn cách hiểu - Thống qui định nằm rải rác văn pháp luật hành cở pháp lý phân ngành DVMT dịch vụ xử lý nước thải, dịch vụ quan mơi trường… Tiếp tục hồn thiện văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường, cần có nới rộng tiêu chuẩn liên quan đến cung cấp dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường tổ chức cung ứng loại dịch vụ - Bên cạnh cần thiết phải ban hành Luật Thuế mơi trường - Cần phải có qui định cụ thể, rõ ràng vấn đề khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bảo vệ môi trường, phải có chế đãi ngộ phù hợp để doanh nghiệp tham gia cung ứng DVMT cách tích cực ưu đãi thuế, giải phóng mặt bằng, thời hạn sử dụng đất… - Để khuyến khích việc sử dụng DVMT từ phía doanh nghiệp người dân, mặt áp dụng cơng cụ kinh tế mặt khác cần phải có biện pháp hành nghiêm khắc đủ sức răn đe cần nâng mức xử phạt cho phù hợp tương ứng với hậu gây cho môi trường mức xử phạt phải dựa hợp lý - Tiếp tục rà soát đối chiếu với văn pháp luật hành quản lý DVMT, tiêu chuẩn môi trường Điều chỉnh, hoàn thiện xây dựng qui định cho phù hợp với cam kết WTO qui định văn pháp lý WTO 3.3.2 Về mặt nhân lực Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực nước lĩnh vực môi trường thơng qua sách khuyến khích nhân tài, đổi phương pháp dạy chương trình giảng dạy bậc học đặc biệt bậc đại học Phải 56 Kho¸ ln tèt nghiƯp có gắn kết nhà trường doanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với đòi hỏi thị trường 3.3.3 Về mặt khoa học công nghệ, sở hạ tầng Tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển DVMT tăng đầu tư Chính phủ vấn đề bảo vệ môi trường, ứng dụng công nghệ mới, hạn chế nhập máy móc qua sử dụng lạc hậu từ quốc gia khu vực tránh việc Việt Nam lại nơi chứa rác từ quốc gia khác 3.3.4 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Đẩy mạnh tuyên truyền cam kết DVMT Việt Nam, hậu hành vi phá huỷ môi trường, biện pháp bảo vệ mơi trường tồn thể nhân dân thông qua phương thức sau: - Thông qua phương tiện truyền thông hiệu đài, báo, ti vi, công cụ hiệu thời đại công nghệ thông tin Internet - Mở thi bảo vệ môi trường cộng đồng trường học - Khuyến khích phát minh sáng chế, giải pháp công nghệ, sản phẩm thân thiện với môi trường - Tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường thông qua phương tiện truyền thống áp phích, panơ, hiệu 3.3.5 Các giải pháp khác - Học tập kinh nghiệm số quốc gia khác có ngành DVMT phát triển việc đẩy mạnh khuyến khích tham gia khu vực tư nhân Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cung ứng loại dịch vụ tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập, hợp nhất; tập trung hoá ngành DVMT xu hướng chung số quốc gia nước thành viên Liên minh châu Âu, Mỹ…, tăng cường kỹ tiếp thị, phát 57 Kho¸ ln tèt nghiƯp triển nguồn nhân lực Ngồi để đẩy mạnh tham gia khu vực tư nhân việc cung ứng DVMT, Chính phủ nên đẩy mạnh ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ với khu vực tư nhân ngành coi liên quan đến hàng hố cơng cộng; phân ngành mà cấu thị trường độc quyền khơng thể tránh khỏi nên khuyến khích hình thức sở hữu tư nhân có điều tiết Nhà nước - Xã hội hoá hoạt động cung ứng DVMT: Khuyến khích tham gia bảo vệ mơi trường tồn thể cộng đồng, tạo chế sách công sở Nhà nước khu vực tư nhân tham gia cung ứng loại dịch vụ Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư hình thức đầu tư - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường đánh thuế chất thải thuế dầu diesel, thuế lượng khí C02 thải ra… Ngoài cần tăng cường quản lý chất lượng cung ứng DVMT từ phía quan nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế môi trường, tuân thủ đầy đủ tiêu chuẩn môi trường nước theo qui định pháp luật hành 58 Kho¸ luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Cũng nhiều ngành dịch vụ khác hệ thống thương mại dịch vụ, Việt Nam DVMT thực có tiềm phát triển mạnh tương lai không xa đặc biệt sức ép cạnh tranh từ quốc gia thành viên tổ chức thương mại giới Làm để DVMT phát triển điều phụ thuộc lớn từ phía Nhà nước- Chủ thể quản lý toàn thể cộng đồng Bên cạnh yếu tố quan trọng để góp phần thúc đẩy lớn mạnh ngành dịch vụ thống đồng hệ thống pháp luật nước với điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam trở thành thành viên Khi hạn chế ngành DVMT gỡ bỏ, lúc doanh nghiệp Việt Nam thực phải chứng tỏ lĩnh vấn đề cung ứng dịch vụ cho đáp ứng nhu cầu người sử dụng giá chất lượng, thực khơng phải chuyện dễ dàng có lẽ với nhiều thuận lợi (bên cạnh thách thức) không ngừng phát huy lợi Hi vọng tương lai khơng xa Việt Nam khơng khẳng định uy tín thị trường nước mà tạo lập uy tín thị trường giới, kết phát triển ngành DVMT trước tiên góp phần bảo vệ mơi trường xuống cấp trầm trọng nay, sau thúc đẩy thay đổi cán cân thương mại Việt Nam theo hướng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng 59 Kho¸ ln tèt nghiƯp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006- 2010 Bộ Luật Dân 2005 Luật Bảo vệ môi trường 1993 Luật Bảo vệ môi trường 2005 Luật Đầu tư 2005 Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 10 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 11 Nghị định số 175/CP Chính phủ ngày 18 tháng 10 năm 1994 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường 1993 12 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dấn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2005 13 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2005 14 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn 15 Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ sách khuyến khích sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập 16 Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2009 Chính phủ ưu đãi hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường 60 Kho¸ ln tèt nghiƯp 17 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 18 Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 19 Báo cáo tổng hợp “Điều tra, nghiên cứu xây dựng khn khổ sách hạn chế tác động tiêu cực lên môi trường giai đoạn hậu WTO”, Viện Chiến lược sách tài nguyên môi trường, năm 2008 20 Báo cáo Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (WT/ACC/VNM/48) 21 Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại giới- Nxb Chính trị quốc gia, năm 2001 22 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Cơng an Nhân dân, năm 2006 23 Tạp chí Luật học số 7/2007 24 Tạp chí Phát triển kinh tế số 1/2009 25 Tiến sĩ Nguyễn Đăng Ninh, “Tìm hiểu pháp luật Trung Quốc lĩnh vực thương mại”- Nxb Lý luận trị Hà Nội năm, năm 2006 26 http://www.vietnamjournalism.com 27 http://www.moit.gov.vn 28 http://www.monre.gov.vn 29 http://www.nea.gov.vn 30 http://www.wto.org 31 http://www.mutrap.org.vn 32 http://www.fia.mpi.gov.vn 33 http://www.mof.gov.vn/Defaultaspxs?tabid=87 ... Cam kết dịch vụ môi trường Việt Nam với WTO cho khố luận tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ khóa luận: Mục đích khố luận sâu tìm hiểu nội dung cam kết ngành dịch vụ môi trường Việt Nam biểu cam kết. .. 2005 - Nêu nội dung cam kết (cam kết chung cam kết riêng) ngành dịch vụ môi trường biểu cam kết - Đưa giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi cam kết Việt Nam ngành dịch vụ môi trường thực tiễn Phạm... hợp Kết cấu khoá luận: Với đề tài Cam kết dịch vụ môi trường Việt Nam với WTO , nội dung khố luận sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung dịch vụ môi trường Chương II: Những cam kết ngành dịch

Ngày đăng: 16/03/2018, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w